Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 12

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 12

TIẾT 12 Thủ công

GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn

Kỹ năng:

- Gấp, cắt, dán được hình tròn.

Thái độ:

- HS hứng thú với giờ học thủ công.

LẤY NX :2.1 (CC1,2,3)

ĐTHS :TỔ 1,2

II.CHUẨN BỊ:

GV:

- Mẫu hình tròn được cắt dán trên nền hình vuông

- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

HS:

- Giấy thủ công, kéo, bút chì.

 

doc 69 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 781Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 12	Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: 
HS biết cách gấp, cắt, dán hình tròn
Kỹ năng: 
Gấp, cắt, dán được hình tròn.
Thái độ: 
HS hứng thú với giờ học thủ công.
LẤY NX :2.1 (CC1,2,3)
ĐTHS :TỔ 1,2
II.CHUẨN BỊ:
GV: 
Mẫu hình tròn được cắt dán trên nền hình vuông
Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn
Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
HS: 
Giấy thủ công, kéo, bút chì.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
Khởi động: (1’) Hát
Kiểm tra bài cũ: (4’) “Kiểm tra kỹ thuật gấp hình”
GV nhận xét bài làm của HS
Tuyên dương những bài làm tốt
Bài mới: “Gấp, cắt, dán hình tròn”
“Hôm nay cô sẽ cùng các em gấp, cắt, dán hình tròn.”
GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: (5’) Quan sát, nhận xét 
GV giới thiệu hình tròn mẫu được dán trên nền một hình vuông
GV lưu ý HS đây là hình tròn được cắt bằng cách gấp giấy
GV chỉ vào điểm O( tâm của hình tròn)
Hướng dẫn HS nối với các điểm M. N. P và so sánh
Yêu cầu HS so sánh độ dài MN với cạnh hình vuông
Ị Nếu cắt bỏ những phần gạch chéo của hình vuông ta sẽ được hình tròn
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (15’)
Hướng dẫn gấp hình
Đầu tiên cắt hình vuông có cạnh là 6 ô vuông.
Gấp tư hình vuông theo đường chéo được hình 2a và lấy điểm O là diểm giữa của đường chéo.
 Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b.
Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3
Cắt hình tròn
Lật mặt sau hình 3 được hình 4.
Cắt theo đường dấu CD và mở ra được hình 5a
Từ hình 5a cắt, sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn
Dán hình tròn
Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác làm nền
GV lưu ý HS bôi hồ mỏng, dán hình cân đối, miết nhẹ tay để hình phẳng
Hoạt động 3: Gấp, cắt nháp (5’)
GV cho HS gấp cắt nháp
Theo dõi, hướng dẫn những HS còn lúng túng
Tổng kết – Dặn dò: (1’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Gấp, cắ, dán hình tròn (tiết 2)”
HS lắng nghe.
HS nhắc lại
HS quan sát.
Đoạn thẳng OM, ON, OP bằng nhau
Cạnh hình vuông bằng độ dài MN
HS lắng nghe
HS thực hành
 Thứ hai ngày 10/11/2008
 Ngay soạn : 07/11/2008
TIẾT 34+35	Tập đọc 
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA (tiết 1, 2)
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các từ mới và những từ: vùng vằng, la cà, mỏi mắt chờ mong, lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xòa cành ôm cậu
Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Truyện cho ta thấy tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.
Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài
Đọc đúng các từ: sự tích, lần, la cà, cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, căn mịn
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ
Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc
Thái độ: Biết thể hiện lòng kính yêu đối với mẹ
II. Chuẩn bị 
GV: - Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK.
HS: - SGK 
III. Hoạt động dạy học 
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động: Hát
Kiểm tra bài cũ: cây xoài của ông em
Yêu cầu HS đọc bài + TLCH
3 Bài mới: “Sự tích cây vú sữa”
GVGTB -GV ghi bảng tựa bài
Hoạt động 1: Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài
GV lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, nhấn giọng ở các từ gợi tả
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài, kết hợp luyện đọc đúng các từ khó..
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài
Hướng dẫn đọc 
- Gọi HS đọc lại 
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp 	
Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
GV nhận xét, tuyên dương
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
 TIẾT 2: TÌM HIỂU BÀI
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các hỏi cuối bài học trong SGK.
- GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại
GV mời 4 tổ đại diện lên đọc bài
Nhận xét và tuyên dương 
Nhận xét – Dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Hát
HS đọc + TLCH
HS nhắc lại
-Lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp từng câu
Luyện đọc các câu dài.
HS đọc
HS đọc nối tiếp từng đọan
HS luyện đọc trong nhóm 
HS thi đọc
HS nhận xét
Cả lớp đọc
-Đại diện từng tổ đọc bài
TIẾT 56	Toán
TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: HS biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng
Kỹ năng: HS biết tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ
HS biết vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt của hai đoạn thẳng
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. Chuẩn bị 
GV: - Bảng phụ ghi BT 2,3
HS: - SGK, BTT
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
Oån định: 
Bài cũ: Luyện tập
Đặt tính rồi tính:
 82 – 27 42 – 35 22 – 8 72 – 49 
Nhận xét, tuyên dương
Bài mới: Tìm số bị trừ
* GTB. GV ghi bảng 
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức
GV gắn 10 ô vuông 
Có bao nhiêu ô vuông?
GV tách 4 ô vuông 
10 ô vuông tách 4 ô vuông còn mấy ô vuông?
Làm thế nào để biết còn 6 ô vuông?
Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần trong phép tính trừ
GV che số 10 và nói: Nếu số bị trừ bị che thì làm thế nào để tìm số bị trừ?
GV chốt cách tìm của HS và giới thiệu cách tìm số bị trừ bằng cách gọi x là số bị trừ:
x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
GV cho :
x – 10 = 15
Þ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1: Tìm x
GV cho HS xác định tên gọi của x trong phép tính
Nêu cách tìm
Nhận xét
* Bài 2: Số
GV hướng dẫn tìm hiệu ở cột 1 và tương tự HS tìm số bị trừ các cột còn lại
- GV sửa bài
* Bài 3/: Số
Tổ chức thi đua
	* Bài 4:
Chốt: 
Nêu lại cách tìm số bị trừ chưa biết
Nhận xét, chấm một số vở
Dặn dò:
Xem lại bài, học thuộc qui tắc tìm số bị trừ
Chuẩn bị: 13 trừ đi một số: 13 - 5”
Hát
2 HS lên bảng thực hiện 
Nêu cách đặt tính và tính
HS nhắc lại
- 10 ô vuông
6 ô vuông
10 – 4 = 6
HS nêu
HS nêu
HS nêu lại cách tính
HS nêu và tính kết quả
 x – 10 = 15
 x = 15 + 10
 x = 25
HS nhắc lại
HS nêu yêu cầu
Số bị trừ
HS nêu
 HS làm VBT, 1 HS làm bảng lớp
HS nêu yêu cầu
HS làm VBT, 2 HS làm bảng phụ
- HS nêu yêu cầu
3 HS đại diện điền số
HS nêu yêu cầu
HS làm VBT
 Thứ ba ngày 11/11/2008
 Ngày soạn : 08/11/2008
 TIẾT 23	Thể dục
Trò chơi Nhĩm ba nhĩm bảy- ơn bài thể dục PTC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy 
2. Kỹ năng : Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.
_ Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
3. Thái độ: Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động.
 LẤY NX : 3 ( CC 1,2,3) ; NX : 4 (1,2,3) ; ĐTKT : TỔ 2
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
_ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
_ Còi, khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
_ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên: 60 – 80 m.
_ Đi thường và hít thở sâu.
_ Ôn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
_ Trò chơi : “ Nhóm ba, nhóm bảy”
3. Phần kết thúc :
_ Cúi người thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ Trò chơi.
_ GV cùng HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
7’
1’
1’
2’
2’
1’
20’
5’
1’
1’
2’
1’
1’
 . X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
x x x x x x x x x x x x x x x 
TIẾT 57	Toán
13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: - Biết tự lập bảng trừ có nhớ, dạng 13 – 5 và bước đầu thuộc bảng trừ đó
Biết vận bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt tính, thực hiện phép tính, tính nhẩm.
Biết cách trình bày bài toán.
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị :
GV: 1 bó 1 chục que tính và 3 que lẻ
HS: 1 bó 1 chục que tính và 3 que lẻ, VBT, BĐDT
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Oån định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) “Tìm số bị trừ”
Nêu qui tắc tìm số bị trừ
GV nhận xét
3. Bài mới: “13 trừ đi một số 13 - 5”
GV gtb - ghi tựa
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ (5’)
GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 
Cô có bao nhiêu que tính?
Yêu cầu HS lấy 1 bó 1 chục và 3 que lẻ
Bớt bao nhiêu que tính?
Yêu cầu HS thực hiện trên que tính và nêu kết quả
Nêu cách thực hiện
Chốt: Lấy 3 que lẻ rồi tháo 1 chục lấy tiếp 2 que tính nữa( vì 3 + 2 = 5)
Vậy 13 – 5 bằng bao nhiêu ?
- GV ghi bảng
Yêu cầu HS tự đặt tính. 
Yêu cầu vài HS nhắc lại
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng trừ và bước đầu thuộc bảng trừ (8’)
Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả các phép tính: GV ghi bảng
GV cho HS thuộc bảng trừ 
Hoạt động 3: (13’): Luyện tập, thực hành
	* Bài 1:Tính nhẩm
Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 1
Yêu cầu HS làm VBT
GV sửa bài và nhận xét
	* Bài 2:Tính
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm VBT
GV sửa bài
*Bài 3 :Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số bị trừ và số trừ lần lượt là
a ) 13 và 9 , b ) 13 và 6, c ) 13 và 8
 * Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài toán
Yêu cầu HS gạch dưới những gì bài toán cho và ... ïc hành
Yêu cầu HS đọc nôí tiếp từng câu 
Lưu ý có thể đọc 2, 3 câu cho trọn lời nhân vật
Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài.
Yêu cầu HS phân tích âm vần
GV viết bảng
GV đọc mẫu
GV chia đoạn: 
+ Đoạn 1: từ đầu đến “bao giờ bố về”
+ Đoạn 2: phần còn lại
Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp
Nêu từ khó hiểu: điện thoại, mừng quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng
GV hướng dẫn câu dài:
“A lô !/ Cháu là Tường,/ con mẹ Bình,/ nghe đây ạ.//
Con chào bố.// Con khoẻ lắm.// Mẹ// cũng// Bố thế nào ạ?// Bao giờ bố về?//
Yêu cầu HS đọc trong nhóm 
Cho HS thi đọc với nhau tiếp sức
Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm
Hoạt động 3: (8’) Tìm hiểu nội dung
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải
Gọi HS đọc đoạn 1
Nói lại những việc Tường làm khi nghe tiếng chuông điện thoại?
GV dùng điện thoại minh họa cho HS xem.
Cách nói trên điện thoai có gì giống và khác cách nói chuyện bình thường.
Chốt: Khi nói qua điện thoại cần thưa gởi và cho biết tên.
Gọi HS đọc đoạn 2
Tường có nghe bố mẹ nói trên điện thoại không? Vì sao?
Chốt: Không nên nghe người khác nói chuyện trên điện thoại
Kết luận: Khi nghe điện thoại: nhấc máy lên, tự giới thiệu ngay, nói ngắn gọn,không nghe người khác trao đổi chuyện riêng trên điện thoại
4.Củng cố, dặn dò (4’)
Tổ chức HS đọc lời đối thoại theo 2 vai
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Mẹ”
Hát
HS đọc và trả lời câu hỏi:
Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì?
Thứ quả lạ trên cây xuất hiện như thê’ nào?
Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh mẹ?
HS nhắc lại
Lớp theo dõi
1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo
HS đọc
HS nêu: điện thoại, mừnh quýnh, ngập ngừng, bâng khuâng, nhấc máy lên, khoẻ lắm
HS nêu
HS đọc
 HS đọc nối tiếp
HS nêu: chú giải
HS đọc
HS đọc
HS thi đọc
1 HS đọc đoạn 1
HS trả lời
HS theo dõi
HS nêu
1 HS đọc đoạn 2
HS nêu
Từng đôi HS
 TIẾT 11	Đạo đức
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
HS hiểu ích lợi của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
Quyền được bảo vệ, hỗ trợ khi gặp khó khăn. 
Kỹ năng:
HS có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè ở trường cũng như ở nhà.
Thái độ:
Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.
II. Chuẩn bị :
GV: - Tranh và phiếu ghi câu hỏi.
HS: - VBT.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 1) (4’)
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn ?
+ Hãy nêu ví dụ ?
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Quan tâm, giúp đỡ bạn (Tiết 2) 
Tiết trước các em đã hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn bè. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết ứng xử trong tình huống cụ thể và thực hiện việc quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hầng ngày à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đoán xem việc gì sẽ xảy ra (20’)
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, nhóm.
	* Bước 1: 
GV treo tranh hỏi nội dung tranh.
Bạn Hà nói gì với bạn Nam ? Vì sao ?
Yêu cầu HS đoán cách ứng xử của bạn Nam.
GV Ghi bảng 3 ý sau :
+ Nam không cho Hà xem bài.
+ Nam khuyên Hà tự làm bài.
+ Nam cho Hà xem bài.
	* Bước 2: 
GV yêu cầu HS thảo luận về 3 cách ứng xử trên thông qua 2 câu hỏi :
+ Em có ý kiến gì về việc làm của Nam ?
+ Nếu là Nam em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn ?
	* Bước 3:
Gọi 1 số nhóm lên trình bày nội dung thảo luận qua phương pháp sắm vai. Các nhóm khác nhận xét.
Þ Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường. Cho bạn xem bài không phải là giúp đỡ bạn.
Hoạt động 2: Tự liên hệ (10’)
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Kể ra những việc làm của em thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
Kể ra những việc bạn đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ em ?
à Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
à GV nhận xét.
GV yêu cầu: Trong lớp có 4 tổ. Yêu cầu tổ trưởng hướng dẫn các bạn trong tổ lập ra kế hoạch giúp đỡ các bạn học yếu hay gặp khó khắn trong lớp, trường.
à Nhận xét, tuyên dương nhóm nào lập kế hoạch hay. 
Þ Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè nhất là những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 “Bạn bè như thể anh em
Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình.”
Hoạt động 3 : Củng cố (4’)
Phương pháp: Thi đua.
Gọi HS lên hái hoa.
+ Câu 1: Em sẽ làm gì khi em có 1 cuốn truyện tranh hay mà bạn em hỏi mượn ?
+ Câu 2: Em sẽ làm gì khi bạn bị đau tay mà phải xách nặng ?
+ Câu 3: Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em đang có ?
+ Câu 4: Em sẽ làm gì khi thấy các bạn đối xử không tốt với 1 bạn là con nhà nghèo trong lớp ?
+ Câu 5: Em sẽ làm gì khi có 1 bạn trong tổ em bị ốm?
Þ Cần phải đối xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo hay bạn bị khuyết tật. Đó chính là quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
à GDTT: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi HS. Em cần quý trọng các bạn biết quan tâm giúp đỡ bạn khi được bạn bè quan tâm vì như thế niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi.
4. Dặn dò: (1’)
Về thực hiện việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
Chuẩn bị: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 1).
Nhận xét tiết học.
_ Hát.
_ HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra.
_ Quan sát tranh và nêu nội dung: Tranh vẽ cảnh trong giờ kiểm tra toán.
_ Hà đề nghị Nam cho xem bài vì Hà không làm bài được. 
_ HS nêu.
_ HS lắng nghe, thảo luận.
_ Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét xét từng cách ứng xử.
_ HS nhắc lại.
_ Thảo luận nhóm đôi.
_ 1 số nhóm lên trình bày.
_ 3 HS nhắc lại.
_ HS thi đua lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
TIẾT 24	Thể dục
TIẾT 24
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức : 
	_ Kiểm tra đi đều. 
	2. Kỹ năng : 
	_ Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đều và đẹp.
	3. Thái độ: 
	_ Trật tự không xô đẩy, chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm – Phương tiện.
	_ Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
	_ Còi, khăn.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
_ Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
_ Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
_ Trò chơi : Có chúng em.
	2. Phần cơ bản:
_ Kiểm tra đi đều.
	3. Phần kết thúc :
_ Cúi người thả lỏng.
_ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần.
_ GV nhận xét phần kiểm tra, công bố kết quả.
_ Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
5’
1’
1’
2’
1’
22’
22’
5’
1’
1’
1- 2’
1’
_ Theo đội hình hàng ngang.
_ Theo đội hình hàng dọc. 
_ Theo đội hình vòng tròn.
_ Nội dung kiểm tra : Mỗi HS thực hiện đi đều và đứng lại ( 2 lần đi và về).
_Tổ chức kiểm tra : Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt gồm ½ hoặc tất cả số HS trong tổ. HS cả lớp theo đội hình hàng ngang, tổ nào đến lượt kiểm tra đứng theo hàng dọc 9 (cách hàng ngang trên cùng 4 – 5m) GV dùng khẩu lệnh để điều khiển HS đi đều trong khoảng 8 – 10 m, hô “ Đứng lạiđứng !” ( lượt đi ). Tiếp theo hô “ Bên trái quay !” ( tương đương với hô đằng sau quay ), sau đó điều khiển HS đi lượt về. Tiếp theocho HS quay về phía các bạn để GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
_ Cách đánh giá : theo mức độ thực hiện của từng HS.
+ Hoàn thành : Thực được động tác tương đối đúng, đúng nhịp, có thể chưa đều, đẹp và động tác đứng lại không đúng kỹ thuật.
+ Chưa hoàn thành : Đi cùng chân cùng tay hoặc đi không đúng nhịp.
à Những HS nào chưa hoàn thành, GV cho kiểm tra lần 2 hoặc cho tập thêm để kiểm tra vào giờ sau.
_ Theo đội hình vòng tròn.
_ Về nhà tập đi đều và tập chơi trò chơi Nhóm ba, nhóm bảy.
TIẾT 11	 Âm nhạc
ÔN BÀI: CỘC, CÁCH, TÙNG, CHENG
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: 
HS hát chuẩn xác và tập biểu diễn.
Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
Kỹ năng: -HS hát đúng giai điệu, diễn cảm.
 Biết tên một số loại nhạc cụ dân tộc.
Thái độ: -Yêu thích âm nhạc.
 LẤY NX: 3.1,4.1 (CC 1,2). 
 ĐTHS : Quyên, Bằng, Thơ, Trung.
II. Chuẩn bị :
GV: - Nhạc cụ dân tộc, máy, băng nhạc
HS: - Thuộc lời bài hát.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (4’) “Cộc, cách, tùng, cheng”
Yêu cầu HS trình bày bài hát”Cộc, cách, tùng, cheng”
GV nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: Ôn bài hát “Cộc cách tùng cheng”
Giới thiệu:”Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại bài hát cộc, cách, tùng, cheng và xem một số nhạc cụ gõ dân tộc
Hoạt động 1: (15’) Ôn bài hát
GV hát lại 1 lần bài hát “Cộc, cách, tùng, cheng.
Yêu cầu HS hát lại
 -Nhận xét, sửa sai cho HS
Thi đua: Nhóm tự phân công trong nhóm: hát – làm nhạc cụ
Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2: (10’) Giới thiệu nhạc cụ gõ dân tộc
GV cho HS xem nhạc cụ hoặc xem qua hình ảnh
GV hướng dẫn HS biễu diễn bài hát với nhạc cụ gõ đệm theo
Tổ chức thi đua giữa các nhóm
 -GV nhận xét, tuyên dương
4.Củng cố, dặn dò (2’)
Về nhà: Hát múa cho mẹ xem
Chuẩn bị: Đọc lời bài “Chiến sĩ tí hon”
Hát
2 HS, 2 nhóm
Nhận xét bạn
Lắng nghe
Đồng thanh hát
Tổ, nhóm
Cá nhân
Mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS làm 1 nhạc cụ
Nhận xét bạn
 -Lớp quan sát
 -Lớp, dãy, tổ nhóm
Các nhóm thi đua

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc