Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 7 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 7 (chi tiết)

BUỔI SÁNG

Đạo đức

Tiết: 7. CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1)

A-Mục tiu:

- Biết: trẻ em cĩ bổn phận tham gia lm những việc nh ph hợp với khả

năng để giúp đỡ ơng b, cha mẹ.

-Tham gia một số việc nh ph hợp với khả năng.

-Học sinh khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

-GDBVMT:Giáo dục các em chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như:quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cay trồng, vật nuôi là làm môi trường, thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.

B-Tài liệu và phương tiện:

Tranh ở SGK. Cc thẻ bìa mu đỏ,xanh,vàng. Vở bi tập

C-Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 7 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 7
Ngày
Buổi
Môn
Bài dạy
 Thứ hai
20/9/2010
Sáng
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Chăm làm việc nhà(tiết1)
Người thầy cũ(tiết1)
Người thầy cũ(tiết 2)
Chiều
Tốn
LT.Toán
LT.Đọc
Luyện tập
Thực hành vở bài tập tốn
Người thầy cũ.
Thứ ba
21/9/2010
Sáng
Chính tả
Tóan
Luyện từ và câu
Tập chép: Người thầy cũ.
Ki-lơ-gam
Từ ngữ về mơn học.Từ chỉ hoạt động
Thứ tư
22/9/2010
Sáng
Tập đọc
Tóan
TNXH
Thời khố biểu
Luyện tập
Ăn uống đầy đủ
Chiều
LT.Đọc
LT.Tốn
Rèn chính tả: nghe viết lại: Cơ giáo lớp em
Thực hành vở bài tập tốn
Thứ năm
23/9/2010
Sáng
Tập viết
Tóan 
Chính tả
Chữ hoa E, Ê
6 cộng với một số:6+5
Nghe viết: Cơ giáo lớp em
Thứ sáu
24/9/2010
Sáng
TLV
Tóan
Kể chuyện
Thủ công
Kể ngắn theo tranh.Luyện tập về thời gian biểu
26+5
Người thầy cũ
Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui(Tiết 1)
Chiều
LT.Đọc
LT.Toán
SHL lớp
Ơn 2 bài đọc trong tuần.
Thực hành vở bài tập tốn
Tuần 7
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
BUỔI SÁNG
Đạo đức 
Tiết: 7. CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1)
A-Mục tiêu: 
- Biết: trẻ em cĩ bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả 
năng để giúp đỡ ơng bà, cha mẹ..
-Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
-Học sinh khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
-GDBVMT:Giáo dục các em chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như:quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cay trồng, vật nuôilà làm môi trường, thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.
B-Tài liệu và phương tiện:
Tranh ở SGK. Các thẻ bìa màu đỏ,xanh,vàng. Vở bài tập
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi là ta phải làm gì?
- Giữ gọn gàng ngăn nắp cĩ lợi ích gì?
- Nhận xét.
HS trả lời (2 em). 
- Giúp cho nhà cửa thêm khang trang sạch đẹp.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay các em sẽ biết được thế nào là "Chăm làm việc nhà"? - ghi bảng. 
2-Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ "Khi mẹ vằng nhà"
A-Mục tiêu: HS biết một số biểu hiện về chăm làm việc nhà.
B-Cách tiến hành:
-GV đọc bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" của Trần Đăng Khoa.
HS đọc lại.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ.
+ Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
Luộc khoai, nhổ cỏ
+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm ntn đối với mẹ?
Thương mẹ.
+Em hãy đốn xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc làm của bạn?
*Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn nhỏ thương mẹ, muốn chia sẻ nổi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn nhỏ mang lại niềm vui và sự hài lịng cho mẹ.Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt ta cần phải học tập theo.
Khen: Dạo này ngoan thế.
3-Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
Chia nhĩm:
6 nhĩm
-Yêu cầu HS nêu tên việc làm ở nhà mà các bạn nhỏ đã làm trong tranh.
.
Đại diện nêu.
Tranh 1: Cảnh 1 em gái cất quần áo.
Tranh 2: Cảnh 1 em trai tưới cây, tưới hoa.
Tranh 3: Cảnh 1 em trai cho gà ăn.
Tranh 4: Cảnh 1 em gái đang nhặt rau.
Tranh 5: Cảnh 1 em gái đang rửa cốc chén.
Tranh 6: Cảnh 1 em trai lau bàn ghế
Nhận xét.
Các em cĩ thể làm được những việc đĩ khơng?
HS giơ tay biểu quyết. Nhận xét.
*Kết luận: Chúng ta nên làm những cơng việc nhà phù hợp với khả năng.
4-Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?
-GV nêu ý kiến: 
+Màu đỏ tán thành.
+Màu xanh khơng tán thành.
+Màu vàng: khơng biết.
-Làm việc nhà là trách nhiệm của người lớn trong gia đình.
-Trẻ em cĩ bổn phận làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
-Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
-Cần làm tốt việc nhà khi cĩ mặt cũng như vắng mặt người lớn.
-Tự giác làm những việc nhà phù hợpvới khả năng là yêu thương cha mẹ.
*Kết luận: ý 2, 3, 5 là đúng; ý 1, 4 là sai. Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. 
HS giơ thẻ màu. Giải thích lý do.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị 
GDBVMT :Các em chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như:quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc c ây trồng, vật nuôilà làm môi trường, thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ môi trường.Ch úng ta c ần th ực hi ện t ốt.
Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Rút kinh nghiệm:
Tập đoc
Tiết: 19, 20. NGƯỜI THẦY CŨ
A-Mục đích yêu cầu: 
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy cũ thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ.(Trả lời được các cau hỏi SGK)
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ,SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Mua kính Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài:
 Những bài học trong tuần 7, 8 gắn với chủ "Thầy cơ" sẽ giúp các em hiểu thêm về tấm lịng của thầy, cơ giáo với HS và tình cảm biết ơn của HS với thầy, cơ giáo.
Truyện đọc mở đầu chủ điểm mới này - Người thầy cũ - Ghi. 
Đọc - Trả lời câu hỏi. 2 HS.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
Nghe.
-Gọi HS đọc nối tiếp cầu à hết
Cá nhân. 
-Hướng dẫn đọc từ khĩ: cổng trường, xuất hiện, lễ phép, mắc lỗi, trèo,
Cá nhân, đồng thanh. 
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn à hết (Hướng dẫn cách đọc).
+Nhưng// hình như hơm ấy/ thầy cĩ phạt em đâu!//
+ Lúc ấy,/ thầy bảo://” Trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!Thơi,/em về đi,/ thầy khơng phạt em đâu.”//
+ Em nghĩ:// bố cũng cĩ lần mắc lỗi,/ thầy khơng phạt,/ nhưng bố nhận đõ là hình phạt và nhớ mãi.//
à Từ mới: xúc động, hình phạt: GV giải nghĩa.
Nối tiếp. Gọi HS yếu đọc.
Tìm hiểu phần chú giải.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhĩm.
HS yếu đọc nhiều.
-Gọi 3 HS đại diện đọc 3 đoạn.
Nhận xét - Ghi điểm.
3 HS. 
-Hướng dẫn cả lớp đọc.
Đồng thanh. 
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Gọi HS đọc câu hỏi 1
Cá nhân.
+Bố Dũng đến trường làm gì?
Thăm thầy cũ.
-Gọi HS đọc đoạn 2
HS đọc.
+Khi gặp thầy giáo cũ bố của Dũng thể hiện sự kính trọng ntn?
Bỏ mũ lễ phép chào thầy.
+Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì về thầy?
Cĩ lần trèo qua cửa sổ thầy chỉ bảo ban, khơng phạt.
-Gọi HS đọc đoạn 3.
Cá nhân. 
+Dũng đã nghỉ gì khi bố đã ra về?
Bố cũng cĩ lần mắc lỗi, thầy khơng phạt
-Hướng dẫn HS đọc theo vai.
2 nhĩm.( Học sinh giỏi)
 Nhận xét.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
-Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
Nhớ ơn, kính trọng thầy cơ giáo.
-Về nhà đọc, trả lời câu hỏi lại bài
 - Chuẩn bị bài sau :Thời khố biểu.
- Nhận xét. 
Rút kinh nghiệm:.
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Chính tả
Tiết: 13. NGƯỜI THẦY CŨ
A-Mục đích yêu cầu: 
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
-Làm được bài tập 2, BT3b.
B-Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn BT. Đoạn chép.vở bài tập.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: gà mái, con nai, bàn tay.
Nhận xét - Ghi điểm. 
Bảng con.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc bài trên bảng.
2 HS đọc lại.
+Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
Bố cũng cĩ lần...
+Đoạn chép cĩ mấy câu?
3 câu.
+Chữ đầu của mỗi câu viết ntn?
Viết hoa.
+Gọi HS đọc cả câu văn cĩ dấu phẩy và dấu hai chấm.
HS đọc.
-Hướng dẫn HS viết từ khĩ: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt,
Bảng con. Nhận xét.
-GV lưu ý HS cách viết, cách trình.
-Cho HS chép vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
HS chép bài vào vở. Đổi vở dị lỗi.
-Chấm 10 bài.
3-Hướng dẫn làm BT chính tả
-BT 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
Điền ui/uy.
Hướng dẫn HS làm: Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy.
Làm vở bài tập. từng em chữ bảng.
-BT 3b: Gọi HS đọc đề.
Hướng dẫn HS làm câu b. Điền vần iên hay iêng.
.
 Bảng con.HS làm bảng (HS yếu). Nhận xét.
 Tiếng nĩi, tiến bộ, lười biến , biến mất 
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
-Cho HS viết: vui vẻ, tận tụy, biến mất, mắc lỗi, hình phạt.
Bảng con.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Rút kinh nghiệm:
Toán.
Tiết: 32. KI-LƠ-GAM.
A-Mục tiêu: 
-Biết nặng hơn , nhẹ hơn giữa hai vât thơng thường.
- Biết ki-lơ-gam là đơn vị do khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nĩ.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ, cái cân đĩa SGK.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh đcọ lại bảng cộng 9.8.7
Nhận xét 
3 em
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ làm quen với đơn vị đo lường mới đĩ là đơn vị ki-lơ-gam - ghi bảng. 
2-Giới thiệu vật năng hơn, nhẹ hơn
-Yêu cầu HS tay phải cẩm 1 quyển vở BTTV, tay trái cầm 1 quyển Sách TV. Hỏi quyển vở nào nặng hơn, quy ển nào nhẹ hơn?
Sách TV.
-Yêu cầu HS nhấc 1 quyển vỏ lên và nhấc 1 quyển sách tốn lên và hỏi: Vật nào nặng hơn vật nào?
Sách nặng hơn vở.
-Gọi 1 vài HS làm thử với các vật khác nhau.
*GV kết luận: Trong thực tế cĩ vật "nặng hơn" hoặc "nhẹ hơn vật khác, muốn biết vật đĩ nặng nhẹ ntn thì ta phải cân.
3-Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật
GV giới thiệu cái cân điã
Quan sát SGK
-HDHS cách cân:
Để gĩi kẹo lên 1 điã và gĩi bánh lên điã khác. Nếu cân thăng bằng ta nĩi "Gĩi kẹo nặng bằng gĩi bánh " (Kim chỉ điểm chính giữa ).
-Nếu cân nghiên về phía gĩi kẹo ta nĩi ntn?
Gĩi kẹo nặng hơn gĩi bánh.
-Nếu cân nghiên về phía gĩi bánh ta nĩi ntn?
Gĩi bánh nặng hơn gĩi kẹo.
- Quan sát tranh SGK, rút ra kết luận:
“Gĩi kẹo nặng hơn gĩi bánh.
Gĩi bánh nhẹ hơn gĩi kẹo.”
4-Giới thiệu kg, quả cân 1kg
Muốn xem các vật nặng nhẹ ntn ta dùng đơn vị đo là kg viết tắt là kg àGhi.
HS đọc ki-lơ-gam
Giới thiệu tiếp các quả cân: 1kg, 2kg, 5kg
Quan sát.
5-Thực hành:
- BT 1/32: Yêu cầu HS xem hình vẽ để tập đọc, viết tên đơn vị kg.
Tự làm vào SGK
HS đọc bài làm (HS yếu)
Nhận xét -Tự sửa bài.
BT 2/ 32: Hướng dẫn HS làm bảng con + vở.
bảng con 2 bài đầu
 6kg+20kg=26kg
 47kg+21 kg=59kg
-Thực hiện vở, 1 em chữa bảng nhĩm học sinh.(học sinh giỏi)
10 kg-5kg=5kg
24kg-13kg=11kg
35kg-25kg=10kg.
+ cả lớp làm vở
Nhận xét.
Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị 
-Gọi H ... oạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tiết gấp ở tuần 6, 7. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em cách gấp thuyền phẳng đáy khơng mui à ghi bảng.
2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
-GV đưa mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui.
Quan sát.
+Thuyền bao gồm những phần nào?
+Thuyền cĩ tác dụng gì?
HS trả lời.
-GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trả lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đĩ gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu.
Quan sát.
3-GV hướng dẫn mẫu
-Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều:
Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật mặt kẻ ơ ở trên (hình 2), gấp đơi tờ giấy theo chiều dài được hình 3. Gấp đơi tờ giấy mặt trước theo đường dấu gấp hình 3 được hình 4, lật hình 4 ra mặt sau gấp đơi như mặt trước được hình 5.
-Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền:
Gấp theo đường dấu giữa của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình 6, tương tự gấp theo đường dấu gấp hình 6 được hình 7.
Lật hình 7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống hình 5, hình 6 ta được hình 8.
Gấp theo dấu gấp của hình 8 được hình 9. Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được hình 10.
-Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy khơng mui:
Lách 2 ngĩn tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngĩn cịn lại nằm ở 2 bên mép ngồi, lộn các nếp vừa gấp vào trong lịng thuyền (hình 11), miết dọc theo 2 cạnh được thuyền phẳng đáy khơng mui (hình 12).
Quan sát.
Quan sát.
Quan sát.
-GV hướng dẫn mẫu 2 lần.
-Gọi 2 HS lên gấp mẫu.
-Cho cả lớp gấp nháp.
Quan sát.
Quan sát.
Thực hành theo nhĩm
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị 
-Gọi HS nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
HS nêu.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
Rút kinh nghiệm:
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
BUỔI CHIỀU
Toán
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu: 
-Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
B-Chuẩn bị: SGK, bảng phụ, vở nháp.
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 BT 3/30
Giải bảng
 B ài gi ải:
Số học sinh trai của lớp 2A là:
 15-3=12(h ọc sinh)
 Đáp số: 12 học sinh..
Nhận xét - Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Luyện tập:
-BT 2/31: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân.
Hướng dẫn HS giải theo tĩm tắt:
Giải nháp.
"Em kém anh", kém tức là "ít hơn".
- BT3: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau
"Anh hơn em", hơn tức là "nhiều hơn".
HS yếu giải bảng lớp. 
 Số tuổi em là:
 16 - 5 = 11 (tuổi)
 ĐS: 11tuổi
- Đại diện 3 em thi đua, cịn lại giải vở nháp. 
Số tuổi anh là:
 11 + 5 = 16 (tuổi)
 ĐS: 16 tuổi
-BT 3/31: Gọi HS đọc đề
Cá nhân.
Hướng dẫn HS tĩm tắt, giải vở.
Giải vở. 
Tĩm tắt:
Tịa thứ I: 16 tầng
Tịa thứ II ít hơn:4 tầng
Tịa thứ 2: ? tầng.
- Chấm điểm một số bài.
1HS(gi ỏi) lên bảng giải
. Nhận xét.
	Giải:
Số tầng tịa thứ II cĩ là:
16 + 4 = 20 (tầng).
 ĐS: 20 tầng
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
-GV nhắc lại cách giải BT nhiều hơn, ít hơn.
-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau :ki-lo-gam.
- Nhận xét. 
----------------------------------------------------------------------------------------------
Rút kinh nghiệm:.
.
Hướng dẫn luyện tập Toán
Thực hành vở bài tập tốn
 A-Mục tiêu: 
-Giúp HS củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
-Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài tốn về ít hơn, nhiều hơn.
B-Chuẩn bị: VBT.
C-Các hoạt động dạy học: 
- Hướng dẫn học sinh thực hành vở bài tập
B ài 1: S ố?
Đọc yêu cầu thực hành vở bài tập/33
-BT 2/33: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân.
Hướng dẫn HS giải theo tĩm tắt:
Giải nháp.
HS yếu giải bảng lớp. Nhận xét. 
Đổi vở chấm.
"Em kém anh", kém tức là "ít hơn".
 Số tuổi em là:
 15 - 5 = 10 (tuổi)
 ĐS: 10 tuổi
"Anh hơn em", hơn tức là "nhiều hơn".
 Số tuổi anh là:
 10 + 5 = 15 (tuổi)
 ĐS: 15 tuổi
2 nhĩm. 
Đại diện giải.
Tự chấm.
-BT 3/33: Gọi HS đọc đề
Cá nhân.
Hướng dẫn HS tĩm tắt, giải vở.
Giải vở b ài t ập. 
Tĩm tắt:
Tịa thứ I: 17 tầng
Tịa thứ II ít hơn: 6 tầng
Tịa thứ 2: ? tầng.
BT4- Số? Trong hình bên:
a) cĩ hình chữ nhật
b) Cĩ.hình tam giác.
- Nhận xét chung.
2 HS lên bảng giải. Nhận xét.
Đổi vở chấm. 
Giải:
Số tầng tịa thứ II cĩ là:
17 + 6 = 23 (tầng).
ĐS: 23 tầng
- Thi đua giữa 3 dãy bàn.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc 
Người thầy cũ
I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng, khắc sâu kiến thức cho các em.
Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc lưu lốt.Học sinh yếu được đọc nhiều.
Bước đầu biết đọc diẽn cảm bài đọc.
II.Chuẩn bị: SGK, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hướng dãn đọc những từ các em phát âm sai.
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu , đọc cịn chậm.
Hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài đọc.
- Nhận xét chung bài đọc.
- Học sinh yếu đọc nhiêù.
-Cá nhân nối tiép đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn, cả bài.
-Đại diện nhĩm thi đọc
Cả nhĩm đọc đồng thanh.
Cả lớp đồng thanh.
Học sinh giỏi: Thi đọc diễn cảm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
BUỔI CHIỀU
Hướng dẫn luyện tập: Rèn chính tả
Nghe viết lại bài: Cơ giáo lớp em
I.Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nghe viết chính tả.Thực hiện quy tắt viết hoa chữ đầu câu, tên riêng.
- Rèn kĩ năng viết dúng, viết đẹp.Khắc sâu kiến thức cho các em thực hành viết.
II.Chuẩn bị: SGK, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ơn lại kĩ năng đọc.
- Nhận xét, chữa sai cho các em.
2. Nêu yêu cầu trước khi cho các em viết.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà xem lại viết những chữ sai nhiều.
- Nối tiếp đọc lại doạn cần viết .
- Đọc trong nhĩm- tìm ra từ khĩ.
- Viết bảng con từ khĩ vừa tìm.
- Viết vào vở.
Sáng nào em đến lớp 
Cũng thấy cơ dến rồi
Đáp lời “Chào cơ ạ!”
Cơ mỉm cười thật tươi
Cơ dạy em tập viết
Giĩ đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
Những lời cơ giáo giảng
Ấm trang vở thơm tho
Yêu thương em ngắm mãi
Những điểm mười cơ cho.
- Tự sốt lại lỗi.
- Chữa lại từ đúng hồn chỉnh
-----------------------------------------------------------------------
Luyện toán 
Thực hành vở bài tạp toán
I-Mục tiêu: 	
-Củng cố cách thực hiện dạng 6+5, lập được bảng cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
-Dựa vào bảng cộng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào chỗ trống
- Thực hành và giải bài tập ở vở bài tập.
II.Chuẩn bị:vở bài tập, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Thực hành:
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Học sinh tự thực hành vở bài tập
-BT 1/36: Gọi HS đọc yêu cầu đề
Tính nhẩm (miệng).
6 + 6 =12 ; 6 + 7 = 13
6 + 0 = 6 ; 7 + 6 = 13 
HS yếu đọc kết quả. Nhận xét.
-BT 2/36: Yêu cầu HS làm:
 6
 4
 10
 6
 5
 11
 6
 6
 12
 6
 7
 13
 6
 8
 14
 6
 9
15
Bảng con. Làm vở. Đọc kết quả. Tự chấm
-BT 3/36: Hướng dẫn HS làm:
Làm vở bài tập- Làm bảng. 
7+ 
= 12 ; 6 + 
= 12
Nhận xét – Tự chấm
Bài 4: Điền số hoặc phép tính vào chỗ chấm.( HS thực hành VBT.)
-Trị chơi “Tiếp sức” BT 5/36
6 +8 .. 8 + 6
6 + 6 ..6 + 8
2 nhĩm. Nhận xét. Tuyên dương nhĩm thắng.
Nhận xét chung.
-Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau – Nhận xét. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
BUỔI CHIỀU
Luyện đọc
ƠN 2 bài đọc trong tuần
Người thầy cũ
Thời khố biểu
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng đọc thành tiếng. Khắc sâu kiến thức đã học trong tuần. Rèn kĩ năng đọc dúng, chính xác các cụm từ, câu, đoạn.
- Học sinh yếu được luyện đọc nhiều lần.Bước đầu biết đọc diễn cảm bài đọc.
II.Chuẩn bị: SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Người thầy cũ
2. Thời khố biểu.
- Theo dõi, sửa sai cho các em.
Rèn học sinh yếu đọc đúng
Học sinh dõi đọc diến cảm.
- Nhận xét chung, chuẩn bị tuần sau
Dày1
Dãy2
- Lần lượt từng dãy đọc chéo nhau.
- Đọc nối tiếp từng câu
Đoạn
Bài.
- Đọc trong nh ĩm.
Đại diện nhĩm thi đọc bài
Cả nhĩm thi đoc
Cả lớp đọc đồng thanh.
- cá nhân thi đọc diễn cảm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Hướng dẫn luyện tập Tốn
Thực hành vở bài tập
A-Mục tiêu: 
-Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5.
-Củng cố giải tốn đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng
-HS thực hành giải bài tập ở vở bài tập.
-BT 1/37: Hướng dẫn HS làm
 26
 6
 37
 9
 16
 5
 28
 6
 36
 4
 19
 3
 46
 7
 6
 27
 56
 8
 36
 8
Bảng con. HS yếu làmbảng lớp. Làm vở. Nhận xét. Tự chấm.
-BT2: Số?
16+5.+5.+5.+5
BT 3/37: Gọi HS nêu yêu cầu bài:
Cá nhân.
Thưc iện bảng lớp.
Hướng dẫn HS tĩm tắt, giải.
Tĩm tắt:
Tháng trước: 16 kg
Tháng này: tăng 8 kg
Tháng này: ? kg
Giải:
Số ki-lơ-gam tháng này con lợn nặng là:
16 + 8 = 24 (kg)
ĐS: 24 kg
Giải vở bài tập Lên bảng giải (HS yếu). Nhận xét. Tự chấm.
-BT 4/37: Hướng dẫn HS nêu đề bài. Hướng dẫn HS giải.
Hướng dẫn HS đo rồi trả lời.
Đoạn thẳng AB dài: 6 cm.
Đoạn thẳng BC dài: 5 cm.
Đoạn thẳng AC dài: 11cm.
Giải miệng. Nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
I Sơ kết hoạt động trong tuần:
II.Tổng kết thi đua:
Tổ
CC
ĐT
ĐP
VS
LP
15PTB
ĐT
ĐX
TK
1
2
3
4
5
*Tuyên dương:---------------------------------------------------------------------------
*Phê bình:---------------------------------------------------------------------------------
III. Kế hoạch tuần tới:
Tiếp tục duy trì sỉ số, đến lớp đúng giờ, đồng phục.
Trực nhật lớp theo tổ, giữ vệ sinh xung quanh.
Giữ gìn trật tự trong giờ học, ổn định 15 phút truy bài mỗi buổi.
Aên mặc sạch sẽ gọn gàng,vệ sinh thân thể.
Đảm bảo ATGT trên đường đi học và về nhà.
Chăm sóc bảo vệ cây xanh lớp học sạch đẹp.
Kính trọng vâng lời thầy cô giáo.
Biết chào hỏi khách đến trường, lớp.
Quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Phòng chống dịch bệnh cúm A/H1N1
Khắc phục vi phạm ở tuần 7
Thực học tuần 8 ngày 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7_R.doc