Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 6 năm học 2010

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 6 năm học 2010

Tập đọc (2 tiết)

MẨU GIẤY VỤN

I. Mục đích - yêu cầu:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, nổi lên.

 Biết nghỉ hơi hợp lý, biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng. Hiểu ý nghĩa câu chuyện phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn chung.

II. Công việc chuẩn bị: - Tranh, SGK, bảng phụ.

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 631Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 6 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc (2 tiết)
Mẩu giấy vụn
I. Mục đích - yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, nổi lên. 
 Biết nghỉ hơi hợp lý, biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng. Hiểu ý nghĩa câu chuyện phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn chung.
II. Công việc chuẩn bị: - Tranh, SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài: Mục lục sách 
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Tiết 1
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng
*HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu. Chú ý: Lắng nghe, sáng sủa ...
+ Đọc từng đoạn.
HD HS ngắt giọng câu dài
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đua đọc trước lớp 
+ Đọc đồng thanh 
Tiết 2
*HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1và TLCH:
+ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? có dễ không?
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 TLCH:
+ Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
+ Có phải đó là tiếng của mẩu giấy không? Đó là lời của ai?
+ Vì sao bạn gái nói được như vậy?
+ Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?
- GV tổng kết, chính xác hoá.
*HĐ4: Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
+ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện này, vì sao?
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- Học sinh chú ý theo dõi.
- HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. 
- 1HS đọc chú giải SGK
.“Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!//Thật đáng khen !
.Nào!/các em hãy lắng nghe / và cho biết / mẩu giáy nói gì nhé!//
.Các bạn ơi!// Hãy bỏ tôi vào sọt rác !//”
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- Đọc trong nhóm.
- Thi đua đọc giữa các nhóm.
- Học sinh đọc đồng thanh toàn bài...
+ Nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ thấy.
+ Lắng nghe và cho biết mẩu giấy đó đang nói gì?
+ Các bạn ơi ! hãy cho tôi vào sọt rác:
+ Không phải lời của mẩu giấy. Đó là lời của bạn gái.
- Học sinh trả lời.
+ Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
- 3 - 4 HS đọc theo vai.
- Thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- Nêu nối tiếp theo ý hiểu của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ và CBBS.
Toán
7 cộng với một số: 7 + 5
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp học sinh thực hiện phép cộng có nhớ dạng 7+5.
- Tự lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số. áp dụng để giải toán.
- Rèn kĩ năng tính và giải toán.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II. Công việc chuẩn bị:	- GV: Bảng gài, bộ dạy học môn toán. Que tính
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS tính, lớp làm bảng con:
48 + 7 = 29 + 54 =
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
*HĐ2: Giới thiệu phép cộng 7 + 5
- GV nêu: “Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?”
+) Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tìm kết quả.
*Lập công thức 7 cộng với một số.
- Cho HS thao tác trên que tính, báo cáo kết quả.
- Xoá dần công thức cho HS đọc thuộc lòng.
*HĐ4: Thực hành
Bài 1 (Miệng)
- Cho HS tự làm và ghi kết quả vào vở bài tập, nêu miệng kết quả.
Bài 2 (Cá nhân)
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS lên bảng làm. NX và đánh giá.
Bài 3 (Cá nhân): 
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Phân tích đề.
- Cho HS tự giải, chữa bài:
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 4 (Cá nhân)
- Ghi bảng: 7 ... 6 = 13. Hỏi:
+ Vì sao điền dấu (+)?
- HS trả lời tiếp phần b.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe
- HS đọc lại đề bài.
- HS thao tác trên que tính, 12 qtính.
- HS đặt tính, tính: 7
 + 5
 12
- HS thao tác, nối tiếp báo cáo kết quả từng phép tính: 7 + 4 = 11
 7 + 5 = 12
 ....
 7 + 9 = 16
- Học sinh đọc thuộc lòng công thức.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu miệng kết quả bài tập.
- HS làm bài. Nêu cách làm.
- Chữa bài.
- 1HS đọc, lớp phân tích, giải, chữa bài:
Bài giải: Tuổi của anh là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi.
- HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.
+ Điền dấu (+) vì: 7 + 6 = 13
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I. Mục đích - yêu cầu:
- Điều chỉnh: Bỏ nội dung đi đều (chuyển lên lớp 3).
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay chân, lườn, bụng. Yêu cầu thực hiện được từng động tác ở mức tương đối chính xác đúng nhịp, đúng phương hướng.
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu chơi một cách chủ động.
II. Công việc chuẩn bị: - Sân, còi, kẻ sân cho trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
*HĐ 1: Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1-2 phút. 
*HĐ 2: Phần cơ bản
*Ôn 5 động tác vươn thở, tay chân, lườn, bụng 3- 4 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
 + Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp để HS tập
 + Lần 2- 3: Cán sự điều khiển lớp hô nhịp, không làm mẫu. Hô hết nhịp động tác trước nêu tên động tác sau và tập luôn
 + Chia tổ cho HS lên luyện tập
 + GV nhận xét, sửa sai động tác cho HS
*Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi: 4-5 phút
 + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
 + GV cho cán sự điều khiển lớp
*HĐ 3: Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng: 5- 10 lần
- Cúi lắc người thả lỏng: 5-6 lần
- Nhảy thả lỏng 4-5 lần
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1-2 phút.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút.
- Lắng nghe
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp: 1- 2 phút
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, hông, đầu gối: mỗi động tác 4- 5 lần
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Tập theo đội hình hàng ngang dưới sự điều khiển của GV và cán sự lớp.
- Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển
- Cán sự cho lớp chơi
- HS thực hiện
- HS nhắc lại nội dung bài học.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán
47 + 5
I. Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 5.
- áp dụng để giải bài tập về tìm tổng khi biết các số hạng, giải bài toán có lời văn, cộng các số đo độ dài. Củng cố biểu tượng về hình chữ nhật, bài tập trắc nghiệm.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
II. Công việc chuẩn bị:	- Bảng gài, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bảng 7 cộng với một số.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
*HĐ2: Giới thiệu phép cộng 47 + 5.
- GV nêu BT “Có 47 q.tính, thêm 5 q.tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu q.tính?”
- Cho HS đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét, chính xác hoá.
*HĐ3: Thực hành
Bài 1 (Bảng con)
- Cho HS làm lần lượt ra bảng con
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (Cá nhân)
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
+ Muốn tìm tổng ta làm như thế nào?
Bài 3 (Cả lớp, Cá nhân)
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng. Hỏi:
+ Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm?
+ Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB như thế nào?
+ Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu cm ta làm như thế nào?
- Cho HS tự làm bài và đánh giá.
Bài 4 (Cá nhân)
- Cho HS tự đếm và nêu kết quả
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2HS đọc
- Lắng nghe
- HS đọc bài, thực hành trên que tính nêu kết quả: 52 que tính.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con theo tổ.
- HS tự làm, lên bảng chữa bài 
Số hạng
7
27
19
47
7
Số hạng
8
 7
 7
 6
13
Tổng 
15
34
28
53
20
Kiểm tra chéo bài của nhau, nhận xét .
+Ta thực hiện phép cộng. 
- Quan sát và nêu ý kiến:
+ 17 cm.
+ dài hơn 8 cm
- Nêu ý kiến
- HS tự làm bài, chữa bài. (ĐS: 25 cm).
- HS quan sát, đếm HCNkhoanh vào (D): 9 hình.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
(Cô Mai soạn giảng)
Kể chuyện
mẩu giấy vụn
I. Mục đích - yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, toàn bộ nội dung câu chuyện: "Mẩu giấy vụn", với giọng kể tự nhiên phối hợp lời nói với điệu bộ, nét mặt. Biết dựng lại câu chuyện theo vai.
- Rèn KN nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện. biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
II. Công việc chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện: "Chiếc bút mực".
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
*HĐ2: HD kể chuyện theo tranh.
- Phân nhóm và cho HS dựa vào tranh để kể chuyện
- Tổ chức thi kể giữa các nhóm trước lớp...
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo nhóm theo từng vai nhân vật để dựng lại câu chuyện.
- Dựng lại câu chuyện theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm kể.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- HDVN: Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng kể chuyện 
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh, kể theo nhóm 4: 1HS kể, HS khác nghenhận xét.
- Đại diện một số nhóm lên kể.
- Các nhóm 4HS tập kể.
- Thi đua kể.
- Lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả (Tập chép)
mẩu giấy vụn
I. Mục đích - yêu cầu:
- Chép lại đúng một đoạn câu chuyện: "Mẩu giấy vụn".
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: ai/ay, s/x.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Công việc chuẩn bị: - GV :Bảng phụ. - HS : Vở Chính tả
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS viết bảng: Long lanh, non nước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
*HĐ2: Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn văn. Hỏi:
+ Đoạn văn kể về ai?
+ Bạn gái đã làm gì?
+ Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì?
-  ... 
- Gọi nhiều HS nhắc lại
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 (Cá nhân)
- Gọi HS đọcđề bài. Hỏi:
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS tóm tắt bài và giải
- Chữa bài và cho điểm
Bài 2&3 (Cá nhân)
- Hướng dẫn tương tự bài 1. Hỏi:
+ Thấp hơn có nghĩa là gì?
+ Để nói về ít hơn ta hay dùng từ nào?
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học,
- Hát tập thể
- 2HS đọc
- Lắng nghe
- Quan sát và nêu ý kiến
- Lắng nghe
- 1HS đọc đề toán .
- 2HS nêu
- Lớp làm ra nháp. 1HS làm bảng phụ
- Lớp HS nhận xét
+ Số bé = Số lớn - phần hơn
- 3HS nhắc lại. Lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc lại 
- 2 HS nêu ý kiến
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài
Bài giải: Số cam ở hàng dưới là
7 – 2 = 5 (quả)
Đáp số: 5 quả cam
- HS tóm tắt và giải bài
+Có nghĩa là ít hơn
+ “bé hơn”,“nhẹ hơn”, “ngắn hơn”
- VN ôn lại bài và CBBS
Chính tả (Nghe viết) 
 Ngôi trường mới
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn “dưới mái trường.hết” trong bài Ngôi trường mới.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm dễ lẫn: ai/ay , s/x
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Công việc chuẩn bị : - Bảng phụ và VBT
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Tìm và viết 2 từ có vần ai, ay?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc lại.
+ Dưới mái trường mới, bạn HS thấy có gì? 
+ Trong bài có những dấu câu nào ?
+ Chữ đầu đoạn ta viết như thế nào, chữ đầu câu ta viết thế nào?
- HD viết bảng con tiếng dễ lẫn: mái trường, rung động, trang nghiêm,
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại và cho HS tự soát lỗi 
- Chấm điểm một số bài NX, chữa  
* HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 (Nhóm) 
- Gọi HS nêu YC bài tập
- YC học sinh làm bài
- Tổ chức cho thi tìm nhanh các tiếng có vần ai/ ay theo nhóm 4
- Chữa bài, NX tuyên bố nhóm thắng cuộc
Bài 3 (Cá nhân)
- Gọi HS nêu YC. HD cách làm bài
-YC học sinh làm bài
- Chữa bài –NX
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Hát tập thể
- 2HS tìm rồi viết bảng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2HS đọc lại.
- HS trả lời theo nội dung bài.
+ Dấu phảy, dấu chấm than.
- HS nêu nối tiếp
- 2HS lên bảng viết – Cả lớp viết bảng con
- HS viết bài.
- Soát bài viết
- 1HS nêu
- Lớp tự làm bài. Chơi theo HD của GV
- HS lần lượt nêu.
- HS làm việc theo nhóm và chơi trò chơi tiếp sức: 
+ N1: sẻ, sáo, sò, sung, si, sông, sao...
+ N2: xôi, xào, xem, xinh, xanh, xa, ...
- VN ôn lại bài và CBBS
 Thể dục
ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung
I. Mục đích - yêu cầu:
- HS ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS tập tương đối đều, chính xác.
- Ôn đi đều thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, năng TDTT rèn luyện cơ thể.
II. Công việc chuẩn bị: - Tranh quy trình, sân bãi, còi.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*HĐ1: Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Tập một số động tác khởi động.
*HĐ2: Phần cơ bản:
*Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
+ Lần 1&2 GV hô cho HS thực hiện tập
- Cho HS tự ôn theo nhóm, do nhóm trưởng hô nhịp 2 x 8 nhịp
- Giáo viên quan sát, sửa sai cho HS.
*Tổ chức trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!.
- GV nêu tên, cách chơi trò chơi cho HS nghe.
*HĐ3: Phần kết thúc
- Tập hợp lớp, tập một số động tác hồi sức.
- Vừa vỗ tay hát vừa đi theo hàng vào lớp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Tự kiểm tra trang phục của HS.
- Lắng nghe
- HS tập hợp lớp.
- Xoay cổ tay, chân, khớp hông, đầu gối...
- Chơi trò chơi vận động nhẹ
- HS thực hiện ôn tập
- HS tập theo đơn vị tổ. Thi đua tập giữa các tổ.
- Lắng nghe
- HS chơi trò chơi, thi đua giữa các tổ.
- Thực hiện một số động tác hồi sức.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Khẳng định, phủ định - Luyện tập về mục lục sách
I. Mục đích - yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nghe và nói.
- Biết trả lời câu hỏi, đặt câu theo mẫu câu khẳng định, phủ định.
- Rèn kĩ năng viết: tìm và ghi lại mục lục sách.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, truyện thiếu nhi...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc mục lục sách tuần 6
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu và ghi bảng.
*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bài 1 (Nhóm)
- Gọi HS nêu YC
- Hướng dẫn: Mỗi câu hỏi trả lời bằng 2 câu khác nhau: 1câu khẳng định, 1 câu phủ định.
- Gọi HS đọc câu mẫu. Hỏi:
+ Câu khẳng định (KĐ) có từ gì?
+ Câu phủ định (PĐ) có từ gì?
- YCHS thảo luận nhóm 4
- Gọi HS nêu hỏi đáp.
+ Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý?
+ Câu trả lời nào thể hiện sự ko đồng ý?
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 2 (Cá nhân) 
- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 3 (Trò chơi)
Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Đố tìm nhanh mục lục sách".
- GV nhận xét, tổng kết.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- 1HS đọc. Lớp nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe và nhắc lại tên bài 
- 1HS đọc, lớp theo dõi
- Lắng nghe
+ có
+  không
- Trả lời, thống nhất trong nhóm 4
- Đại diện 3 HS thực hành hỏi đáp:
.HS 1: Em có đi xem phim không?
.HS 2: Có, em (mình, tơ) rất thích đi.
.HS3: Không, em (mình, tớ) ko thích đi
- Nêu ý kiến
- HS đặt câu theo mẫu:
+ Quyển truyện này không hay đâu.
+ Chiếc vòng của em có mới đâu.
+ Em đâu có đi chơi.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV...
- VN ôn lại bài và CBBS
Chiều Tiếng việt
Luyện tập về câu
I. Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố cách viết tên riêng đã học.
- Ôn tập kiểu câu: Ai là gì ?
- Rèn khả năng đặt câu.
II. Công việc chuẩn bị: - Bảng phụ, VBT...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Cho HS nêu tên 2 – 3 bạn trong lớp?
+ Đặt một câu: Ai là gì ?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng.
*HĐ2: Luyện tập về tên riêng
Bài 1 (Cá nhân) 
- Gọi HS nêu YC bài tập VBT.
- Cho HS làm bài tập vào vở.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS
*HĐ3: Ôn kiểu câu: Ai là gì ?
Bài 2 (Nhóm đôi)
- Gọi HS nêu YC bài tập VBT.
- Phân nhóm và YC làm việc theo nhóm đôi, 1 nhóm làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- 2 HS nêu
- 2 HS đặt câu.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- 2HS đọc yêu cầu:
Em hãy nêu mỗi loại một tên riêng:
+ Chỉ người:
+ Chỉ tên (sông, núi, hồ ...):
+ Chỉ tên làng (xã, phố ...):
+ Tên nước:
- HS làm bài tập vào vở. 4 HS làm bảng phụ, mỗi HS làm 1 ý. 
- Lớp nhận xét, chữa bài bổ sung.
- HS đọc đề bài:
Điền từ thích hợp để hoàn thành câu:
+... là Tổ Quốc của em.
+ Mẹ là...
+là lớp trưởng lớp em.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Toán 
Luyện tập: bài toán về ít hơn
I. Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố dạng toán đã học: Bài toán về ít hơn.
- Rèn kĩ năng giải bài toán.
II. Công việc chuẩn bị:	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong ôn tập.
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài và ghi bảng.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.
- GV lần lượt đưa hệ thống bài tập và hướng dẫn làm từng bài
Bài 1 (Cá nhân) 
 “Bình có 28 nhãn vở, an có ít hơn Bình 4 nhãn vở. Hỏi An có bao nhiêu nhãn vở ?”
+ Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, chữa chung.
Bài 2 (Cá nhân) 
Giải bài toán theo tóm tắt:
 Con vịt có : 38 con 
 Con gà có ít hơn vịt : 18 con 
 Hỏi có bao nhiêu con vịt? 
- GV nhận xét chữa chung
Bài 3 (Cá nhân)
“Lớp 2A có 27 HS, lớp 2B kém lớp 2A 6 HS. Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu HS ?”
(*) Giành cho HS giỏi; có thể đặt thêm đề tương tự để làm. 
- GV nhận xét, chữa chung
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- HS lần lượt nêu yêu cầu từng bài và làm bài vào vở
- HS đọc đề, tóm tắt, chữa bài:
BG: An có số nhãn vở là:
 28 - 4 = 24 (nhãn vở)
 Đáp số: 24 (nhãn vở).
- HS dựa vào tóm tắt, giải bài toán, chữa bài: Bài giải
Có số con gà là :
 38 – 18 = 20 ( con)
 Đáp số : 20 con gà.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Giải, chữa bài: Bài giải
 Lớp 2B có số HS là:
27 – 6 = 21 (học sinh)
Cả hai lớp có số học sinh là:
27+ 21 = 48 (học sinh)
Đáp số: 48 học sinh
- Lớp nhận xét.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Tổng kết tháng 9
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm trong tuần, tháng 9.
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần, tháng 10 tới.
II. Công việc chuẩn bị: - Nội dung cuộc họp
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. GV nêu yêu cầu và nhiệm vụ tiết học
3. Kiểm điểm nề nếp trong tuần, tháng 9:
*Ưu điểm:
 - Đi học đúng giờ, hiện tượng đi học muộn giảm
- Chú ý nghe giảng, tích cực trong học tập
- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ
- Lớp đã có ý thức thực hiện tốt cách phòng tránh dịch cúm AH1N1 của bản thân tốt ở nhà cũng như ở nơi công cộng.
*Tồn tại
- Một số em còn đi học muộn đầu giờ
- Một số em còn hay mất trật tự, chưa chăm học, viết chữ xấu và bẩn.
 - Chưa có ý thức giữ vệ sinh chung trong sân trường.
4. Đưa ra phương hướng phấn đấu trong tuần, tháng 10 tới.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
-Thực hiện tốt nề nếp học tập và ra vào lớp. - Tiếp tục thực hiện tốt cách phòng tránh dịch cúm AH1N1 tốt ở nhà cũng như ở nơi công cộng.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 20 tháng 10.
- Giữ VS chung, Phấn đấu đạt cờ đỏ, ...
5. HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho buổi chào cờ 
- HS tập văn nghệ cho đến hết giờ
- Nhận xét, đánh giá chung. 
- Vài HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
 - HS tự kiểm điểm
- NX, bổ sung
- HS thảo luận, thống nhất thực hiện.
- Hát, múa các bài hát mà mình yêu thích.
- Về nhà ôn và chuẩn bị bài tuần sau tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6(5).doc