Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 1 - Năm học 2011-2012

Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 1 - Năm học 2011-2012

ĐẠO ĐỨC( Tiết 1)

Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết: Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.Trung thực trong học tập giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin. Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra

- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập. Đồng tình với hành vi trung thực – phản đối hành vi không trung thực.

- Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập- Biết thực hiện hành vi trung thực – phê phán hành vi giả dối

II. Đồ dùng dạy học: - Giấy – bút cho các nhóm. Bảng phụ, bài tập.

 - Tranh vẽ tình huống trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 40 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn Lớp 2 - Tuần thứ 1 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC( Tiết 1)
Bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết: Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.Trung thực trong học tập giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin. Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập. Đồng tình với hành vi trung thực – phản đối hành vi không trung thực.
- Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập- Biết thực hiện hành vi trung thực – phê phán hành vi giả dối
II. Đồ dùng dạy học: - Giấy – bút cho các nhóm. Bảng phụ, bài tập.
	 - Tranh vẽ tình huống trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra : KT đồ dùng học tập : sách vở 
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
 -GV treo tranh tình huống theo SGK, 
HĐ1: * Xử lý tình huống : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ GV nêu tình huống
- Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ? 
-GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+Yêu cầu HS trình bày ý kiến của nhóm.
HĐ3: Làm việc cá nhân
+Hỏi : Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ? Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không ?
+KL : Trong học tập, .. nhận lỗi và sửa lỗi.
- GV cho HS làm việc cả lớp :
+Hỏi : Trong học tập vì sao phải trung thực?
+Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không ?
+Giảng và kết luận :
-Học tập giúp chúng ta tiến bộ. Nếu .sẽ không tiến bộ được.
* Trò chơi “Đúng – Sai “
-GV tổ chức cho HS giơ thẻ
* GV đọc từng câu hỏi tình huống cho cả lớp nghe.Sau mỗi câu hỏi HS giơ thẻ giấy màu : Màu đỏ tình huống đúng,.
-Kết luận : 
+ Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập ? 
+Trung thực trong học tập là chúng ta không được làm gì ?
+GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm chưa tốt và kết thúc hoạt động.
3 . Củng cố, dặn dò: 
-Liên hệ bản thân ; + GV tổ chức làm việc cả lớp.
+Nêu những hành vi trung thực hoặc không trung thực mà em đã từng biết.
-HS chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, ý kiến của nhóm
-Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-HS suy nghĩ và trả lời.
-HS suy nghĩ trả lời.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe và thể hiện bằng thẻ 
-HS thực hiện theo yêu cầu GV 
-HS thực hiện theo yêu cầu GV
Tiết 5: MĨ THUẬT( Tiết 1)
Vẽ trang trí : MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh. HS pha được màu theo hướng dẫn
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ
II. Đồ dùng dạy học:
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu
- Hình giới thiệu 3 màu cơ bản (màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím
- Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở thực hành, màu vẽ.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU.
HĐ1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT
* GV giới thiệu cách pha màu
- Yêu cầu HS nhắc lại 3 màu cơ bản?
- GV giới thiệu hình 2, trang 3 SGK và giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản để có được các màu: da cam, xanh lục, tím.
+ Màu đỏ + màu vàng được màu da cam
+ Màu xanh lam + màu vàng được màu xanh lục
+ Màu đỏ + xanh lam được màu tím
* GV giới thiệu các cặp màu bổ túc
- GV nêu tóm tắt: * GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh: 
- GV cho HS xem tiếp các màu nóng và màu lạnh
- Nhấn mạnh các nội dung chính ở phần quan sát, nhận xét:
HĐ2: CÁCH PHA MÀU
- GV làm mẫu cách pha màu bột, màu nước hoặc sáp màu, bút dạ  trên giấy khổ lớn treo trên bảng . Vừa thao tác pha màu, vừa giải thích về cách pha màu.
- GV nói thêm: các màu da cam, xanh lục, tím ở các hộp chì màu, bút dạ, sáp đã được pha chế sẵn như cách pha màu trên.
HĐ3: THỰC HÀNH
- GV quan sát, hướng dẫn trực tiếp để HS biết sử dụng chất liệu và cách pha màu
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung .
- Khen ngợi HS vẽ pha màu đúng, đẹp
- HS nhắc lại 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam
- HS quan sát hình minh họa về màu sắc ở ĐDDH, 
- HS quan sát hình 3, trang 4 SGK,nhận ra các cặp màu bổ túc.
-HS kể tên một số đồ vật, cây, hoa, quả  
-HS quan sát hình 4, 5 trang 4 SGK để nhận biết:
- HS chú ý lắng nghe, nhắc lại.
- HS theo dõi
Đỏ + vàng Da cam
Xanh lam + vàng Xanh lục
Đỏ + xanh lam Tím
- HS tập pha các màu: da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình
- Bình chọn một số bài đạt yêu cầu, pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều và đẹp
3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại 3 màu cơ bản? (đỏ, vàng, xanh lam)
- Cách pha màu da cam, xanh lục, tím từ ba màu cơ bản?
- Nêu các cặp màu bổ túc?
- Giáo dục HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
- Về nhà quan sát màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu cho đúng. Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số bông hoa, chiếc lá thật để làm mẫu vẽ cho bài học sau
Tiết 4 : KĨ THUẬT( Tiết 1)
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU
I. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu
- Rèn kĩ năng khéo léo .
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu
	- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
	- Khung thêu cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt, thước dây dùng trong cắt may, đê, khuy cài, khuy bấm, Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2. Bài mới:* Giới thiệu bài: 
* Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
* Vải: + GV cho HS quan sát một số mẫu vải
+ GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận nội dung a theo SGK
- Hướng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu
* Chỉ:- GV giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu
Lưu ý HS: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
- Kết luận nội dung b theo SGK
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
+ Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
- GV giới thiệu thêm kéo cắt chỉ (kéo bấm) trong bộ dụng cụ khâu thêu để mở rộng kiến thức
- Lưu ý HS: Khi sử dụng, vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. Nếu vặn chặt quá hoặc lỏng quá đều không cắt được vải.
- Hướng dẫn HS quan sát tiếp hình 3 (SGK) để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải
- Hướng dẫn HS cách cầm kéo cắt vải
- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
- Hướng dẫn HS quan sát hình 6 (SGK) kết hợp với quan sát mẫu một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để nêu tên và tác dụng của chúng
- HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
+ HS đọc nội dung a (SGK), 
- HS chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, 
+ HS đọc nội dung b (SGK) và trả lời câu hỏi theo hình 1 (SGK): nêu tên loại chỉ trong hình 1a, 1b 
- HS quan sát hình 2 (SGK) theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi 
+ Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai phần chủ yếu ..
- HS quan sát
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS quan sát tiếp hình 3 (SGK) - 2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải. HS khác quan sát và nhận xét
- HS thực hành theo nhóm
 - HS quan sát hình 6 (SGK) kết hợp với quan sát mẫu một số dụng cụ, .
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu và vải như thế nào?
- Khi sử dụng kéo cần chú ý điều gì?
- Nêu tên một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu và tác dụng của chúng?
- Chuẩn bị kim, chỉ cho tiết học tới
- Nhận xét tiết học
 LỊCH SOẠN GIẢNG : TUẦN 1
Thứ ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Thứ hai 10/9/2007
1
2
3
4
5
HĐTT
Mỹ thuật
Đạo đức
Toán
Tập đọc 
 Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Ôn tập các số đến 100.000
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Thứ ba 11/9/2007
1
2
3
4
5
Toán
Luyện từ - câu
Kể chuyện
Thể dục
Khoa học
Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)
Cấu tạo của tiếng
Sự tích hồ Ba Bể 
Bài 1 
Con người cần gì để sống
Thứ tư 12/9/2007
1
2
3
4
5
Tập đọc
Aâm nhạc
Toán
Tập làm văn
Lịch sử
Mẹ ốm
Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo)
Thế nào là kể truyện
Môn LS và địa lí
Thứ năm 13/9/2007
1
2
3
4
5
Toán
LT và câu
Chính tả
Thể dục
Khoa học
Biểu thức có chứa một chữ 
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
N-V: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Bài 2
Trao đổi chất ở người 
Thứ sáu 14/9/2007
1
2
3
4
5
Toán
Kỹ thuật
Tập làm văn
Địa lí ... rong truyện.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Nhận xét:
Bài 1:- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài 1.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét sửa bài.
* Nhân vật là người: Mẹ con bà goá(nhân vật chính), bà lão ăn xin và những người khác (nhân vật phụ).
* Nhân vật là vật: Dế Mèn (nhân vật chính), Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ)
Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách nhân vật.
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài 1.
- Nêu yêu cầu của bài tập? 
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Ghi nhớ:- Cho học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Luyện tập
Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập?
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương những bài làm hay.
- Giáo viên chốt lại lời giài đúng
+ Có ba nhân vật chính: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôn-kavà bà
 Bài 2:- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập?
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
DRe
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào nháp.
-1 em lên bảng làm bài vào bảng phụ.
- Theo dõi, nhắc lại.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Các nhóm thảo luận giải quyết các yêu cầu của bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung ý kiến.
 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số học sinh trình bày.
- Theo dõi.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Các nhóm thảo luận giải quyết các yêu cầu của bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung ý kiến.
3.Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Tiết 3: Chính tả(Nghe – viết )
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
PHÂN BIỆT : L/N ; AN/ANG
I. Mục tiêu:
-. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Từ một hôm . . .đến vẫn khóc).
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/ang) dễ lẫn.
- Giáo dục HS trình bày bài sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
	Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
	Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học của HS.
2. Bài mới:* Giới thiệu 
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết. 
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó : cỏ xước, tỉ tê, .
- GV nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào giữa dòng, .
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
* Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần b.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
 Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng.
* Bài 3 :- GV chọn cho HS làm phần a.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương những học sinh làm bài đúng. 
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
-Thực hiện theo yêu cầu GV. 
- HS viết bài vào vở..
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
-1 em đọc đề cảø lớp đọc thầm.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. 
-1em đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con
- HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Vừa viết chính tả bài gì ?
- Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. 
Tiết 4 KHOA HỌC( Tiết 2)
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI	 
I. Mục tiêu:Giúp HS:
-Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể người	
-Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
-Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này
II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa trang 6 SGK
3 khung đồ trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ : Thức ăn	Nước	 Không khí	 Phân	
Nước tiểu	 Khí Các-bô-níc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ:
+ Con người cần những gì để duy trì sự sống? + Để có những điều kiện cần cho sự sống, chúng ta phải làm gì?+ Con người lấy vào và thải ra những gì hàng ngày?	
 2. Bài mới:* Giới thiệu bài
* HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
+“Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì?”
+ Nhận xét các câu trả lời của HS
+ Kết luận: Hằng ngày cơ tiểu, khí các-bô-níc.
+ Gọi HS nhắc lại kết luận
- GV tiến hành họat động cả lớp.
+ Yêu cầu HS đọc mục: “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì?
+ Kết luận:- Hằng ngày ... Nhờ có quá trình trao đổi chất mà con người mới sống được.
HĐ2: TRÒ CHƠI“GHÉP CHỮ VÀO SƠ ĐỒ”
- GV chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu: Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
+ Hoàn thành sơ đồ và cử 1 đại diện trình bày dung của sơ đồ.
+ Nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của từng nhóm.
+ Tuyên dương, trao phần thưởng cho nhóm thắng cuộc 
HĐ3 :Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
-GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm 2 HS 
-Gợi ý HS lên bảng trình bày sản phẩm của mình
- Nhận xét.
+ Tuyên dương những HS trình bày tốt
( Ý, Đuin, Ly )
- Lên bảng trả lời
+ Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi 
-HS trả lời 
+ Lắng nghe bổ sung 
 -2 đến 3 HS nhắc lại kết luận
- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS dưới lớp theo dõi -Lắng nghe và ghi nhớ
-2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
- Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập.+ Thảo luận và hoàn thành sơ đồ + 3 HS lên bảng giải thích sơ đồ: Cơ thể chúng 
-2 HS tham gia vẽ theo nhóm 
- Từng cặp HS lên bảng trình bày
+ HS dưới lớp chú ý để chọn
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: SINH HOẠT TẬP THỂ( Tiết 2)
TÌM HIỂU VỀ LỚP EM, TỔ EM, BẦU CHỌN CÁN SỰ LỚP
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh nắm được các đặc điểm của lớp mình .Biết được các em được xếp vào tổ nào. Ban cán sự của lớp là ai.
-Rèn luyện thói quen được bầu chọn các bạn xứng đáng vào ban cán sự lớp .
- Giáo dục ý thức cho các em tự giác kỷ luật trong sinh hoặt tập thể .
II. Chuẩn bị :
-Sân bãi sạch sẽ, an toàn đủ cho các em sinh hoạt .
-Bàn điều khiển giáo viên.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động 1: Tổ chức cảnh quan môi trường cho học sinh hoạt động 
-Chọn vị trí đạt bàn điều khiển và biểu diễn trưng bày.
-Tổ chức đội hình hoạt động chung :Vòng tròn 
Hoạt động 2: Xác định vài câu hỏi thăm dò .
-Bây giờ đang là tháng mấy ?
-Năm nay em được vào lớp mấy ?
-Trong thời gian nghỉ hè, em có thấy nhớ trường, nhớ lớp không?
Hoạt động 3: Truyền đạt thông tin cơ bản 
1. Nêu vấn đề :
Tiết sinh hoạt tập thể hôm nay các em được tìm hiểu về lớp em, tổ em,bầu chọn ban cán sự lớp .
2.Tổ chức thực hiện:
-Giáo viên chia lớp học làm hai nhóm . Các nhóm sinh hoạt để học sinh biết được các em học lớp gì ?Các đặc điểm của lớp em. Em được xếp vào tổ nào, ban cán sự lớp là ai ?
-Sau đó giáo viên cho học sinh tập hợp lại thành một vòng tròn .Các nhóm cử đại diện lên trả lời câu hỏi .
* Giáo viên kết luận :
Hoạt động 4: Tổ chức các hoạt động khởi động .
-Thi hát, kể chuyện, ngâm thơ (theo nhóm )
-Mỗi lớp cử đại diện lên thi .
-Giáo viên tổng kết, công bố kết quả bình chọn .
Hoạt động 5: Hoạt động chứa đựng nội dung thông tin cần nắm .
-Thi hái hoa dân chủ .
Câu 1: Em học lớp 4 gì ?Trường nào ?
Câu 2: Em được xếp vào tổ mấy của lớp ? 
Câu 3: Ban cán sự lớp em là bạn nào ? Kể tên?
Hoạt động 6: Củng cố các kiến thức vừa hoạt động xong .
Giáo viên nhắc lại các nội dung mà các em vừa được học .
Hoạt động 7: Đánh giá nhận xét chung .
Tổng kết, nhận xét chung tiết sinh hoạt .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_lop_2_tuan_thu_1_nam_hoc_2011_2012.doc