I. Mục tiêu:
1.KT:-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.
2.KN:-Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ ràng, trôi chảy, liền mạch các từ, cụm từ trong câu.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3.TĐ:- Thông qua bài học GD HS cần đối xử tốt với các bạn gái
II. Chuẩn bị:
+GV:- Tranh ảnh minh họa như SGK
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
+ HS: SGK.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, luyện đọc,
TUẦN : 04 Từ ngày 19 - 09 - 2011 đến ngày 23 - 09 - 2011 Thứ Môn Bài dạy HAI Chào cờ Chào cờ đầu tuần Tập đọc Bím tóc đuôi sam. Tập đọc Bím tóc đuôi sam. Toán 29 + 5 Chính tả (TC) Bím tóc đuôi sam. BA Thể dục Động tác vươn thở, tay, tay, chân. Tr/c "Kéo cưa lừa xẻ" Toán 49 + 25 Tập viết Chữ hoa C Kể chuyện Bím tóc đuôi sam. TƯ Tập đọc Trên chiếc bè. Luyện từ & câu Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm. Đạo đức Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T2). Toán Luyện tập NĂM Toán 8 cộng với một số: 8 + 5 Tự nhiên-xã hội Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? Chính tả (NV) Trên chiếc bè. Mĩ thuật Vẽ tranh. Đề tài vườn cây. Sinh hoạt sao Sinh hoạt theo lịch của tổng phụ trách. SÁU Thể dục Động tác vươn thở, tay,chân, lườn. Tr/c "Kéo cưa lừa xẻ" Tập làm văn Cảm ơn, xin lỗi. Toán 25 + 5 Thủ công Gấp máy bay phản lực (T2). Âm nhạc Học hát: Bài Xòe hoa. Ký duyệt Giáo viên Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Tập đọc. Tuần: 04 Bài : Bím tóc đuôi sam I. Mục tiêu: 1.KT:-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. 2.KN:-Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ ràng, trôi chảy, liền mạch các từ, cụm từ trong câu. -Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3.TĐ:- Thông qua bài học GD HS cần đối xử tốt với các bạn gái II. Chuẩn bị: +GV:- Tranh ảnh minh họa như SGK - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc + HS: SGK. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện đọc, IV.Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ Bổ trợ 1’ 3’ 28’ 8’ 26’ 10’ 4’ Tiết 1 1.Ổn định:Sắp xếp tư thế ngồi cho HS 2.Bài cũ: Gọi bạn. -Gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi do GV nêu -GV đánh giá, ghi điểm cho HS 3.Bài mới: a)Giới thiệu : -Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được đọc một truyện thú vị: Bím tóc đuôi sam. Truyện đọc này dạy các em biết cư xử đúng với bạn, các em phải giữ thái độ đúng mực; khi biết mình sai, phải kịp thời sửa chữa. b) Hướng dẫn luyện đọc 1/ Đọc mẫu: Lời kể đọc chậm rãi; giọng Hà ngây thơ, hồn nhiên; giọng Tuấn lúng túng nhưng chân thành, đáng yêu.; giọng các bạn hồ hởi. - Y/c 1-2 HS đọc toàn bài 2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a) Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn phát âm: -GV uốn nắn cách đọc; hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó *Hướng dẫn ngắt giọng:-Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , nhấn giọng một số từ, thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. *Giải nghĩa từ: Y/c HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK b) Đọc từng đoạn : -Yêu cầu nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . c)Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Y/c HS nhận xét bạn đọc . d) Thi đọc giữa các nhóm -Đọc trong nhóm -Mời đại diện các nhóm thi đua đọc . -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Tiết 2 3/Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH: -CH1: Các bạn gái khen Hà thế nào? -CH2:Vì sao Hà khóc? *Em nghĩ thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn? - Y/c lớp đọc thầm đoạn 3 và TLCH: -CH3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? - Y/c lớp đọc thầm đoạn 4 và TLCH: - CH4: Nghe lời thầy tuấn đã làm gì? 5/ Luyện đọc lại truyện : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc phân vai. - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò: - Theo em cần phải đối xử như thế nào với bạn? - Chuẩn bị bài sau: Trên chiếc bè. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -HS thực hiện -2 HS, lên bảng đọc và trả lời câu hỏi: HS1: Trả lời CH2; HS2: trả lời CH 3. -HS theo dõi. -HS lắng nghe. - 2-3 em nhắc lại đề bài. -Lớp lắng nghe GV đọc mẫu . - 1- 2 HS (K-G) đọc -HS lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ: vịn vào, nín hẳn, ngã phịch, òa khóc, khuôn mặt,... -HS đọc cá nhân: - Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cũng reo lên: // "Ái chà chà! // Bím tóc đẹp quá! //" - Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng / và cuối cùng ngã phịch xuống đất. // - HS đọc các từ trong SGK trang 32-TV2 T1: tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình. -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . -HS đọc từng đoạn trong nhóm. Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . -Các nhóm đọc - Đại diện các nhóm thi đua đọc bài - Cả lớp theo dõi. - Lớp đọc thầm đoạn 1,2 và TLCH: - (Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá. / ...có bím tóc đẹp.) - Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã. Sau đó tuấn còn đùa dai, nắm bim tóc của hà mà kéo. -HS trả lời:... - Lớp đọc thầm đoạn 3 và TLCH: -Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp. - Lớp đọc thầm đoạn 3 và TLCH: - Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn. - Luyện đọc trong nhóm - Nhóm đọc phân vai. - 2 HS trả lời:.. - HS theo dõi KT HS Y-TB Gọi những HS đọc còn yếu đọc. Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Toán. Tiết: 16. Tuần: 04 Bài : 29 + 5 I. Mục tiêu: 1.KT: -Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. -Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. -Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. 2.KN:- Thực hiện đặt tính và tính chính xác. - Bài tập cần làm: bài 1(cột 1,2,3), 2 (a,b), 4 3.TĐ:- GD tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ ghi các BT, que tính. - HS: Vở bài tập, SGK, que tính. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ BT 4’ 16’ 16’ 4’ 1. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài +HS1: Đặt tính rồi tính: 9+1 , 8+2 +HS2: Làm bài 3 (dòng 1 trang 15) - GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới a)Giới thiệu: 29+5 -Giới thiệu phép cộng 29 + 5 = ? -GV nêu đề toán: Lấy 29 que tính, thêm 5 que nữa. Gộp lại được bao nhiêu que tính? -Y/c HS thực hiện trên que tính. -GV viết phép tính này theo cột dọc và gọi HS thực hiện cách cộng + 29 5 34 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 -Gọi vài HS nêu lại cách cộng. -GV nhận xét,... b) Thực hành: Bài 1: Tính: -Gọi HS trả lời -GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Tính: -Y/c HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, hướng dẫn thêm. Bài 4: Trong vườn có 9 cây táo, mẹ trồng thêm 6 cây nữa. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây táo? -Y/c 1 HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? Và hỏi gì? -Muốn biết trong vườn có tất cả bao nhiêu cây táo ta làm phép tính gì? -GV tóm tắt đề toán và ghi lên bảng: Tóm tắt: - Trong vườn có: 9 cây táo - Mẹ trồng thêm: 6 cây táo - Hỏi trong vườn có:.....? cây táo -Y/c HS làm vào vở BT, 1 HS lên bảng làm. -GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho HS 3. Củng cố – Dặn dò: -Gọi 2 HS đọc lại bảng cộng 9. - Về nhà làm các bài tâp 3 trang 15. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài: + + +HS1: 9 8 1 2 10 10 +HS2: 9+6+3= 9+4+2 = 15 +3=18 13 +2 =15 -HS theo dõi. - HS theo dõi và nhắc lại đề bài. -HS lắng nghe và trả lời:.. -(HS lấy 29 que tính, rồi thêm 5 que tính nữa thì được 34 que tính.) -HS thực hiện cách cộng:.... -HS theo dõi. -2-3 HS nêu lại cách cộng. -HS theo dõi. -HS nối tiếp nhau trả lời (theo dòng) : 9+3=12......4+9=13. - 5 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào bảng con. + + + + + 9 9 9 7 5 2 8 9 9 9 11 17 18 16 14 -1 HS đọc đề bài. -HS trả lời:.... -HS trả lời....(phép cộng) - HS theo dõi 1 HS lên bảng làm, HS làm vào vở BT Bài làm: Số cây táo trong vườn có: 9 + 6 = 15 (cây táo) ĐS: 15 cây táo -HS theo dõi. -2 HS đọc. -HS theo dõi. -KT những HS Y-TB -HS K-G thực hiện. Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Chính tả ( TC ) . Tuần: 04 Bài : Bím tóc đuôi sam I. Mục tiêu: 1.KT:-Chép chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài “Bím tóc đuôi sam ” Sách TV2 Tập 1 trang 33. 2.KN:- Làm được bài tập 2, 3. 3.TĐ:- Viết bài cẩn thận, sạch sẽ, đúng mẫu chữ quy định. Trình bày đẹp. - Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn chép.- Ghi các bài tập chính tả. - HS : Vở tập, bảng con, bút chì III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập,... IV. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ BT 1’ 4’ 19’ 8’ 3’ 1.Ổn định: - KT dụng cụ học tập của HS 2. Kiểm tra: Gọi bạn - Gọi hai em lên bảng . Đọc các từ khó cho học sinh viết , Yêu cầu ở lớp viết vào nháp . -GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 3.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài -Trong tiết chính tả hôm nay các em viết đúng,viết đẹp bài “Bím tóc đuôi sam” và làm các BT 2, 3. 2/Hướng dẫn tập chép: * Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Đọc mẫu bài “Bím tóc đuôi sam” Chép trên bảng. -Y/c 2 em đọc lại bài, cả lớp đọc thầm -Đoạn văn trên chép từ bài tập đọc nào - Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? -Vì sao Hà không khóc nữa? * Hướng dẫn HS nhận xét: - Bài chính tả có dấu câu gì ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ dễ viết sai vào bảng con - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3/ Chép bài : - GV đọc cho HS chép vào vở -*Soát lỗi : Đọc lại để HS soát bài , tự bắt lỗi 4/Chấm bài:-Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét (từ 5 – 7 em ). 5/Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên - Y/c HS làm vào vở BT.Gọi 2 HS làm trên bảng lớp. -GV chấm điểm 3-4 bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Điền vào chỗ trống: -Y/c HS làm vào vở BT -Gọi vài HS đọc bài làm của mình,cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. -GV cùng HS tổng kết và tuyên dương những HS làm bài tốt. 4) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Chuẩn bị bài sau: Trên chiếc bè. -HS kiểm tra chéo lẫn nhau. -2HS viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: HS1:thuở nào, hạn hán. HS2: héo khô, lang thang. - HS theo dõi. - HS lắng nghe. - 2-3 HS nhắc lại đề bài . - Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - 2 HS đọc bài - ...Bím tóc đuôi sam . - ...giữa thầy giáo với bạn Hà. -...Vì Hà được thầy giáo khen có bím tóc đẹp nên rất vui, tự tin, không buồn tủi vì sự trêu chọc của Tuấn nữa. - dấu phẩy, dấu hai chấm ... Biết giữ vệ sinh, an toàn trong khi thực hành. II. Chuẩn bị: GV:-Quy trình gấp máy bay phản lực, vật mẫu. - Giấy thủ công , bút màu , hồ dán , kéo.. . HS:- Giấy thủ công , bút màu , kéo cắt , thước .. . III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành,... IV. Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT 1’ 4’ 26’ 4’ 1. Ổn định: KT dụng cụ học tập của HS. 2.KTBC: Gấp máy bay phản lực -Gọi 2 HS trả lời quy trình gấp tên lửa. -GV nhận xét, đánh giá việc HS chuẩn bị bài. 2.Bài mới: +Giới thiệu bài:Gấp máy bay phản lực(T2) +Hoạt động1: Nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực -Có mấy bước gấp tên lửa? Hoạt động2:Thực hành gấp máy bay phản lực. -GV tổ chức cho các em thực hành gấp máy bay phản lực bằng giấy thủ công . -GV đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. GV nhắc nhở: ◘ Khi gấp các em chú ý miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng. ◘ Cần lấy chính xác đường dấu giữa. ◘ Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực. Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh máy bay phản lực ngang sang hai bên, hướng chếch lên phía trên để phóng như tên lửa. ◘ GV nhắc nhở HS khi gấp xong trang trí máy bay phản như vẽ hình ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên hai cánh máy bay. Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm. -Y/c HS trưng bày sản phẩm -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . Hoạt động 4: Tổ chức cho HS phóng máy bay. -GV nhắc nhở HS khi phóng máy bay: mũi máy bay phải chếch lên không trung. -GV tổ chức cho HS phóng tên lửa. * Lưu ý cho HS giữ trật tự và vệ sinh phòng học thật tốt. -GV cùng HS tuyên dương những tên lửa bay tốt. 3) Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực -Về nhà tập gấp cho thành thạo và chuẩn chuẩn bị bài sau:Gấp máy bay đuôi rời. -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -HS KT chéo lẫn nhau. -HS trả lời:... -HS lắng nghe. -HS theo dõi và nhắc lại đề bài. -Có 2 bước đó là: +Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực. +Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. -HS thực hành gấp máy bay phản lực bằng giấy thủ công . -HS theo dõi. -HS trưng bày sản phẩm. -HS cùng GV nhận xét đánh giá và tuyên dương những sản phẩm đep. -HS theo dõi. -HS thi phóng tên lửa. -HS nêu những bạn làm máy bay tốt. -2-3 HS nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực -HS theo dõi. Ngày soạn : Ngày dạy : Môn : Hát nhạc. Tuần: 04 Bài : Học hát: Bài Xòe hoa. (Dân ca Thái. Lời mới: Phan Duy.) I. Mục tiêu: 1.KT:-Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết bài hát vừa kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. 2.KN:- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều , rõ lời. 3.TĐ:- Yêu thích môn hát nhạc. II. Chuẩn bị. 1.GV: Bảng phụ , đàn, nhạc cụ. 2. HS: Tập bài hát, nhạc cụ. III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành,... IV. Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT 1’ 3’ 27’ 4’ 1.Ổn định tổ chức: KT Đồ dùng, sắp xếp tư thế ngồi cho HS 2. KTBC: Bài hát “ Thật là hay” -GV gọi 3-5 HS lên hát -GV nhận xét. 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài: Học hát: Bài “ Xòe hoa” (Dân ca Thái. Lời mới Phan Duy) * Hoạt động1: Dạy bài hát Xòe hoa.. - GV hát mẫu bài hát ( hoặc cho HS nghe băng ) - Đọc lời ca và Yêu cầu lớp đọc theo . « Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang. Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng. Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng. Tay nắm tay ta cùng xòe hoa. - Dạy hát từng câu . - Nhắc nhớ ngồi ngay ngắn , không tì ngực vào bàn , hát rõ ràng , không ê , a , giọng hát êm nhẹ *Hoạt động2: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca . - Cho học sinh nghe bài hát hướng dẫn các em vỗ tay theo tiết tấu . - Yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay ( hoặc gõ ) theo phách . VD: «Bùng | boong bính | boong ngân nga| x x x x tiếng cồng vang | vang. x x x * Vừa hát vừa gõ theo nhịp «Bùng | boong bính | boong ngân nga| x x tiếng cồng vang | vang. x x * Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca. «Bùng | boong bính | boong ngân nga| x x x x x x tiếng cồng vang | vang. x x x x - GV đánh đàn cả bài một lần . - Yêu cầu HS vỗ tay hoặc dùng thanh phách đệm theo 3. Củng cố- dặn dò: - GV cho HS hát lại các bài hát 1-2 lần - Về nhà học hát thật thuộc. Chuẩn bi sau: Ôn tập bài hát Xòe hoa. - HS thực hiện. - 3-5 HS hát có kết hợp với gõ đệm - HS Lắng nghe. -HS lắng nghe. - Lắng nghe GV hát mẫu bài hát . - Lần lượt cả lớp đọc lại lời bài hát: - HS tập hát từng câu cho đến hết bài. - Lắng nghe bài hát kết hợp vỗ tay , gõ đệm theo tiết tấu của bài hát . - Thực hành hát và vỗ tay theo phách . - Vừa hát vừa gõ theo nhịp -Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu lời ca. - HS cả lớp hát 1-2 lần - HS theo dõi. -HS cả lớp hát Ngày soạn : Ngày dạy : BUỔI CHIỀU (THỨ SÁU) Môn : Toán. Tuần: 04 Bài : Ôn luyện I. Mục tiêu: 1.KT:-Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 -Củng cố giải bài toán bằng một phép cộng. 2.KN:-Thực hiện đặt tính và tính chính xác. 3.TĐ:- GD tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ ghi các BT - HS: Vở bài tập, SGK III. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ BT 4’ 33’ 3’ 1. Bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng làm bài -Đặt tính rồi tính tổng biết: -HS1: 9 và 8; 9 và 6 -HS2: 18 và 6; 8 và 8 - GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Bài mới a)Giới thiệu: Ôn luyện b) Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng biết: a) 18 và 3 b) 19 và 4 -Y/c HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính -GV nhận xét, hướng dẫn thêm. Bài 2: Tính (GV ghi bài lên bảng) -Y/c HS làm vào vở BT -GV chấm điểm 5-7 bài -GV nhận xét , đánh giá. Bài 3: Ở hình sau có mấy đoạn thẳng | | | | A B D C -Y/c HS trả lời -GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 4: Nhà bạn Hà có 16 con gà và 5 con vịt. Hỏi nhà bạn Hà có tất cả bao nhiêu con ? -Y/c 1 HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? Và hỏi gì? -Muốn biết nhà bạn Hà có tất cả bao nhiêu con ta làm phép tính gì? -GV tóm tắt đề toán và ghi lên bảng: Tóm tắt: -Gà có : 16 con -Vịt có : 5 con -Hỏi có tất cả:................ .. con? -Y/c HS làm vào vở BT, 1 HS lên bảng làm. -GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho HS 3. Củng cố – Dặn dò: - Y/c HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài: + + +HS1: 9 9 8 6 17 15 + + +HS2: 18 8 6 8 24 16 -HS theo dõi. - HS theo dõi và nhắc lại đề bài. -2 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính. HS cả lớp theo dõi. -HS theo dõi. -HS làm vào vở BT + + + + 9 19 30 9 55 5 20 21 64 24 50 30 + + + + 72 81 3 20 8 9 9 39 80 90 12 59 5-7 HS nộp bài cho GV chấm -HS theo dõi và sửa vào vở nếu sai. -HS quan sát và trả lời:.... -HS theo dõi. -1 HS đọc đề bài. -HS trả lời:.... -HS trả lời....(phép cộng) - HS theo dõi 1 HS lên bảng làm, HS làm vào vở BT Bài làm: Số gà và vịt có tất cả là: 16 + 5 = 21 (con) ĐS: 21 con -HS trả lời. -HS theo dõi. -KT những HS Y-TB Gọi HS TB-K làm bài. -HS K-G làm bài trên bảng lớp. Ngày soạn : Ngày dạy : BUỔI CHIỀU (THỨ SÁU) Môn : Tập làm văn. Tuần: 04 Bài : Ôn luyện Tập làm văn. I. Mục tiêu: 1.KT: -Củng cố biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản 2.KN:- Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. 3.TĐ:- Qua bài học GD HS yêu thích môn học II. Chuẩn bị: +GV:- SGK. +HS:- SGK, vở tập III. Phương pháp: -Trực quan, đàm thoại, thực hành,... IV. Các hoạt động dạy-học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐBT 1’ 3’ 32’ 4’ 1.Ổn định:KT dụng cụ học tập- GV nhắc nhở tư thế ngồi học. 2.KTBC: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh. -Gọi 2 HS lên bảng trả lời: -HS1: Trả lời bài 1 -HS2: Trả lời bài 2. -GV nhận xét, ghi điểm cho HS. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: Ôn luyện Tập làm văn. b)Hướng dẫn làm bài tập: *Bài1: Nói lời cảm ơn của em trong những trường hợp sau: (miệng) +TH1:Bạn cho em mượn cây bút. +TH2:Bạn em cho mượn quyển truyện. +TH3:Bạn khen em đạt điểm cao trong tiết kiểm tra. - Gọi một em đọc đề . -Y/c HS nói theo nhóm -GV nêu từng tình huống cho HS nói trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho HS nói tốt. *Bài 2: Nói lời xin lỗi của em trong những trường hợp sau: (miệng) +TH1:Em lỡ làm bạn bị ngã. +TH2:Em mãi chơi, quên làm bài tập. +TH3:Em quên mang trả quyển truyện cho bạn. - Gọi một em đọc đề . -Y/c HS nói theo nhóm -GV nêu từng tình huống cho HS nói trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho HS nói tốt. *Bài 3: Hãy nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp: (miệng) -Gọi một em đọc đề . -GV nêu Y/c: Quan sát từng tranh, đoán xem việc gì sẽ xảy ra? Sau đó kể lại sự việc mỗi tranh bằng 3-4 câu. -GV gọi HS kể lại sự việc mỗi tranh bằng 3-4 câu. -GV nhận xét, tuyên dương những HS kể lại tốt. *Bài4: Viết lại những câu đã nói một trong hai bức tranh ở BT 3. -GV gọi 2 HS K-G lên bảng viết. -GV nhận xét, tuyên dương HS viết tốt. 4 - Củng cố-Dặn dò : -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Về nhà học bài và làm lại các bài tập đã học. -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -HS KT chéo lẫn nhau và thực hiện theo y/c của GV. -2HS lên trả lời, cả lớp theo dõi. -HS theo dõi. - Lắng nghe giới thiệu bài. 2 em nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc -HS nói từng tình huống theo nhóm. -HS lần lượt nối tiếp nhau nói lời cảm ơn. -HS theo dõi. - Gọi một em đọc đề . -HS nói từng tình huống theo nhóm. -HS lần lượt nối tiếp nhau nói lời xin lỗi. -HS theo dõi. -1 HS đọc đề. -HS lắng nghe. -HS nối tiếp nhau kể. +Tranh 1: Mẹ mua cho Hà một con gấu bông. Hà giơ tay nhận gấu bông và nói: “Con cảm ơn mẹ ạ!” +Tranh2: Cậu con trai làm vỡ lọ hoa trên bàn. Cậu vòng tay xin lỗi mẹ. Cậu nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!” -HS lắng nghe. -2 HS K-G lên bảng viết, cả lớp theo dõi. -HS theo dõi. - Hai em nhắc lại nội dung bài học: - HS theo dõi Tập trung gọi HS Y-TB -HS K-G thực hiện.
Tài liệu đính kèm: