Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 năm 2008 - 2009 - Tuần 1

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 năm 2008 - 2009 - Tuần 1

TẬP ĐỌC

Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài, hiểu các từ mới: kiên trì, nhẫn nại.

- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt, cóngày nên kim.

 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: nắn nót, mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, tảng đá, sắt.

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết phân biệt lới kể với lời các nhân vật.

 3. Thái độ: - Rút ra được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công được.

II. CHUẨN BỊ:

 1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.

 2. HS: SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 năm 2008 - 2009 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 18-8-2008
TIẾT 1	TẬP ĐỌC 
Có công mài sắt, có ngày nên kim (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài, hiểu các từ mới: kiên trì, nhẫn nại. 
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt, cóngày nên 	 kim.
 2. Kỹ năng: 	- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: nắn 	nót, mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, tảng đá, sắt. 
	- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu 	biết phân biệt lới kể với lời các nhân vật.
 3. Thái độ: 	- Rút ra được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, 	nhẫn nại mới thành công được.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.
 2. HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: (1’)
	2. Bài cũ: (4’)
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim (t1)
* GV treo tranh và hỏi:dẫn dắt GTBỊ Ghi tựa.
Hoạt động 1: Đọc mẫu (3’)
a. Phương pháp: Đọc mẫu.
GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (20’)
a. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài?
Ị GV phân tích và ghi lên bảng: nắn nót, mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, sắt.
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Từ mới: mải miết, kiên trì, nhẫn nại.
Luyện đọc câu dài:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm lên thi đọc.
Đọc đồng thanh.
Ị Nhận xét. Kết luận: Cần ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ
TIẾT 2 : TÌM HIỂU BÀI 
1. Ổn định: (1’)
	2. Bài mới: Có công mài sắt, có ngày nên kim (t2)
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (16’)
a. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải 
	* Đoạn 1:
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
 * Đoạn 2:
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2
GV treo tranh và hỏi:
Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
* Đoạn 3:
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
Bà cụ giảng giải thế nào?
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
b. Kết luận: Công việc dù khó khăn đến đâu, nhưng nếu ta biết kiên trì nhẫn nại thì mọi việc sẽ thành công.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại (12’)
a. Phương pháp: Thực hành, thi đua.
GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.
Yêu cầu HS đọc theo vai trong nhóm.
Các nhóm lên bốc thăm thi đọc theo vai.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
b. Kết luận: Cần đọc đúng giọng nhân vật.
	4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Liên hệ thực tế Ị GDTT.
Nhận xét tiết học.
Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: Tự thuật.
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
Một bà cụ và một cậu bé.
Lớp.
HS lắng nghe. 
- Hs nối tiếp đọc từng câu
 Hs nêu các từ khó.
HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
HS nêu.
HS đọc trong nhóm.
Các nhóm bốc thăm thi đọc.
Cả lớp đọc đồng thanh.
-Hát
- HS đọc.
Mỗi khi cầm quyển sách, cậu  đã viết nguệch ngoạc.
HS đọc.
HS quan sát tranh.
Mài thỏi sắt thành chiếc kim khâu để vá quần áo.
HS đọc.
Mỗi ngày  thành tài.
Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Phải chăm chỉ, cần cù, không ngại gian khổ khi làm việc.
HS nêu theo cảm nhận riêng.
Lớp, cá nhân.
HS đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc theo nhóm 3.
Nhóm bốc thăm thi đọc.
HS tự nêu.
TIẾT 1	Âm nhạc
Ôn tập các bài hát lớp 1
Nghe Quốc ca
 MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 	- Nhớ lại các bài hát đã học lớp 1.
- HS biết khi hát Quốc ca phải trang nghiêm.
- Biết tác giả của bài Quốc ca là cố nhạc sĩ Văn Cao và hoàn cảnh ra đời của bài hát.
 2. Kỹ năng: HS biết hát đúng, đều, hoà giọng.
 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ và nghe Quốc ca.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Băng nhạc bài Quốc ca, nhạc cụ.
 2. HS: Ôn lại các bài hát lớp 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: (1’)
	2. Bài cũ: (4’)Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Ôn tập các bài hát lớp 1- Nghe Quốc ca
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát lớp 1 (15’)
a. Phương pháp: Biểu diễn, hỏi đáp.
GV tổ chức cho HS hát lại bài đã học kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu, nhịp và múa minh hoạcavcs bài haut lớp 1 
Ị GV hát mẫu, yêu cầu cả lớp hát lại và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.
GV cho HS xem tranh và xác định tên bài hát và nêu lý do:
GV hát mẫu lại từng bài.
GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp.
Yêu cầu 1 nhóm lên biểu diễn bài “Năm ngón tay ngoan” Ị Nhận xét.
b. Kết luận: Cần hát đúng giai điệu và lời bài hát.
Hoạt động 2: Nghe Quốc ca (7’)
a. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp.
GV mở băng nhạc cho HS nghe bài Quốc ca.
GV hô nghiêm và mở băng cho HS nghe bài Quốc ca.
b. Kết luận: Khi chào cờ phải thật trang nghiêm.
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
a. Phương pháp: Trò chơi: GV yêu cầu HS biểu diễn 1 bài hát mà em thích ở lớp 1.Ị Nhận xét tiết học.
	4. Dặn dò: (1’)Về xem lại bài
Chuẩn bị: Thật là hay.
Hát.
- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
1 HS nhắc lại.
Lớp, nhóm.
HS lắng nghe.
HS hát và kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp và phác.
- HS trả lời.
HS thực hiện.
HS nhìn tranh nêu tên bài hát.
- HS lắng nghe.
HS thực hiện.
HS biểu diễn.
Lớp.
HS lắng nghe.
HS thực hiện.
 TIẾT 1	Toán
Ôn tập các số đến 100
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố về: + Viết số từ 0 đến 100.
	+ Thứ tự các số.
	+ Số có 1 – 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của các số.
 2. Kỹ năng: Viết đúng các số từ 0 đến 100 theo thứ tự, chân phương.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: 1 bảng các ô vuông, 1 bảng 10 ô vuông.
 2. HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
	1. Ổn định: (1’)
	2. Bài cũ: (4’)
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Ôn tập các số đến 100
Hoạt động 1: Ôn các số có 1 – 2 chữ số (12’)
a. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành 
	* Bài 1: GV dán băng giấy 10 ô.
Ị GV nhận xét.
Hướng dẫn HS làm câu b, c. Trong các số vừa tìm, các em tìm số lớn nhất, số bé nhất?
Ị Nhận xét.
	* Bài 2: GV hướng dẫn HS làm mẫu dòng 1.
Câu b, c, GV hướng dẫn HS làm tương tự 1b, c.
b. Kết luận: Lưu ý kỹ dãy số tự nhiên có một chữ số.
Hoạt động 2: Số liền trước, số liền sau (10’)
a. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành 
b. Kết luận: Số liền trước ít hơn số đã cho 1 đơn vị, số liền sau nhiều hơn số đã cho 1 đơn vị.
Hoạt động 3: Củng cố (4’)
a. Phương pháp: Trò chơi truyền điện 
Ị GV nhận xét, tổng kết tuyên dương.
 4. Dặn dò: (1’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo).
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
Cá nhân.
HS đọc yêu cầu.
1 HS lên bảng sửa câu 1a, lớp làm vào vở.
- HS làm miệng và nêu kết quả.
HS sửa bài.
- HS đọc đề.
HS làm bài, sau đó sửa bài: 1 HS làm 1 dòng. HS nêu miệng.
Cá nhân.
- 17.
15.
Kém 1 đơn vị so với số 16.
HS nhắc lại.
Hơn số 16 1 đơn vị.
HS nhắc lại.
- 1 HS khá làm. a) 40.
Lớp làm những câu còn lại.
 b) 89 c) 98 d) 100.
Lớp.
HS tham gia chơi.
HS nhận xét.
 Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2008
TIẾT 1	Thể dục
 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH- TC DIỆT CÁC CON VẬT CÓ HẠI
I. MỤC TIÊU:
Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
Một số quy định của giờ học thể dục. Yêu cầu nắm vững và vận dụng vào quá trình học tập.
Học giậm chân tại chỗ, đứng lại. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
Ôn trò chơi Diệt các con vật có hại. Yêu cầu chơi chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
Còi.
III. NỘI DUNG:
Nội dung
Định lượng
Tổ chức luyện tập
	1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
	2. Phần cơ bản:
GV giới thiệu chương trình lớp 2.
GV nêu một số quy định khi học giờ thể dục.
GV chọn cán sự môn thể dục.
Giậm chân tại chỗ.
Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
	3. Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
GV nhận xét tiết học.
Giao bài tập về nhà.
5’
2’
3’
20’
3 – 4’
2 – 3’
2 – 3’
5 – 6’
4 – 5’
5’
2 – 3’
1’
1’
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
TIẾT 2	Toán
Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố về: + Cách đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
	+ Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết và so sánh các số chính. Biết phân tích thành thạo số có 2 chữ số.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Bảng kẻ như bài 1.
 2. HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: (1’)
	2. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 (4’)
KT 3em .GV đặt câu hỏi về số liền trước, số liền sauỊ Nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)
* Hoạt động 1: Củng cố về cách đọc, viết, phân tích số trong phạm vi 100 (12’)
* Bài 1: GV làm mẫu 1 bài:
Yêu cầu HS làm bài. ... ị là dm.
	- Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị.
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Băng giấy có chiều dài 10 cm. Các thước thẳng dài 2 dm có vạch cm.
 2. HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: (1’)
	2. Bài cũ: Luyện tập (4’)
Gọi 2 HS sửa bài. Ị Nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới: Đêximet
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo Đêximet (10’)
a. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải.
GV phát băng giấy, yêu cầu HS đo.
Băng giấy dài bao nhiêu cm ?
10 cm còn gọi là 1 dm.; GV viết: 	10 cm = 1 dm.
Đêximet viết tắt là dm.
Vậy hãy nói trên tay em tờ giấy dài bao nhiêu dm ?
Vậy 1dm bằng bao nhiêu cm ? Ghi: 1 dm = 10 cm.
Yêu cầu HS chỉ trên thước đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
GV đưa băng giấy dài 20 cm, yêu cầu HS đo 
20 cm còn gọi là gì ?
Yêu cầu HS vẽ ra giấy đoạn thẳng có độ dài 30 cm.
Rút ra kết luận: 2 dm = 20 cm; 3 dm = 30 cm.
b. Kết luận: Đêximét được viết tắt là dm.
	10 cm = 1 dm.; 1 dm = 10 cm.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
a. Phương pháp: Thực hành.
* Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát bằng mắt rồi làm.
Ị Nhận xét.
* Bài 2: Yêu cầu HS làm bài, rồi tiến hành sửa miệng.
Ị Nhận xét.
* Bài 3: Yêu cầu HS làm bài, HS nào làm bài xong thì lên bảng sửa bài.
Ị GV dùng thước để kiểm tra lại kết quả bài làm 
Ị Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: (4’) Nhận xét tiết học.
Về tập đo độ dài.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
2 HS sửa, lớp sửa bài vào vở:
Lớp.
HS đo.
10 cm.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
- 1 dm.
1 dm = 10 cm.- HS nhắc lại.
HS chỉ.
- HS tiến hành đo.
 2 dm.
HS vẽ.
- HS nhắc lại (5 – 7 HS).
HS nhắc lại 
Cá nhân.
HS đọc đề.
HS làm bài rồi tiến hành sửa miệng.
- HS đọc đề.
6 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
HS đọc đề.
TIẾT 2	Chính tả
 Ngày hôm qua đâu rồi ? 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 	- Nghe – viết lại chính xác một khổ thơ trong bài Ngày hôm qua đâu rồi ?
	- Viết đúng những tiếng: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn.
 2. Kỹ năng: - Tiếp tục học bảng chữ cái:
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
 2. HS: Vở, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: (1’)
	2. Bài cũ: Có công mài sắt, có ngày nên kim (4’)
GV đọc cho HS viết từ khó: thỏi sắt, mỗi ngày, mài.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
	3. Bài mới: Ngày hôm qua đâu rồi ? 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết (15’)
a. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực quan, thực hành.
GV đọc đoạn viết.
Khổ thơ này là lời nói của ai với ai ?
Bố nói với con điều gì ?
- HDHS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nêu những từ khó viết có trong bài.
GV phân tích từ khó và yêu cầu HS viết vào bảng con: vở hồng, chăm chỉ, vẫn còn.
- GV đọc cho HS viết: GV đọc thong thả, mỗi dòng đọc 3 lần.
GV đọc toàn khổ.
GV đưa bảng phụ ghi bài viết.
GV thu từ 5 – 6 vở chấm. Ị Nhận xét.
b. Kết luận: Chú ý cách trình bày, cách viết hoa.
Hoạt động 2: Luyện tập (6’)
a. Phương pháp: Thực hành, trực quan 
* Bài 2: 
GV làm mẫu từ đầu.
GV yêu cầu lớp làm vào vở.
Ị Nhận xét.
* Bài 3: GV yêu cầu lớp viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng.
Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau. Ị Nhận xét.
b. Kết luận: Nhớ kỹ thứ tự những chữ cái có trong bảng.
	4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
- GV tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc.
Ị Nhận xét, tuyên dương. CBị: Phần thưởng.
Hát.
2 HS lên bảng lớp viết vào bảng con.
Lớp, cá nhân.
HS lắng nghe.
Bố nói với con.
Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.
- HS nêu.
HS viết.
HS viết.
- HS dò bài.
- Lớp.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS theo dõi.
HS làm bài vào VBT:
HS sửa bài.
- HS làm vào vở, 10 HS lên bảng điền vào.
5 –10 HS đọc.
HS học theo hướng dẫn của GV. HS thi đua đọc thuộc.
TIẾT 1	Tập làm văn
Tự giới thiệu. Câu và bài
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 	- HS biết được dạng văn tự thuật.
 2. Kỹ năng: 	 +Biết nghe và trả lời một số câu hỏi về bản thân mình. 
 + Biết nghe và nói lại được những điều em biết về 1 bạn trong lớp.
 +Bước đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh. 
 +Viết lại nội dung tranh 3 và tranh 4.
3. Thái độ: Rèn ý thức bảo vệ của công.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi ở bài tập 1, tranh minh hoạ bài tập 3.
 2. HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: (1’)
	2. Bài cũ: (4’)GVkiểm tra dụng cụ học tập của HS. Ị Nhận xét, tuyên dương.
	3. Bài mới: Tự giới thiệu. Câu và bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập (25’)
a. Phương pháp: Trò chơi, thảo luận, trình bày, thực hành, giảng giải.
	* Bài 1: Trả lời câu hỏi
GV nêu yêu cầu và treo bảng phụ.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
GV mời từ 8 – 10 cặp.
Ị Nhận xét cách thể hiện của các cặp.
Ị Bản thân tự giới thiệu: tên tuổi, quê quán, học lớp nào, trường nào, sở thích.
* Bài 2: Nói lại những điều em biết về một bạn
GV yêu cầu HS đứng lên nói lại những điều mình biết về một bạn trong lớp theo những câu hỏi. 
Ị Nhận xét.
Ị Biết giới thiệu về bạn chính xác, đầy đủ với thái độ tôn trọng.
* Bài 3: GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tranh 1 và 2 đã học. Còn tranh 3 và 4 thì ứng vói mỗi bức tranh yêu cầu HS dùng 1 – 2 câu để nêu lên nội dung của tranh.
- GV yêu cầu HS làm bài dựa vào nội dung tranh.
GV yêu cầu HS liên kết nội dung các bức tranh thành 1 đoạn văn. Ị Nhận xét..
b. Kết luận: Cần giới thiệu về mình và bạn mình đầy đủ. Khi liên kết các câu lại với nhau tạo thành một bài hoàn chỉnh.
	4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Chào hỏi. Tự giới thiệu.
Hát.
- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
Nhóm đôi, cá nhân.
HS đọc yêu cầu.
HS lắng nghe.
HS thảo luận nhóm đôi câu 1 trong 2 phút. Sau đó từng cặp hỏi đáp nhau trước lớp 
- HS đọc yêu cầu.
1 HS làm mẫu.
7 – 8 HS thực hiện.
HS nhận xét 
- HS đọc yêu cầu.
HS làm bài.
HS thực hiện.
TIẾT 1 Tập viết 
Chữ hoa: A
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 	- Nắm cách viết chữ cái A hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
	- Biết cách nối nét từ chữ A hoa sang chữ cái viết thường.
 2. Kỹ năng:	- Biết viết chữ cái A hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng “Anh em thuận hoà” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét 3. Thái độ: 	- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Có ý thức rèn chữ.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. GV: Mẫu chữ A, bảng phụ ghi câu ứng dụng. Có ý thức rèn chữ giữ vở.
 2. HS: Bảng con, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
	1. Ổn định: (1’)
	2. Bài cũ: (4’)GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra bảng con, vở tập viết. Ị Nhận xét.
	3. Bài mới: Chữ hoa: A
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ A hoa (5’)
.-GV đính chữ mẫu và HDHS quan sát.
Hướng dẫn cách viết:
GV vừa nhắc lại vừa viết mẫu.
GV yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn. Ị Nhận xét.
b. Kết luận: Chữ A hoa có 3 nét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng .
Cụm từ ứng dụng này có nghĩa gì?
Hướng dẫn HS quan sát và NX :
GV hướng dẫn HS viết chữ Anh. GV viết mẫu cụm từ ứng dụng.
GV hướng dẫn HS khoảng cách, đặt dấu thanh
Yêu cầu HS viết bảng con từ Anh. Ị Nhận xét.
b. Kết luận: Lưu ý cách nối nét giữa các con chữ.
Hoạt động 3: Thực hành (15’)
GV nhắc cho HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
GV yêu cầu HS viết vào vở:
GV theo dõi, uốn nắn HS nào còn viết yếu.
Ị GV thu vài vở, nhận xét.
b. Kết luận: Cần viết đúng các nét cấu tạo của con chữ A, viết đúng cỡ, nối đúng nét các từ trong cụm từ ứng dụng.
	4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
GV yêu cầu HS tìm trong lớp mình những đồ vật nào trong đó có chữ a.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Yêu cầu 4 HS đại diện 4 tổ xung phong lên bảng viết chữ A.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Về hoàn thành bài viết.
Chuẩn bị: Chữ hoa: B.
Hát.
Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.
.HS quan sát.
- HS lắng nghe.
 -HS quan sát.
HS viết, 2 HS lên bảng viết.
Lớp.
-HS nêu theo suy nghĩ của mình.
-HS quan sát.
-HS viết, 2 HS lên bảng viết.
-Cá nhân.
HS lắng nghe. 
HS lấy vở ra viết theo yêu cầu của GV.
 (1dòng) (1 dòng) 
 (1 dòng) (1 dòng)
 (2dòng )
SINH HOẠT LỚP
TUẦN : 1
I / Đánh giá hoạt động trong tuần:
1/ Các tổ trưởng đánh giá hoạt động trong tuần của các tổ viên, các mặt:
Số bạn đi học đều, đúng giờ.
Số bạn tích cực trong học tập
Số bạn đạt được nhiều điểm 10
Số bạn tích cực giúp đỡ các bạn khác trong học tập
Số bạn tham gia đầy đủ, tích cực các buổi lao động.
Số b ạn có ý thức giữ gìn vệ sinh, tham gia trực nhật tốt.
Số bạn tích cực tham gia hoạt động đội.
Số bạn vi phạm về các mặt:
2/ Lớp trưởng đánh giá bổ sung
3/ Các tổ viên tham gia ý kiến 
4/ GV chủ nhiệm tổng kết đánh giá khen ngợi tuyên dương những học sinh đạt thành tích và nhắc nhở học sinh vi phạm.
II/ Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
III/ Tổ chức trò chơi, văn nghệ
{ RÚT KINH NGHIỆM:
 Chính tả: 	
 Thể dục: 	
 Tập làm văn: 	
 Toán: 	
Ngày . tháng  năm 200
KHỐI TRƯỞNG
Phạm Thị Phương Đông
Ngày  tháng  ... năm 200
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc