Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 1 đến tuần 10

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 1 đến tuần 10

Tuần 1:

Thứ hai, ngày tháng năm 20

TẬP ĐỌC:

 Có công mài sắt có ngày nên kim (2 tiết)

 A/ MỤC TIÊU:

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- HS khuyết tật đọc được một số từ, câu trong bài.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

- HS khá giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắc, có ngày nên kim.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

II Đồ dùng dạy học :

-Một thỏi sắt và một cái kim.

-Tranh minh hoạ bài tập đọc

-Bảng phụ viết câu dài cần luyện đọc.

 

doc 255 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần số 1 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
Thứ hai, ngày tháng năm 20
TẬP ĐỌC:
 Có công mài sắt có ngày nên kim (2 tiết)
 A/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- HS khuyết tật đọc được một số từ, câu trong bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- HS khá giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắc, có ngày nên kim.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
II Đồ dùng dạy học :
-Một thỏi sắt và một cái kim.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc 
-Bảng phụ viết câu dài cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
*Giáo viên giới thiệu sơ qua 8 chủ điểm của chương trình SGK Tiếng việt 2 tập 1.
1. Giới thiệu bài : Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập đọc
-Tranh vẽ những ai ?Họ đang làm gì ?Muốn biết cụ đang làm gì và cụ nói với cậu bé những gì ?Bài học hôm nay chúng ta hoc.
-Giáo viên ghi đề.
2. Giảng bài mới 
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1:
* Luyện đọc 
a. Đọc nối tiếp từng câu
- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu cả lớp lắng nghe tìm những tiếng,từ, khó để luyện đọc.
( Hs ktật đọc vài từ hoặc 1 câu)
b. Nối tiếp từng đoạn trước lớp
-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.Chú ý cách ngắt,nghỉ đúng ở các câu dài.
Dùng bảng phụ để hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt nghỉ từng câu từng đoạn.
‘Mỗi khi cầm quyển sách /cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn,/ngáp dài /rồi bỏ dở.’//
Giáo viên cần hỏi học sinh cách ngắt nghỉ ở những chỗ nào ?
-Ngoài ra cần nhấn giọng ở những từ nào ?
Giáo viên gạch chân rồi gọi học sinh đọc
c.Đọc từng đoạn trong nhóm 
-Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4.
Theo dõi học sinh đọc,giúp đỡ học sinh yếu.
d.Thi đọc
-Đọc thể hiện và thi đọc giữa các nhóm.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-Lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.
Tiết 2 :
3.Tìm hiểu bài :
+Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ?
( Giành cho hs yếu và tbình)
-Giáo viên cho học sinh quan sát thỏi sắt và một cây kim.Chiếc kim so với thỏi sắt thì như thế nào ?
+Cậu bé có tin thỏi sắt to mà nó sẽ trở thành cái kim nhỏ như vậy không ?
+Bà cụ giảng giải như thế nào ?
+Đến lúc này cậu bé có tin lời cụ không ?chi tiết nào chứng tỏ điều đó ?
+Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
-Yêu cầu nói lại câu đề bài bằng lời của em.
( Giành cho hs khá, giỏi)
* Luyện đọc lại 
-Giáo viên gọi đọc toàn bài 
- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
-Trong bài này các em có thể chia làm mấy vai để đọc.
- Gọi học sinh đọc thể hiện.
- Cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và chú ý cho học sinh cách ngắt nghỉ,giọng đọc của từng em.
3 Củng cố-dặn dò :
-Qua câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?Và em thích nhân vật nào nhất ?
-Nhận xét tuyên dương đọc tốt và nhắc nhở những em đọc chưa tốt.
- Quan sát tranh.
- Bà cụ và một cậu bé.
- Cụ đang mài thỏi sắt.
- Đọc nối tiếp theo dãy.
- Tiếng từ khó:ngoệch ngoạc,quyển.
- H luyện đọc theo yêu cầu.
-Học sinh nêu cách đọc.
-Tự nêu.
- Đọc trong nhóm 4.
-T hi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh .
- Lười học.
-T hấy cụ đang mài thỏi sắt thành cây kim.
- Quan sát thỏi sắt.Trả lời.
- Lúc đầu cậu bé không tin
- Có công mài sắt có ngày 
- Đến lúc cậu bé cũng tin lời cụ.
-Tự nêu.
-Vài học sinh nói.
- Luyện đọc phân vai( Hs khá, giỏi thể hiện trước).
- 1-2 Nhóm đọc phân vai.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Có công khổ luyện thì sẽ có ngày thành công.
-Tự nêu.
TOÁN
 Ôn tập các số đến 100.
A/ Mục tiêu: 
 - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
 - Nhận biết được các số có một chữ số, có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
 - Thực hiện các bài tập: 1, 2, 3.
 - HS khuyết tật làm bài tập1. 
B/ Đồ dùng dạy học:
 Viết trước nội dung bài 1 lên bảng . Cắt 5 băng giấy làm bảng số từ 0 – 99 mỗi băng có hai dòng. Ghi số vào 5 ô còn 15 để trống. Bút dạ .
 C/ Các hoạt động dạy học::	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta củng cố về các số trong phạm vi 100 . 
 *) Ôn tập các số trong phạm vi 10 
- Hãy nêu các số từ 0 đến 10 ? 
- Hãy nêu các số từ 10 về 0 ? 
- Gọi 1 em lên bảng viết các số từ 0 đến 10 ( Hs yếu).
( hs khuyết tật nêu)
-Yêu cầu lớp thực hiện vào bc.
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số ? Kể tên các số đó ?
- Số bé nhất là số nào ? 
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
- Số 10 có mấy chữ số ?
*) Ôn tập các số có 2 chữ số 
- Cho lớp chơi trò chơi lập bảng số 
- Cách chơi : Gắn 5 băng giấy lên bảng .
-Yêu cầu lớp chia thành 5 đội chơi gắn các số thích hợp vào ô trống .
-Nhận xét và bình chọn nhóm chiến thắng
Bài 2: - Cho học sinh đếm các số của đội mình theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn .
- Số bé nhất có hai chữ số là số nào ?
( Gọi hs khá)
- số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ?
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
*) Ôn tập về số liền trước , số liền sau 
- Vẽ lên bảng các ô : 
 39
-Số liền trước số 39 là số nào ? Em làm thế nào để tìm số 38 ?
( Giành cho hs khá, giỏi)
- Số liền sau số 39 là số nào ?Em làm thế nào để tìm số 40 ?
- Số liền trước và liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Lớp trưởng báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng của các tổ viên .
*Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài em nhắc lại .
- 2 – 3 nêu .
- 3 em lần lượt đếm ngược từ mười về không .
- Một em lên bảng làm bài .( hs yếu)
- Hs ktật thực hiện
- Lớp làm vào bc. 
- Có 10 chữ số có 1 chữ số đó là : 0 , 1, ... 9
- Số bé nhất là số 0 
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số 9 .
- Số 10 có 2 chữ số là 1 và 0 .
- Lớp chia thành 5 đội có số người như nhau
- Thi đua gắn nhanh gắn đúng các số vào ô trống 
- Khi các nhóm gắn xong 5 băng giấy sẽ có bảng số thứ tự từ 0 đến 99.
- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm thắng cuộc .
- Các nhóm đếm số .
- Là số 10 ( 3 em trả lời )
- Là số 99 ( 3 em trả lời )
- Số 38 ( 3 em trả lời )
- Lấy số 39 trừ đi 1 được 38 .
- Số 40 .
- Vì 39 + 1 = 40 
- 1 đơn vị .
- Lớp làm bài vào vở 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới .
Thứ ba, ngày tháng năm 20
TOAÙN
OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ÑEÁN 100 (TT)
I. Muïc tieâu
 - Bieát vieát soá coù hai chöõ soá thaønh toång cuûa hai soá chuïc vaø soá ñôn vò, thöù töï cuûa caùc soá.
- Bieát so saùnh caùc soá trong phaïm vi 100. (BT1,3,4,5)
II. Chuaån bò
GV: Baûng caøi – soá rôøi
HS: boä ÑDHT
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. KT baøi cuõ:
Soá lieàn tröôùc cuûa 72 laø soá naøo?(71)
Soá lieàn sau cuûa 72 laø soá naøo?(73)
Neâu caùc soá coù 1 chöõ soá
2. Baøi môùi 
a. Giôùi thieäu: 
OÂn taäp caùc soá ñeán 100
b, oân taäp
Baøi 1: cho HS ñoïc ñeà (ÑDDH: baûng caøi)
* Daønh HS yeáu
GV höôùng daãn:
8 chuïc 5 ñôn vò vieát soá laø: 85
Neâu caùch ñoïc
 (- Taùm möôi laêm)
85 goàm maáy chuïc, maáy ñôn vò? (85 = 80 + 5)
Töông töï cho HS laøm
Baøi 3: HS ñoïc ñeà
Neâu caùch thöïc hieän
- Cho HS laøm baøi
Khi söûa baøi GV höôùng daãn HS giaûi thích vì sao ñaët daáu >, < hoaëc = vaøo choã chaám.
- Coù cuøng chöõ soá haøng chuïc laø 3 maø 4 < 8 neân 
34 < 38
Baøi 4: HS ñoïc ñeà
GV yeâu caàu HS neâu caùch vieát theo thöù töï.
Cho HS laøm baøi
28,33,45,54
54,45,33,28 
Baøi 5: HS ñoïc ñeà
Neâu caùch laøm
- Tìm soá chuïc lieân tieáp gaén ñuùng vaøo baûng tia soá.
 Cho HS laøm baøi
 - 67 70 76 80 84 90 93 98 100
Choát: Qua caùc baøi taäp caùc em ñaõ bieát so saùnh caùc soá coù 2 chöõ soá, soá naøo lôùn hôn, beù hôn.
3.Cuûng coá – Daën doø:
- Troø chôi: Ai nhanh hôn
GV cho HS thi ñua ñieàn soá caùc soá troøn chuïc leân tia soá
 --------------------------------------------------->
 10	 30 60 	 80	 100
Chuaån bò baøi: Soá haïng – toång.
2 HS neâu
HS ñoïc soá töø 10 ñeán 99
- HS ñoïc ñeà baøi
- HS laøm roài neâu
- HS ñoïc
 - HS laøm baøi vaøo baûng con, HS laøm treân baûng
- HS ñoïc
- HS laøm baûng con
- HS neâu
- HS laøm baøi, söûa baøi
- HS ñoïc
- HS laøn vaøo vôû, treân lôùp
- HS laøm baøi.
- caû lôùp nxeùt
- HS chôi troø chôi
 - Nhaän xeùt
CHÍNH TAÛ (taäp cheùp)
BAØI : COÙ COÂNG MAØI SAÉT COÙ NGAØY NEÂN KIM
I. Muïc tieâu
Cheùp laïi chính xaùc baøi chính taû (SGK), trình baøy ñuùng 2 caâu vaên xuoâi. Khoâng maéc 5 loãi trong baøi.
Laøm ñöôïc caùc BT 2,3,4
II. Chuaån bò
GV: Baûng phuï cheùp baøi maãu , BT3
HS: VBT
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
 1. Baøi cuõ:
Kieåm tra vôû HS
2. Baøi môùi:
a ) Giôùi thieäu: 
Trong giôø chính taû hoâm nay caùc em seõ: 
Cheùp laïi ñuùng 1 ñoaïn trong baøi taäp ñoïc vöøa hoïc.
Laøm baøi taäp phaân bieät caùc tieáng coù aâm vaàn deã vieát laãn vaø hoïc teân caùc chöõ caùi vaø ñoïc chuùng theo thöù töï trong baûng chöõ caùi.
b ) HD taäp cheùp
GV cheùp saün ñoaïn chính taû leân baûng
GV ñoïc ñoaïn cheùp treân baûng
Höôùng daãn HS naém noäi dung.
Ñoaïn cheùp naøy laø lôøi cuûa ai noùi vôùi ai?
- Baø cuï noùi gì?
( Baø cuï noùi vôùi caäu beù
- Cho caäu beù thaáy: Kieân trì, nhaãn naïi, vieäc gì cuõng laøm ñöôïc.)
GV höôùng daãn HS nhaän xeùt.
Ñoaïn cheùp coù maáy caâu?
Cuoái moãi caâu coù daáu gì?
Chöõ ñaàu ñoaïn vieát ntn?
GV höôùng daãn vieát baûng con töø khoù: Maøi, ngaøy, chaùu, saét, quay veà
c) Cho HS cheùp baøi vaøo vôû
GV theo doõi uoán naén.
 -GV ñoïc laïi baøi cho HS suûa loãi 
d) Chaám chöõa baøi (5-7 baøi )
GV chaám sô boä nhaän xeùt
e) HD laøm BT chính taû
Baøi 2: Cho HS ñoïc ñeà
Cho HS laøm baøi
GV söûa
Baøi 3 : Cho HS ñoïc ñeà
- HD hs vieát chöõ caùi, teân chöõ caùi coøn thieáu trong baûng
Hoïc thuoäc loøng baûng chöõ caùi
GV xoaù nhöõng chöõ caùi vieát ôû coät 2, yeâu caàu 1 soá HS noùi hoaëc vieát laïi.
GV xoaù leân chöõ vieát coät 3
GV xoaù baûng
3. Cuûng coá – Daën doø:
Nhaän xeùt tieát hoïc
Chuaån bò baøi: Ngaøy hoâm qua ñaâu roài?

- HS nhaéc laïi ñeà baøi
- HS nhìn baûng
- HS ñoïc l ... ọc sinh thực hành tập gấp. 
- Học sinh tập gấp theo nhóm. 
- Hướng dẫn các em trang trí. 
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh quan sát theo dõi Giáo viên gấp
- Học sinh so sánh: Gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. 
- Học sinh quan sát qui trình gấp. 
- Theo dõi Giáo viên thao tác. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền. 
- Học sinh các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm. 
Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m 20.
Chính tả ( Nghe viết)
 “ÔNG VÀ CHÁU”.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng 2 khæ th¬.
- Lµm ®­îc BT2 ; BT(3) a/b, hoÆc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhóm
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng làm bài tập 2b / 79. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên đọc mẫu bài viết. 
- Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông không ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Vật, keo, thua, hoan hô, chiều, 
- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. 
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n: 
- Giáo viên cho học sinh vào vở. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2, 3 học sinh đọc lại. 
- Không đó là do ông nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
+ C: Co, còn, cùng, 
+ K: kẹo, kéo, kết,  
- Học sinh làm vào vở. 
- Học sinh lên chữa bài. 
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. 
Toán : 31 – 5.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 31 – 5.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 31 – 5.
- NhËn biÕt giao ®iÓm cña hai ®o¹n th¼ng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 31- 5. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 31- 5
- Giáo viên viết phép tính: 31 – 5 = ? lên bảng
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 31 
 - 5
 26
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
 * Vậy: 31- 5 = 26
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1(dßng 1), bµi 2(a/b), bµi 3, bµi 4 b»ng c¸c h×nh thøc kh¸c nhau: miÖng, vë, trß ch¬i..
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26. 
- Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Học sinh nhắc lại: 
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 
- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
Luyện từ và câu 
 TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG
DẤU CHẤM- DẤU chÊm hái.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- T×m ®­îc mét sè tõ ng÷ chØ ng­êi trong gia ®×nh, hä hµng (BT1, BT2) ; xÕp ®óng tõ chØ ng­êi trong gia ®×nh, hä hµng mµ em biÕt vµo 2 nhãm hä néi, hä ngo¹i (BT3).
- §iÒn ®óng dÊu chÊm, dÊu chÊm hái vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. 
- Giáo viên viết những từ đúng lên bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu. 
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Họ nội là những người họ hàng về đằng bố, họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ. 
- Cho học sinh làm bài theo nhóm. 
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
 Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bé Hà. 
- Học sinh tìm các từ chỉ người trong bài. 
- Đọc các từ vừa tìm được. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh đọc kết quả: Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh nhất. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
+ Ô trống thứ nhất điền dấu chấm. 
+ Ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi. 
+ Ô trống thứ ba điền dấu chấm. 
.Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m 20.
Tập làm văn 
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt kÓ vÒ «ng bµ hoÆc ng­êi th©n, dùa theo c©u hái gîi ý (BT1).
- ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n ng¾n tõ 3 ®Õn 5 c©u vÒ «ng bµ hoÆc ng­êi th©n (BT2).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân của học sinh. 
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 vào vở. 
- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. 
- Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh tập kể trong nhóm. 
- Các nhóm lần lượt kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em.
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Toán 
51 – 15.
I. Mục tiêu: 
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 51 – 15.
- VÏ ®­îc h×nh tam gi¸c theo mÉu (vÏ trªn giÊy kÎ « li).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 51 – 15
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thao tác với 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự tìm ra được kết quả. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 51
 - 15
 = 36
 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy 51- 15 = 36
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1:Cho học sinh làm miệng.(cét 1,2,3)
Giáo viên nhận xét sửa sai. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bảng con.( c©u a/b)
- Nhận xét bảng con. 
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ ô ly để có 3 hình tam giác. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 36. 
- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính. 
- Nhiều học sinh nhắc lại. 
- 51 trừ 15 bằng 36. 
- Học sinh lần lượt từng em đọc kết quả. 
- Học sinh làm bảng con. 
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh nối các điểm cho trước thành 3 hình tam giác. 
Đạo đức
 CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®­îc lîi Ých cña viÖc ch¨m chØ häc tËp.
- BiÕt ®­îc ch¨m chØ häc tËp lµ nhiÖm vô cña HS.
- Thùc hiÖn ch¨m chØ häc tËp h»ng ngµy.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, đồ dùng cho trò chơi sắm vai. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. 
- Giáo viên nhận xét: Hà nên đi học sau buổi học sẽ về chơi nói chuyện với bà. 
- Giáo viên kết luận: Cần phải đi học đều đúng giờ. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Giáo viên giúp học sinh bày tỏ ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. 
* Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
- Giáo viên cho cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn đóng. 
- Hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm. 
- Giáo viên kết luận: không nên dùng thời gian đó để học tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc nấy. 
Giáo viên kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền học tập của mình. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- Các nhóm trình bày. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
- Học sinh từng nhóm bày tỏ ý kiến của mình. 
- Các nhóm khác bổ sung. 
- Học sinh lên đóng vai tiểu phẩm. 
- Phân tích tiểu phẩm. 
- Học sinh nhắc lại kết luận. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 10 CKTKN.doc