TẬP ĐỌC
Phần thưởng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ nói. Đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, trao
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ
- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc.
Tuần 2 Ngày soạn: 29 / 08 / 2010 Ngày dạy: Thứ hai, 30 / 08 /2010 TẬP ĐỌC Phần thưởng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ nói. Đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, trao - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Tiết 1: Hoạt động của giáo viên Hhoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 học sinh lên đọc bài cũ 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới 2.1. Giáo viên đọc mẫu 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc - GV theo dõi hướng dẫn HS đọc các từ khó: Thưởng, sáng kiến. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - GV treo bảng phụ hướng dẫn học sinh nghỉ hơi đúng. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài và từ HS chưa hiểu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc (Chia nhóm tập đọc từng đọc đoạn). e. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2. Câu 1: Kể những việc làm tốt của Na ? - Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, san sẻ những gì mình có cho bạn. Câu 2: - 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm. Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì ? - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. Tiết 2 1. Luyện đọc đoạn 3. a. Đọc từng câu. - GV theo dõi HS đọc, uốn nắn tư thế đọc, hướng dẫn đọc đúng các từ khó. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp. - GV treo bảng phụ hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi đúng. - 1 HS đọc thêm bảng phụ. - 1 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - GV giúp HS giải nghĩa các từ ngữ ở phần cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - Từng HS trong nhóm đọc. - GV hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài ( ĐT – CN). - Cả lớp nhận xét. Cả lớp đồng T đoạn 3 ( Đoạn 3, 4) 2. Tìm hiểu đoạn 3. - GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng đọc thầm từng đoạn văn. - HS đọc thầm từng đoạn văn. Câu 3: - 1 HS đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm lại câu 3 Bà cụ giảng giải như thế nào ? Em suy nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? vì sao ? - Na xứng đáng được thưởng. Vì người tốt cần được thưởng. Câu 4: Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng ? Na vui mừng đến mức tưởng như nghe nhầm. - Cô giáo và các bạn vui mừng - Mẹ vui mừng. 3. Luyện đọc lại. - Một số HS thi đọc lại câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò. - Em học được điều gì ở bạn Na ? - Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. - Việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì ? - Biểu dương người tốt khuyến khích HS làm việc tốt. Về nhà xem lại câu chuyện Phần Thưởng bằng cách quan sát trước các tranh minh hoạ. TOÁN Luyện tập I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm - Tập ước lượng và sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mỗi HS có thước thẳng chia xăngtimét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp Hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng Cả lớp làm bảng con 3dm + 4dm = 7dm 8dm – 2dm = 6dm 3. Bài mới: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm a. 10cm = 1 dm; 1dm = 10cm - Yêu cầu HS đổi vở KT đọc và chữa bài - HS đọc chữa bài. b. HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm đọc to: 1 đêximét. Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con. c. HS vẽ đổi bảng kiểm tra bài của nhau. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu. - Tìm trên đường thẳng vạch chỉ 2dm. - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. - 2đêximét bằng bao nhiêu cm ? - 2dm = 20cm - Yêu cầu HS viết kết quả vào (SGK) Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điến số thích hợp vào chỗ chấm. - Muốn điền đúng chúng ta phải làm gì ? - Đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm. - HS làm bài vào bảng con: a. 1dm = 10cm 3dm = 30cm 2dm = 20cm 5dm = 50cm b. 30cm = 3dm 60cm = 6dm - Gọi HS đọc bài chữa bài Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp. - Muốn điền đúng các em phải ước lượng số đo của các vật, của người. - HS quan sát, tập ước lượng. - 2 HS ngồi cạnh thảo luận nhau. - Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2 dm. - Độ dài 1 bước chân của Khoa là 30cm. d. Bé Phương cao 12dm 4. Củng cố – dặn dò. - Nếu còn thời gian cho HS đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau. ĐẠO ĐỨC Học tập sinh họat đúng giờ (T2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. 2. Kỹ năng. - Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. 3. Thái độ. - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. - Học tập tấm gương của Bác - quí trọng thời giờ II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Phiếu 3 màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp Hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2 em lên bảng Cần sắp xếp thời gian như thế nào cho lợp lý ? - Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi - GV phát bìa màu cho HS nói quy định chọn màu: Đỏ là tán thành, xanh là không tán thành, trắng là không biết. - Các nhóm nhận bìa màu thảo luận chọn và giơ 1 trong ba màu. - Giáo viên đọc từng ý kiến. a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ. a. Là ý kiến sai vì như vậy ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết quả học tập b. Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ. b. Là ý kiến đúng. c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi c. Là ý kiến sai vì không tập chung chú ý thì kết quả sẽ thấp. d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ. d. Là ý kiến đúng. *Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân. Hoạt động 2: Hành động cần làm - Yêu cầu các nhóm trả lời và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát. - Các nhóm thảo luận ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm. *VD: Những việc cần làm để học tập đúng giờ. + Lập thời gian biểu. + Lập thời khoá biểu. + Thực hiện đúng thời gian biểu. + Ăn nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc. + Đại diện các nhóm dán lên bảng trình bày. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ xung. - Các nhóm nhận xét. *Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - GV chia HS thành đôi và giao nhiệm vụ. Hai bên trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình. - Thảo luận nhóm đôi trao đổi về thời gian biểu của mình. - Đã hợp lý chưa ? Đã thực hiện như thế nào ? có làm đủ các việc đã đề ra chưa ? - Một HS trình bày thời gian biểu trước lớp. *Kết luận: Thời gian biểu phù hợp với điều kiện của từng em 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo thời gian biểu. Ngày soạn: 30/08/2010. Ngày dạy: thứ 3, ngày 31 / 08 /2010. TOÁN Số bị trừ – số trừ – hiệu I. MỤC TIÊU: - Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm bảng con. 1dm = .... cm 2dm = .... cm 70dm = .. cm - Nhận xét chữa bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu số bị trừ số trừ, hiệu. Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm - Viết bảng: 59 – 35 = 24 - HS đọc: Năm mươi chín trừ ba mươi lăm bằng hai mươi tư. - Trong phép trừ này 59 gọi là ? - Số bị trừ - 35 gọi là gì ? - Số trừ - 24 gọi là gì ? - 24 là hiệu - GV chỉ vào từng số trong phép trừ yêu cầu HS nêu tên gọi của số đó. - HS nêu tên gọi của từng số. - Trong phép trừ còn cách viết nào khác? Viết theo cột hàng dọc: 59 35 24 - Yêu cầu HS nêu tên gọi của từng số trong phép trừ đó. - Học sinh nêu. - Cho HS lấy VD 1 phép trừ khác. VD: 79 - 46=33 HS nêu tên gọi của từng số trong phép trừ đó. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu. - 19 trừ 6 bằng 13 - Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào ? - SBT là 19, số từ là 6 - Muốn tìm hiệu ta phải làm như thế nào ? - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài sau đó đổi vở kiểm tra. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu Bài toán cho biết gì ? - Cho biết số bị trừ và số trừ của phép tính. - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Tìm hiệu của các phép trừ. - Bài toán còn yêu cầu gì ? - Đặt tính theo cột dọc. - GV hướng dẫn mẫu: 79 25 54 - HS nêu cách đặt tính và tính của phép tính. Cả lớp làm bài vào bảng con. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì ? - Sợi dây dài 8dm, cắt đi 3dm. - Hỏi độ dài đoạn dây còn là. - Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta phải làm như thế nào ? - Lấy 8dm trừ 3dm - HS làm bài: Tóm tắt: Bài giải: Có : 8dm Cắt đi : 3dm Còn lại: dm ? Độ dài đoạn dây còn lại: 8 – 3 = 5 (dm) ĐS: 5dm 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ Phần thưởng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng chính tả. - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài "Phần Thưởng". - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc có cần ăn/ăng. 2. Học bảng chữ cái: - Điền đúng 10 chữ cái: p, q, r, s, t, u, ư, x, y vào chỗ trống theo tên chữ. - Thuộc toàn bộ bảng chữ cái, gồm 29 chữ cái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép. - Bảng quay viết nội dung viết bài tập 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Viết ... ểu và nhận xét ý kiến của mình. 2. Rèn kĩ năng viết. - Biết viết một bản tự thuật ngắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng. - Yêu cầu HS trả lời: Tên em là gì ? Quê em ở đâu ? Em học trường nào ? Lớp nào ? Em thích môn học gì nhất ? Em thích làm việc gì nhất ? - 2 HS lần lượt trả lời. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc. - Gọi HS lần lượt thực hiện từng yêu cầu. - HS nối tiếp nhau nói lời chào. - Con chào mẹ, con đi học ạ ! Mẹ ơi con đi học đây ạ ! Thưa bố con đi học ạ ! - Chào thầy, cô khi đến trường. - Chào bạn khi gặp nhau ở trường. - Em chào thầy (cô) ạ ! - Chào cậu ! Chào bạn ! * Khi chào người lớn tuổi em chú ý chào cho lễ phép, lịch sự, chào bạn thân cởi mở. Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi. - Tranh vẽ gì ? - Bóng nhựa, Bút thép và Mít. - Mít đã chào và tự giới thiệu về mình như thế nào ? - Chào hai cậu tớ là Mít tớ ở thành phố Tí Hon. - Bóng nhựa và bút thép chào Mít và tự giải thích như thế nào ? - Chào cậu: Chúng tớ là Bóng nhựa và Bút thép chúng tớ là HS lớp 2. - Ba bạn chào nhau tự giới thiệu với nhau như thế nào ? - Ba bạn chào hỏi nhau rất thân. - Ngoài lời chào hỏi và tự giới thiệu, ba bạn còn làm gì ? - Bắt tay nhau rất thân. - Yêu cầu HS tạo thành 1 nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn. - HS thực hành. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Viết bản tự thuật theo mẫu. - HS tự viết vào vở. - GV theo dõi uốn nắn - Nhiều HS đọc bài tự thuật. - GV nhận xét – cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét, tiết học. - Thực hành những điều đã học. TOÁN Luyện tập chung I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về: Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Phép cộng phép trừ tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính, thực hiện phép tính - Giải toán có lời văn. - Quan hệ giữa dm và cm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu bài tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ Đặt tính rồi tính: - HS làm bảng con. 32 + 43 = 21 + 57 = 96 - 42 = 53 - 10 = 32 21 96 53 43 57 42 10 75 78 54 43 - GV nhận xét bài. 3. BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu cách làm theo mẫu. - Mẫu: 25 = 20 + 5 - 20 còn gọi là mấy chục ? - 20 còn gọi là 2 chục. - 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị. - Hãy viết các số trong bài thành tổng. - HS làm bài trên bảng con. 62 = 60 + 2 39 = 30 + 9 99 = 90 + 9 85 = 80 + 5 Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS đọc chứ ghi trong cột đầu cột đầu tiên bảng a - Số hạng, số hạng, tổng. - Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào ? - Là tổng của 2 số hạng. - Muốn tính tổng ta làm thế nào ? - Lấy các số hạng cộng với nhau. - HS làm bài - 2 HS lên bảng. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài - HS làm bài, đổi chéo vở tự kiểm tra lẫn nhau. - Nêu cách tính 65 - 11 - 5 trừ 1 bằng 4, viết 4 thẳng 5 và 1; 6 trừ 1 bằng 5, viết 5 thẳng 6 và 1. Vậy 65 – 11 = 54 Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - Cho biết chịo và mẹ hái được 85 quả cam, mẹ hái 44 quả. - Bài toán yêu cầu gì ? - Tìm số cam chị hái - Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam ta phải làm gì ? Tại sao ? - Phép tính trừ, vì tổng số cam của mẹ và chị là 85 trong đó mẹ hái 44 quả. Tóm tắt: Bài giải: Chị và mẹ: 85 quả Mẹ hái : 44 quả Chị hái : quả cam. Số cam chị hái được là: 85 – 44 = 41 (quả cam) ĐS: 41 quả cam Bài 5: - Yêu cầu HS tự làm sau đó đọc kết quả. - HS làm bài: 1dm = 10cm 1cm = 1dm 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA ( Tiết 1) I.MUÏC TIEÂU : 1. Kieán thöùc : - HS naém vöõng quy trình gaáp teân löûa , gaáp ñuùng kó thuaät. 2. Kó naêng : - Reøn kó naêng gaáp giaáy ñeàu , thaúng , phaúng . Neùt gaáp saéc caïnh . 3. Thaùi ñoä : - Coù höùng thuù vaø yeâu thích gaáp hình . II.CHUAÅN BÒ : - GV : Maãu teân löûa , qui trình gaáp . - HS : Duïng cuï hoïc taäp . III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG : Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø 1. Khôûi ñoäng ( 1’) haùt 2. Baøi cuõ : (2’) Kieåm tra ÑDHT cuûa HS . 3. Giôùi thieäu : (1’) Cho HS xem tranh chuïp moâ hình teân löûa -> Gaáp moâ hình teân löûa qua baøi : Gaáp teân löûa . => Ghi töïa . 3. Caùc hoaït ñoäng : ( 32’ ) * Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt vaø nhaän xeùt . + MT : Giuùp HS quan saùt vaø naém ñöôïc hình daùng , maøu saéc , caùc phaàn cuûa teân löûa . + PP : Ñaøm thoaïi , tröïc quan , quan saùt . Ñính maãu gaáp teân löûa . - Hình daùng cuûa teân löûa ? - Maøu saéc cuûa maãu ? - Teân löûa coù maáy phaàn ? Môû maãu ñaõ gaáp teân löûa . - Ñeå gaáp teân löûa , caàn tôø giaáy coù hình gì ? - Ñeå gaáp ñöôïc teân löûa , gaáp phaàn naøo tröôùc , phaàn naøo sau ? * Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn gaáp theo qui trình . + MT : Giuùp HS naém ñöôïc qui trình gaáp teân löûa . + PP : Ñaøm thoaïi , tröïc quan , quan saùt , giaûng giaûi Treo baûng qui trình , gôïi yù qua caùc hình veõ trong qui trình ñeå y/c HS neâu caùch gaáp töøng hình . GV thao taùc maãu ôû töøng böôùc HS neâu ( Hoaëc cho HS leân thao taùc chung vôùi GV) . - Ñeå gaáp ñöôïc teân löûa , phaûi thöïc hieän maáy böùôc ? Cho 2 HS leân gaáp maãu . * Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh . + MT : Giuùp HS böôùc ñaàu gaáp ñöôïc teân löûa . + PP : Thöïc haønh , thi ñua . Cho caùc nhoùm ñaïi dieän thi ñua gaáp teân löûa . GV quan saùt , uoán naén , höôùng daãn . Cho ñaïi dieän caùc nhoùm leân phoùng teân löûa . Nhoùm naøo phoùng teân löûa xa , cao nhoùm ñoù ñöôïc tuyeân döông . 5. Cuûng coá – daën doø : ( 4’) - Ñeå gaáp ñöôïc teân löûa , gaáp maáy böôùc ? Neâu caùc böôùc gaáp ? - Giaáy ñeå gaáp teân löûa phaûi coù hình gì ? - Chuaån bò giaáy maøu : 10 x 15oâ , ñeå gaáp teân löûa ôû tieát 2 . HS quan saùt tranh veõ teân löûa . Hoaït ñoäng lôùp , caù nhaân . - Daøi , coù moät ñaàu nhoïn . HS neâu . - 2 phaàn : Muõi vaø thaân . - Hình chöõ nhaät . - Phaàn muõi tröôùc , phaàn thaân sau . Hoaït ñoäng lôùp . HS quan saùt vaø neâu : - H.1 : Gaáp ñoäi tôø giaáy theo hình chöõ nhaät ñöùng ñeå laáy ñöôøng daáu giöõa . - H.2 : Gaáp vaøo ñöôøng daáu giöõa taïo muõi teân löûa . - H.3,4 : Gaáp vaøo ñöôøng daáu giöõa ñeå taïo thaân . - H. 5 : Gaáp ngöôïc ra sau taïo teân löûa . - H.6 : Söû duïng . - Thöïc hieän 5 böôùc . HS thao taùc gaáp , lôùp quan saùt , nhaän xeùt . Hoaït ñoäng lôùp , nhoùm . Ñaïi dieän caùc nhoùm thi ñua gaáp . HS leân phoùng teân löûa , lôùp nhaän xeùt. HS neâu , lôùp nhaän xeùt , boå sung . TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bộ Xương I. MỤC TIÊU: Sau bài học: - Học sinh có thể hiểu được rằng, cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang sách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ bộ xương phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể? - Hát - 2 học sinh nêu: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 3. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động1: Quan sát hình vẽ bộ xương Bước1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu học sinh giám sát hình vẽ bộ xương (SGK) và chỉ vị trí nói lên bộ xương. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 2: Hoạt động cả lớp. - HS thực hiện nhiệm vụ. - Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương (SGK) và chỉ vị trí nói lên một số bộ xương. - 2 HS lên bảng. - HS chỉ vào tranh nói tên xương, khớp xương. - HS kia gắn các phiếu rời ghi tên xương tương ứng. - Theo em hình dạng kích thước các xương có giống nhau không ? - Không. - Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương như: Các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối. *Kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm nhiều xương khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau. Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Hoạt động theo cặp cột sống của bạn nào bị cong ? tại sao ? - HS quan sát hình 2, 3. - HS nhìn hình trả lời. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi đứng đúng tư thế. - Vì chúng ta đang ở tuổi lớn xương còn mềm - Ta cần làm gì để xương phát triển tốt. - Có thói quen ngồi học ngay ngắn. - Tại sao không nên mang, xách các vật nặng ? - Nếu mang xách vật nặng sẽ bị cong vẹo cột sống. *Kết luận: Chúng ta đang ở độ tuổi lớn xương còn mềm nếu ngồi học không ngay ngắn bàn ghế không phù hợp dẫn đến cong vẹo cột sống. Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình. - Chia lớp theo nhóm 4 - HS ngồi theo nhóm 4 - GV phát cho mỗi nhóm 2 bộ tranh xương đã cắt rời. - GV hướng dẫn: Thảo luận ghép các hình xương tạo thành bộ xương. - Các nhóm làm việc. - GV quan sát các nhóm. - Nhận xét khen các nhóm trả lời đúng. IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP Sơ kết tuần 2 I. Yêu cầu -Nhận xét các hoạt động trong tuần 2 -Kế hoạch tuần 3 II. Chuẩn bị. -Nội dung III.Nhận xét các hoạt động - kế hoạch tuần 3 1/ Nhận xét chung: a. Đạo đức - Nhìn chung ngoan lễ phép, đoàn kết với bạn bè, không có hiện tợng vi phạm đạo đức. b. Học tập - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. -Phần lớn các em đều có ý thức học tập song vẫn còn một số em chưa cố gắng học ở lớp cũng nhở nhà. - Có ý thức giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. c. Lao động. Không lao động. d. Thể dục- vệ sinh. - Thể dục đều, vệ sinh chung sạch sẽ. -Vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng gọn gàng còn 1 số em nhiều hôm quần áo , chân tay chưa sạch. e. Các hoạt động khác . - Không vi phạm an toàn giao thông. -Tham gia đầy đủ các hoạt động chung của lớp , đội . 2/ Kế hoạch tuần 3 - Tiếp tục duy trì sĩ số. - Đi học đều, đúng giờ. -Thi đua học tập dành đợc nhiều điểm cao - Trong lớp trật tự, hăng hái phát biểu - Vệ sinh sạch sẽ, múa hát giữa giờ theo đúng kế hoạch của đội -Bảo vệ của công , cây xanh , đảm bảo an toàn giao thông trên đường đi học.
Tài liệu đính kèm: