Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 6 - Trường Tiểu học Pu Lau

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 6 - Trường Tiểu học Pu Lau

CHÀO CỜ

Tiết 2: Tập đọc

MẨU GIẤY VỤN.

I. Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc . phân biệt lời kể với lời nhân vật.

 - Đọc đúng: Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì xào.

 - Hiểu nghĩa các từ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

- Qua bài giáo dục HS có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV: tranh minh hoạ trong SGK

III. Các hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức : (1’ ) lớp hát

2.Kiểm tra : ( 4’)

 2 HS đọc bài: Mục lục sách

 - Mục lục sách dùng để làm gì?

 

doc 206 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần học 6 - Trường Tiểu học Pu Lau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
 Thứ 2 ngày tháng năm 20
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc 	
MẨU GIẤY VỤN.
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước đầu biết đọc . phân biệt lời kể với lời nhân vật.
	- Đọc đúng: Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì xào...
	- Hiểu nghĩa các từ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Qua bài giáo dục HS có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức : (1’ ) lớp hát
2.Kiểm tra : ( 4’)
 2 HS đọc bài: Mục lục sách
 - Mục lục sách dùng để làm gì?
3.Bài mới: ( 30’)
 a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
 b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc bài
GV đọc mẫu
* Đọc từng câu.
HS đọc nối tiếp câu
Rèn đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi
- Giải nghĩa các từ?
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, xì xào...
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen//.
- Từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú...
Thi đọc từng đoạn, cả bài (CN – ĐT)
Tiết : 3 Tập đọc 
MẨU GIẤY VỤN (tiếp).
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
d) Luyện đọc lại
Luyện đọc phân vai (nhóm 4)
- Giọng đọc của mỗi nhân vật thế nào?
Thi đọc phân vai
*1 HS đọc đoạn 1.
- Nằm ở ngay giữa lối ra vào.
* Lớp đọc thầm đoạn 2.
- Cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
*GV đọc đoạn 3.
- Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.
- Phải giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
- Vai: Người dẫn chuyện, cô giáo, 1 HS nữ, 1 HS nam.
- Người dẫn chuyện: lưu loát, rõ ràng.
- Cô giáo: Nhẹ nhàng, dí dỏm.
- Bạn nam: hồn nhiên.
- Bạn nữ: vui, nhí nhảnh.
Bình chọn nhóm cá nhân đọc hay.
4.Củng cố dặn dò ( 5’ )
 - Qua bài em rút ra bài học gì?
- Về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán 
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5. Biết lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số.
 - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng day - học:
 - Thầy: Que tính, bảng gài.
III Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
 - HS đọc bảng công thức 8 cộng với một số. 
 3. Bài mới (30’).
 a) Giới thiệu bài:
 b) Giởi thiệu phép cộng 7 + 5:
GV đọc bài toán – HS thao tác trên que tính
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính làm thế nào?
HS tính bằng que tính 
- Có tất cả bao nhiêu que tính? 
- Nêu kết quả và cách làm?
GV hướng dẫn đặt tính, tính?
Lập bảng công thức 7 cộng với 1 số. Học thuộc bảng cộng 7.
c) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS làm miệng
- Bài yêu cầu làm gì?
Cho HS làm bảng con
 Nhận xét - chữa 
3 HS đọc bài toán.
- Nêu cách giải?
1 HS lên giải – nhận xét.
*bài toán: Có 7 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
 7 + 5 = ?
7 + 4 = 11
7 + 5 = 12
7 + 6 = 13
7 + 7 = 14
7 + 8 = 15
7 + 9 = 16
+
 7
 5
12
 7 + 5 = 12
*Bài1(26): Tính nhẩm.
7 + 4 = 11 7 + 6 = 13 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16
4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 8 + 7 = 15 9 + 7 = 16
*Bài 2.(26): Tính 
+
 7
 4
+
 7
 8
+
 7
 9
+
 7
 7
+
 3
 7
11
15
17
14
10
*Bài 4 (26):
Bài giải:
 Tuổi của anh là:
 7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi.
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nêu cách đặt tính, tính?
 - Về học và làm bài tập
Tiết 5: Đạo đức 	
GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu lợi ích của việc gọn gàng, ngăn nắp 
 	- HS biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
 	- Biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động day- học:
 1. Ổn định (1’) hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) : 
- Nên sắp xếp sách vở như thế nào cho gọn gàng
 3. Bài mới: (25’)
a) Giới thiệu bài - ghi bảng
b) Hoạt động 1: Đóng vai tình huống HS đọc 4 tình huống ( bài 4 VBT trang 9)
 GV chia nhóm 2.Mỗi nhóm đóng một tình huống 
- Em sẽ ứng sử thế nào với mỗi tình huống?
Từng nhóm lên đóng vai – nhận xét
c) Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Chỗ học, chỗ chơi của em được sắp xếp thế nào?
- Lớp mình đã gọn gàng, ngăn nắp chưa,
cần làm gì để lớp gọn gàng, ngăn nắp?
- Vì sao phải xếp đặt ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi?
3 HS đọc
- Gọn gàng, ngăn nắp
- Tình huống1: em dọn mân bát xong mới đi chơi.
- Tình huống 2: Em quét dọn nhà cửa rồi mới ngồi xem phim.
- Tình huống 3: Em nhắc bạn và cùng làm với bạn.
- Tình huống 4: Em nhắc mọi người để đồ vật dúng chỗ.
Từng HS nêu – nhận xét
- Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ khi cần không phải mất công tìm kiếm.
*Bài học: SGK trang 10.
4. Củng cố - dặn dò( 5’):
 - Cần làm gì để chỗ học, chỗ chơi được ngăn nắp?
 - Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày tháng năm 20	
Tiết 1: Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC 
PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
- Học đi đều. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
- HS có ý thức tập luyện, rèn luyện cơ thể khoẻ mạnh
II. Địa điểm - phương tiện: 
	- Sân trường: Vệ sinh sạch
	- 1 còi, trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"
III. Nội dung và phương pháp:
Phần
Nội dung
Thời gian
số lần
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- HS tập chung, điểm số, báo cáo
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Xoay các khớp: Cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
5’
5 - 8
X
X X
X ▲ X
X X
X
Cơ bản
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
GV hô HS tập từng động tác.
Sửa những động tác HS tập sai.
HS thi tập theo tổ, nhóm.
*Chơi trò chơi "nhanh lên bạn ơi" 
- GV phổ biến cách chơi luật chơi.
- Cho HS nhắc lại cách chơi?
Cho HS chơi 
GV quan sát nhắc nhở
25’
▲
X X X X
X X X X
X
X
X
X
Kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài
- Nhận xét giao bài tập về nhà.
5’
5-10
5 - 6
4 - 5
	X X X X X
 X X X X X
▲
Tiết 2: Toán
47 + 5
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 47 + 5.
 - Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn và làm toán trắc nghiệm.
II. Đồ dùng Dạy - học :
 GV: Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy và học
 1. Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
 2. Kiểm tra : (4’)
 HS đọc thuộc bảng công thức 7 cộng với một số.
 3. Bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài: 
b) Giới thiệu phép cộng: 47 + 5.
GV đọc bài toán
HS thực hành tính bằng que tính.
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính, ta làm thế nào?
- Nêu kết quả và cách làm?
Hướng dẫn đặt tính, tính.
c) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS làm miệng
Chữa – nhận xét
- Bài yêu cầu làm gì?
Cho HS làm bảng con
Nhận xét – chữa 
 2, 3 HS đọc bài toán
- Nêu cách giải?
1 HS lên giải – HS làm vào vở
 Nhận xét – Chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
HS nêu – nhận xét
*bài toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
47 + 5 = ?
- 7 cộng 5 bằng 12, viết 3, 2, nhớ 1.
- 4 nhớ 1 bằng 5, viết 5.
+
47
 5
52
47 + 5 = 52
*Bài 1.(27): Tính:
+
17
 4
+
27
 5
+
37
 6
+
47
 7
+
57
 8
21
32
43
54
65
*Bài 2.(27):Viết số thích hợp vào ô trống:
Số hạng
 7 
27
19 
 47
 7
57
Số hạng
 8 
 7
 7 
 6
13
 8
Tổng
15
34
26 
 53
20
65
*Bài 3 (27):
Bài giải:
 Đoạn thẳng AB dài là:
 17 + 8 = 25 (cm)
 Đáp số: 25 cm
*Bài 4 (27): Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
 - Số HCN có trong hình vẽ 
 là:
 A. 4 B. 5 C. 6 D. 9 
 4.Củng cố - Dặn dò(5’)
 - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
 - Về học và làm bài tập ở nhà.
Tiết 3: Chính tả (tập chép) 
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Chép đúng, chính xác, Trình bày đẹp một đoạn trong bài: Mẩu giấy vụn. 
 - Làm đúng các bài tập phân biệt s/ x, ai/ ay.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thầy : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức: (1’) lớp hát
2. Kiểm tra: (4’) 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : (30’)
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn tập chép:
GV – HS đọc đoạn chép
- Đoạn viết có mấy câu?
- Trong bài có sử dụng những dấu câu nào?
HS viết chữ khó vào bảng con
c) Tập chép: HS chép bài 
GV bao quát lớp. 
*Chấm - chữa bài:
GV thu chấm, chữa lỗi (4 bài)
d) Hướng dẫn HS làm bài
- Nêu yêu cầu của bài?
Cho HS làm VBT
- Bài yêu cầu làm gì? 
HS làm miệng.
 Nhận xét – chữa bài
- Có 4 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, ngoặc kép, chấm than...
- Viết đúng: bỗng, mẩu giấy, sọt rác...
*Bài 2:(50) Điền vào chỗ trống ai/ ay.
a) Mái nhà, máy cày.
b) Thính tai, giơ tay.
c) Chải tóc, nước chảy.
*Bài 3:(50) Điền vào chỗ trống s/ x. 
a) Xa xôi, sa xuống.
b) Phố sá, đường xá.
 4. Củng cố - dặn dò(5’)
 - Nhận xét, trả bài viết HS
 - Về luyện viết.
Tiết 4: Kể chuyện 
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu:
 1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện: Mẩu giấy vụn. 
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện. 
 2. Rèn kĩ năng nghe :
 - Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá bạn kể.
II. Đồ dùng dạy - học :
 GV: tranh trong SGK
III. Các hoạt động day và học 
1. Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’) 
 3 HS kể nối tiếp câu chuyện: Chiếc bút mực.
3. Bài mới : (30’)
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn kể chuyện :
GV treo tranh - HS quan sát.
- Nêu nội dung từng tranh?
GV kể mẫu
HS kể chuyện theo nhóm 4
Các nhóm thi kể chuyện
 Nhận xét – Đánh giá
- 2 HS đọc yêu cầu của bài?
- Câu chuyện có mấy vai, là những vai nào?
- Giọng kể của mỗi nhân vật thế nào?
 HS kể theo nhóm ( phân vai)
 Thi kể chuyện phân vai
1.Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện: Chiếc bút mực.
- Tranh 1:Cô giáo chỉ mẩu giấy vụn nói...
- Tranh 2: Bạn trai đứng dậy nói...
- Tranh 3: Bạn gái nhặt mẩu giấy...
- Tranh 4: Bạn gái giải thích...
2. Phân vai dựng lại câu chuyện:
 - 4 vai: người dẫn chuyện, cô giáo, bạn trai, bạn gái.
- Người dẫn chuyện: rõ ràng, dứt khoát.
- Cô giáo: an cần, nhẹ nhàng, dí dỏm.
- Bạn nam: hồn nhiên.
- Bạn gái: Vui, nhí nhảnh.
 ... Nội dung
T.gian
S.lần
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- Tập hợp, dóng hàng, điểm số, báo cáo.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp: Cổ chân, đầu gối, hông...
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: "Có chúng em”
5'
2 - 3
2
2 x 8 
X
X X
X ▲ X
X X
X
Cơ bàn
* Điểm số 1 - 2, 1 - 2 theo đội hình hàng ngang.
* Điểm số 1 - 2, 1 - 2 theo vòng tròn, theo chiều kim đồng hồ.
- Lần 1, 2 tập cả lớp, lần 3 thi theo tổ.
- Trò chơi: "Bỏ khăn".
- GV nêu tên trò chơi - giải thích cách chơi ,luật chơi.
- Lần 1 cho HS chơi thử.
- Lần 2 cho HS chơi chính thức.
- GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn thêm ( nếu cần )
25’
2
5 - 6
x x x x
x x x x
 (1) (2) (1) (2) 
 (1)X
X (2)X
X (1)X
X (2) X
X (1) X
X (2)X
▲
Kết thúc
- Cúi người thả lỏng và hít thở sâu 5 - 6 lần.
- Nhận xét giờ học - giao bài về .
5'
5 - 6
5 - 6
X X X X
 X X X X
▲
Tiết 2: Toán 
31 - 5
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 31 – 5 khi
	 vận dụng làm tính và giải toán.
	- Làm quen với hai đoạn thẳng cắt và (giao) nhau.
II. Đồ dùng dạy - học :
 - Thầy: Que tính, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định tổ chức: (1’) lớp hát
 2.Kiểm tra : (4’).
 - HS đọc bảng công thức 11 trừ đi một số?
 3.Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài.
b) Giới thiệu phép trừ 31 – 5.
GV – HS đọc bài toán.
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Nhận xét phép tính bên?
HS tìm kết quả bằng que tính.
- Nêu kết quả và cách làm?
Hướng dẫn đặt tính, tính.
- Nêu cách đặt tính, tính?
c) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS làm bảng con
- Bài yêu cầu làm gì?
- Nêu cách đặt tính, tính? 
HS làm vào bảng con.
Chữa – Nhận xét.
3 HS đọc bài toán
- Bài cho biết gì, hỏi gì?
- Muốn tìm số quả trứng còn lại ta làm thế nào?
1 HS lên bảng giải.
HS làm bài vào vở.
Đổi chéo vở kiểm tra bài
HS quan sát hình vẽ, nêu:
Nhận xét – chữa.
* Có 31 que tính, lấy đi 5 que tính. Hỏi còn lại tất cả bao nhiêu que tính?
31 – 5 = ?
- 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1.
- 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
-
31
 5
26
31 – 5 = 26
*Bài 1.(49): Tính.
 -
51
 8
 -
51
 8
 -
51
 8
 -
51
 8
 -
51
 8
43
43
43
43
43
*Bài 2 (49): Đặt tính rồi tính hiệu, biết:
 a) 51 và 4 b) 21 và 6 c) 71 và 8
-
51
 4
-
21
 6
-
71
 8
47
15
63
*Bài 3 (49): 
Tóm tắt: Gà đẻ : 51 quả trứng.
 Nấu ăn : 6 quả trứng.
 Còn lại ... quả trứng.
 Bài giải:
 Số quả trứng còn lại là:
 51 - 6 = 45 (quả)
 Đáp số: 54 quả
* Bài 5 (49): Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD ở điểm nào? C B
 O
- Tại điểm O. 
 A D
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nêu cách trừ nhẩm 11 trừ đi 1 số?
 - Về học bài và làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng day - học:
 - Thầy: Bảng phụ 
III. Các hoạt động day và học :
 1. Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
 2. Kiểm tra : không
 3. Bài mới (30’)
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà.
HS làm bài vào vở.
Từng HS đọc – nhận xét.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HS thảo luận nhóm đôi
Từng nhóm trình bày
 Nhận xét – chữa.
- Đọc yêu cầu của bài?
- Em hiểu thế nào là họ nội, họ ngoại?
HS nêu miệng – nhận xét.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Ta dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi khi nào?
HS làm bài vào vở - nhận xét.
*Bài1(82): Tìm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà:
- Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu.
*Bài 2.(82): Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết:
- Cụ, ông, bà, bác, chú, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt...
*Bài 3.( 82): Xếp vào mỗi nhóm sau từ chỉ:
- Họ nội: cụ, ông bà nội, bác, chú, thím, cô...
- Họ ngoại: Cụ, ông bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì, chú...
*Bài 4.(82): Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào những chỗ trống?
- Ô trống 1: dấu chấm
- Ô trống 2: dấu hỏi chấm
- Ô trống 3: dấu chấm.
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nhận xét giờ học.
 - Về học và làm bài tập, chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về...trong nhà.
Tiết 4:Chính tả (nghe - viết ) 
 ÔNG VÀ CHÁU
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Ông và cháu. Viết đúng các dấu hai chấm, đóng mở ngoặc kép, dấu chấm than.
- Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k, n/ l.
II. Đồ dùng day - học:
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
 HS viết bảng con: Lo sợ, no bụng, lo lắng...
3. Bài mới (30’).
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe viết
GV – HS đọc bài viết
- Cậu bé trong bài thơ thắng ông của mình, đúng không?
GV hướng HS viết đúng các dấu câu trong bài.
GV đọc - HS viết bảng con từ khó 
c)Viết chính tả: GV đọc bài 
 GV đọc lại 
GV thu chấm – chữa lỗi (4 bài)
d, Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
Cho HS làm VBT.
1 HS lên bảng làm – nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài?
HS làm vào vở bài tập.
 HS đọc bài – nhận xét.
- Không phải mà ông nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui
- Viết đúng: vật, keo, hoan hô, thua, chiều...
– HS viết bài
– HS soát lỗi
*Bài 2.(85): Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k:
- C : ca, cô, cuốc...
- K : kiến, kim, kẹo...
*Bài 3(85): Điền vào chỗ trống n hay l:
Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nhận xét – trả bài viết HS
 - Về luyện viết, chuẩn bị tiết sau: Bà cháu.
Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: Toán 
51 - 15
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách thực hiện phép cộng ( nhẩm, viết) có nhớ, có tổng 
bằng 100.
- Biết vận dụng làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng day - học:
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
 - HS Nêu cách thực hiện phép trừ dạng 51 - 5? 
 3. Bài mới (30’).
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hiện phép cộng có nhớ có tổng bằng 100.
GV – HS đọc bài toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Nhận xét phép cộng bên?
HS tìm kết quả bằng que tính.
- Nêu kết quả và cách tính?
Hướng dẫn đặt tính, tính.
- Nêu cách đặt tính, tính?
c) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS làm bảng con
Chữa – nhận xét
2, 3 HS đọc yêu cầu của bài?
- Nêu cách đặt tính, tính?
3 HS lên bảng làm
Nhận xét – Chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
HS làm bảng con – nhận xét.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hình mẫu là hình gì?
- Nêu cách vẽ?
HS vẽ vào vở - nhận xét
* Ví dụ: Có 51 que tính, lấy đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
51 – 15 = ?
 51 – 15 = ?
- 3cộng 7 bằng 10, viết 0,
nhớ 1.
- 8 cộng 1 bằng 9, nhớ 1
bằng 10, viết 10. 
-
 51
 15
 36
 51 – 15 = 36
*Bài 1.(50): Tính:
-
8146
-
 31
 17
-
51
19
-
 71
 38
-
 61
 25
 35
 14
32
 33
 36
*Bài 2.(50): Đặt tính rồi tính hiệu.
 a) 81 và 44 b) 51 và 25 c) 91 và 9
-
81
44
-
51
25
-
91
 9
37
26
82
*Bài 3 (50): Tìm x ?
 a) x + 16 = 41 c) 19 + x = 61
 x = 41 – 16 x = 61 – 19
 x = 25 x = 42
*Bài 4 (50): Vẽ hình theo mẫu.
Mẫu:
 4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
 - Về học và làm bài tập, chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Tiết 2: Tập làm văn 
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà, người thân.
 	2. Rèn kĩ năng viết:
 - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (4, 5 câu).
II. Đồ dùng day - học:
 - Thầy: Bảng phụ, tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
 - Đọc em nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị khi nào? 
3. Bài mới (30’).
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS đọc lời gợi ý
HS trả lời từng gợi ý.
HS hỏi – đáp theo cặp
Từng cặp lên thực hành hỏi - đáp
Nhận xét – chữa.
3 HS trả lời hoàn chỉnh cả bài
Nhận xét – chữa.
- Đọc yêu cầu của bài?
HS làm bài vào vở.
Từng em đọc bài.
Nhận xét – chữa bài.
*Bài 1.(85): Kể về ông, bà (hoặc một người thân) của em.
Gợi ý:
a) Ông, bà ( hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi?
b) Ông, bà (hoặc người thân) của em làm nghề gì?
c) Ông, bà ( hoặc người thân) của em yêu quí, chăm sóc em thế nào?
*Bài 2(85): Dựa vào lời kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) kể về ông, bà hoặc một người thân của em.
Bà em năm nay 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Bà em ở nhà làm ruộng, bà em cò khỏe lắm. Bà rất yêu quí em, có gì ngon bà cũng phần cho em. Bà dạy bảo em từng ly, từng tí. Em rất yêu thương bà em.
4. Củng cố - dặn dò(5’):
 - Nhận xét giờ học.
 - về học bài và chuẩn bị bài 
Tiết 4: Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho các em hát đúng giai điệu của bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
	- Biết hát và kết hợp vận động các động tác phụ hạo cho bài hát.
	- Giáo dục HS say mê âm nhạc. 
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Thầy: Bộ dụng cụ dạy âm nhạc.
	- Trò: Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động day - học:
 1. Ổn định (1’) hát
 2. Kiểm tra: (4’)
- HS hát bài: "Chúc mừng sinh nhật"
 3. Bài mới ( 25’):
a) Giới thiệu bài - ghi bảng
b) Hướng dẫn ôn tập:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát "Chúc mừng sinh nhật"
- GV bắt nhịp cho HS ôn lại bài hát.
- HS hát ôn lại bài hát theo nhóm, tổ.
- Hát tập thể.
- Hát đối đáp.
- GV bao quát, nhận xét – uốn nắn, sửa sai cho HS.
- HS hát đơn ca.
 - HS tốp ca.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Cho từng nhóm lần lượt hát kết hợp các động tác phụ hoạ vỗ tay theo nhịp.
- Các nhóm lần lượt thực hiện.
- Cả lớp hát - múa
* Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- Hát, gõ đệm theo nhịp.
* Hoạt động 4: Trò chơi "Hát truyền tin"
- Tin 1:
- Bạn hãy hát lại bài hát này.
- Tin 2:
- Bạn hãy chọn thêm 2 bạn nữa cùng lên hát lại với bạn bài hát này.
- Tin 3:
- Lớp, GV nhận xét, tuyên dương.
- Bạn hãy hát + múa bài hát này.
 4. Củng cố - dặn dò (5’):
 - Nhận xét giờ học.
 - Về ôn lại bài hát, chuẩn bị bài sau: Cộc cách tùng cheng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 6 LOP 2(2).doc