Buổi sỏng:
Sinh hoạt tập thể: kế hoạch tuần 13
I. Mục tiêu: Biết kế hoạch tuần 13
- Giáo dục ý thức tự học, tự quản đầu giờ.
- GD HS giữ gìn an toàn trơơờng học.
- GD học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường.
II. Nội dung:
1. Chào cờ: Toàn trờng
2.Sinh hoạt lớp:
- Phổ biến kế hoạch tuần 13: Thực hiện chủ điểm '' Kớnh yờu thầy cụ giỏo''
- Duy trì mọi nền nếp học tập, ra vào lớp, ăn mặc gọn gàng, đồng phục vào thứ hai.
- Dạy học chơng trình tuần 13
- Phát động phong trào '' Hoa điểm 10 '' chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/ 11
- Duy trỡ phong trào '' Tiếng trống học bài''.
- Duy trỡ phong trào '' Giải toỏn trờn mạng''
- Viết thơ, văn về thầy cụ giỏo.
- Phát động phong trào Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp.
- Trang trớ lớp học. Vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn.
- Xõy dựng lớp học thõn thiện học sinh tớch cực.
TUẦN 13 Thứ hai ngày 14 thỏng 11 năm 2011 Buổi sỏng: Sinh hoạt tập thể: kế hoạch tuần 13 I. Mục tiêu: Biết kế hoạch tuần 13 - Giáo dục ý thức tự học, tự quản đầu giờ. - GD HS giữ gìn an toàn trường học. - GD học sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường. II. Nội dung: 1. Chào cờ: Toàn trường 2.Sinh hoạt lớp: - Phổ biến kế hoạch tuần 13: Thực hiện chủ điểm '' Kớnh yờu thầy cụ giỏo'' - Duy trì mọi nền nếp học tập, ra vào lớp, ăn mặc gọn gàng, đồng phục vào thứ hai. - Dạy học chương trình tuần 13 - Phát động phong trào '' Hoa điểm 10 '' chào mừng ngày Nhà giỏo Việt Nam 20/ 11 - Duy trỡ phong trào '' Tiếng trống học bài''. - Duy trỡ phong trào '' Giải toỏn trờn mạng'' - Viết thơ, văn về thầy cụ giỏo. - Phát động phong trào Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp. - Trang trớ lớp học. Vệ sinh lớp học sạch đẹp hơn. - Xõy dựng lớp học thõn thiện học sinh tớch cực. Toỏn: 14 TRừ ĐI MộT Số 14 – 8 A. MụC TIÊU: Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 – 8. Lập được bảng 14 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8 B. Đồ DùNG DạY – HọC : Que tính. Bảng phụ chép sẵn một số bài tập. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(3'): + Gọi 2 HS đọc lại bảng trừ 13 trừ đi 1 số. + 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện + Cả lớp thực hiện ghi kết quả ở bảng con + Nhận xét ghi điểm. II. Dạy bài mới(30') : HĐ1.Giới thiệu:GVgiới thiệu và ghi bảng. HĐ2. Giới thiệu phộp trừ 14 - 8: B 1 : Nêu vấn đề + Nêu bài toán: Có 14 que tính (cầm que tính) bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? + Để biết còn lại bao nhiêu que tính cần làm gì? Viết lên bảng : 14 – 8 B 2: Tìm kết quả + HD cách bớt: GV dùng que tính và hướng dẫn từng thao tác. + Yêu cầu HS thao tác và nêu cách bớt, sau đó nêu kết quảkết quả B 3: Đặt tính và thực hiện phép tính + Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình + Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ HĐ3. Bảng công thức : 14 trừ đi một số : + Y/C HS sử dụng que tính để tìm các công thức 14 trừ đi một số. GV ghi bảng + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng, sau đó xóa dần cho HS học thuộc HĐ4. Luyện tập – thực hành Bài 1:+ Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả các phép tính phần a theo hình thức thi đua. + Yêu cầu nhận xét vế kết quả. + Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không? + Khi đã biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay 14 – 9 và 14 – 5 không ? Vì sao ? + Yêu cầu HS tự làm tiếp tục phần b. + Yêu cầu so sánh 4+2 và 6, 14 – 4 – 2 và14-6 Bài 2 :Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9 ; 14 – 8 Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài. + Muốn tính hiệu ta làm nh thế nào ? + Yêu cầu Làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng + Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện tính 3 phép tính trên. + Nhận xét ghi điểm. Bài 4:Yêu cầu đọc đề bài. + Bán đi nghĩa là thế nào ? + Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở + Thu vở chấm và nhận xét III.Củng cố:(3') GV nhận xét tiết học Nêu lại bảng công thức 14 trừ đi một số. Dặn HS về học thuộc bảng công thức và chuẩn bị bài sau. 63 – 15 ; 33 -25 13 – 7 ; 13 – 5 ; 13 – 9 Nhắc lại tựa bài. + Nghe đề toán + Nhắc lại đề. + Thực hiện phép trừ 14 – 8. + Theo dõi GV thao tác. + Thực hành các thao tác trên bảng cài và nêu kết quả. 14 – 8 = 6 + Thao tác trên que tính, tìm và ghi kết quả vào bảng con. + Nối tiếp nhau (theo bàn) thông báo kết quả. + Học thuộc bảng công thức + Các nhóm thảo luận nhanh và cử đại diện báo cáo nhanh kết quả. + Nhận xét các nhóm báo cáo. + Không, vì đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. + Làm bài và báo cáo kết quả + Ta có 4 + 2 = 6 ; Có cùng kết quả là 8. + Làm bài và trả lời câu hỏi + Đọc đề bài. + Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. + Đọc đề bài. + Bán đi nghĩa là bớt đi. + Cả lớp làm vào vở. 1 HS giải ở bảng lớp Bài giải : Số quạt điện cửa hàng đó còn lại là : 14 – 6 = 8 ( quạt điện ) Đáp số : 8 quạt điện Tập đọc: BÔNG HOA NIềM VUI A. MụC TIÊU:. - Đọc đỳng, rừ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ; đọc rừ lời nhõn vật trong bài . - Cảm nhận được tấm lũng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong cõu chuyện ( trả lời được cỏc CH trong SGK ) - Giỏo dục tỡnh cảm yờu thương những người thõn trong gia đỡnh. Giỏo dục kĩ năng thể hiờn sự cảm thụng, xỏc định giỏ trị, B. Đồ DùNG DạY – HọC :Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(4') : + Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Mẹ và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét ghi điểm từng HS. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GVgiới thiệu và ghi bảng. Tiết 1 2. Luyện đọc đoạn 1 và 2 :(15') a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu đoạn 1 và 2. b. Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm c. Hướng dẫn ngắt giọng + Y/C HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó d. Đọc theo đoạn: HS đọc nối tiếp theo đoạn. e. Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh g. Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu đoạn 1 và 2:(13') + Đoạn 1 và 2 kể về ai ? + Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? + Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? + Vì sao bông hoa màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm Vui ? + Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ? + Bông hoa Niềm Vui đẹp như thế nào ? + Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa? Tiết 2 4. Luyện đọc đoạn 3 và 4:(15') + Tiến hành như các bước luyện đọc ở tiết 1 + Gọi HS đọc phần chú giải. + GV giải thích một số từ ngữ. 5. Tìm hiểu đoạn 3 và 4 :(13') + Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ? + Khi biết lí do Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì ? + Thái độ của cô giáo ra sao ? + Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ? + Theo em, bạn Chi có những đức tính nào đáng quý ? 6. Thi đọc theo vai(5') + Gọi 3 HS đọc theo vai. Chú ý đọc theo đúng yêu cầu. III. Củng cố (4'):Qua bài, em học được những đức tính tốt nào? GV: Qua bài này giáo dục cho các em tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình. + 3 HS đọc bài và trả lời lần lượt: - Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con ? - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ? Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ khú Em muốn . . .tặng bố/ một . . niềm vui/ để bố dịu cơn đau.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn + Từng HS được đọc trong nhóm + Lần lượt từng nhóm đọc thi Cả lớp đọc đồng thanh. + Bạn Chi. + Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui. + Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố. + Màu xanh là màu của hi vọng vào những điều tốt lành. + Bạn rất thương bố và mong bố mau khỏe mạnh. Biết bảo vệ của công. + Rất lộng lẫy. + Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường. + Đọc các từ khú + Luyện đọc các câu : Em hãy . . bông nữa/Chi ạ!//Một .. .em/vì trái tim nhân hậu của em.//Một . . mẹ/vì . .cô bé hiếu thảo.// + Xin cô cho em . . bố em đang ốm nặng. + Ôm Cho vào lòng và nói: Em . . hiếu thảo. + Trìu mến, cảm động. + Đến trường cảm ơn cô giáo và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím. + Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. + Đóng vai: Người dẫn chuyện, cô giáo và Chi Buổi chiều: Tập viết CHữ CáI L HOA A. MụC TIÊU:. - Viết đỳng chữ hoa L (1 dũng cỡ vừ , 1dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: lỏ (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Lỏ lành đựm lỏ rỏch (3 lần) Chữ viết rừ ràng, tương đối đều nột, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .HS khỏ, giỏi viết đỳng và đủ cỏc dũng (tập viết ở lớp 2) trờn trang vở tập viết lớp 2. B. Đồ DùNG DạY – HọC : Mẫu chữ L hoa. Vở tập viết. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(3') : + Yêu cầu HS viết bảng con và bảng lớp chữ cái K hoa, cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh . Nhận xét cho điểm . II. Dạy học bài mới:(30') 1. Giới thiệu bài: Ghi tựa bài, giới thiệu chữ viết và cụm từ ứng dụng . 2. Hướng dẫn viết chữ L hoa. a. Quan sát và nhận xét + Yêu cầu HS nhận xét chiều cao, chiều rộng, số nét của chữ L hoa . + Chữ L hoa gồm mấy nét? + GV vừa giảng vừa chỉ vào khung chữ nói về qui trình viết . + GV vừa viết vừa nhắc lại qui trình . + Chữ L hoa giống chữ nào đã học? b.Viết bảng. + Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ L. + GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . c. Viết từ ứng dụng + Giới thiệu: GV nói từ ứng dụng mỗi tiếng cần viết liền nét với nhau.Cần viết đúng mẫu chữ, khoảng cách. - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng . - Hỏi nghĩa của cụm từ “Lá lành đùm lá rách”. + Quan sát và nhận xét + Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? + So sánh chiều cao của L và a? + Khoảng cách giữa các chữ viết như thế nào? + Viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng chữ Lá. - Theo dõi và nhận xét khi HS viết . d. Hướng dẫn viết vào vở . + GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở. + GVtheo dõi uốn nắn. Thu và chấm 1số bài . III. Củng cố – Dặn dò:(4') Nhận xét chung về tiết học .Dặn dò HS về nhà viết hết phần bài trong vở tập viết . + HS viết theo yêu cầu . ở bảng lớp và bảng con . + HS nhắc lại + Cao 5 li, rộng 4 li . + Gồm 3 nét cong trái, lượn đứng và lượn ngang nối liền nhau tạo thành nét thắt + Chú ý lắng nghe . + Giống chữ C, G ở phần đầu. + HS viết thử trong không trung, rồi viết vào bảng con. - HS đọc từ “Lá lành đùm lá rách” - ý nói đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau . + 5 tiếng: Lá, lành, đùm, lá, rách + Chữ L cao 2,5 li, chữ a cao 1 li. + Khoảng cách đủ để viết 1 chữ cái o. - 1 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS thực hành viết trong vở tập viết .+ HS viết: + Nộp bài Luyện Toỏn: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 8 I. MỤC TIấU: Giỳp học sinh - Biết tự lập bảng trừ 14 trừ đi một số và đọc thuộc - Vận dụng bảng trừ để làm tớnh và giải toỏn - Làm quen một số bài nõng cao liờn quan bài học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: ( 3’) 2. Dạy ụn luyện ( 30’) HĐ1. Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài ở VBT ( Trang 63) ( 20’) Bài 1: Củng cố mỗi quan hệ giữa phộp cộng và phộp trừ cỏch tỏch 4 ở số trừ Bài 2: Củng cố cỏch đặt tớnh rồi viết phộp trừ cú dạng 14 – 8 - Hướng dẫn học sinh làm ... S đặt 1 câu theo mẫu Ai(cái gì,con gì) làm gì? + HS dưới lớp phát biểu, chữa bài tập về nhà. Nhắc lại tựa bài. + Hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm ghi các việc làm của mình ở nhà trong 5 phút + Nghe và nhận xét bổ sung + Đọc đề bài + Mỗi HS nêu 1 câu và nhiều HS được nêu + Làm vào vở, 3 HS lên bảng a/ Chi tìm đến bông cúc màu xanh. b/ Cây xòa cành ôm cậu bé. c/ Em học thuộc đoạn thơ. d/ Em làm ba bài tập toán. + Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm thành câu. Nhận thẻ từ và ghép: - Em giặt quần áo. - Chị em xếp sách vở. - Linh rửa bát đũa/xếp sách vở. - Cậu bé giặt quần áo/ rửa bát đũa - Em và Linh quét dọn nhà cửa HS đặt 5 câu theo mẫu : Ai làm gì ? Luyện Tiếng Việt: TỪ NGỮ VỀ CễNG VIỆC GIA ĐèNH – CÂU KIỂU: AI LÀM Gè I. MỤC TIấU: -Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (cụng việc gia đỡnh).Luyện tập về kiểu cõu: Ai làm gỡ? II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn BT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ( 3’) - Yờu cầu hs đặt một cõu theo mẫu Ai là gi? - Gv nhận xột ghi điểm 2. Dạy ụn luyện: ( 30’) HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài ở “vở luyện tập Tiếng Việt 2 tập 1 trang 61” ( 25’) Bài 1: Kể tờn những việc em đó làm trong buổi trực nhật lớp hoặc dọn vệ sinh chung. Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cõu hỏi ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cõu hỏi làm gỡ? - GV hướng dẫn mẫu Cậu bộ – 1 gạch ềa khúc – 2 gạch Bài 3: Nối từ ở 3 nhúm ( 1,2,3) để tạo thành cõu hợp nghĩa. Sơn học rau Anh chơi sỏch vở Em dọn dẹp thể thao Cụ bộ hỏi quần ỏo Mẹ phơi mỳa - Giỏo viờn hướng dẫn Bài 4: Đặt hai cõu, mỗi cõu kể một việc em đó làm ở lớp ở trường. - Giỏo viện – chấm chữa bài 3. Củng cố - Dặn dũ: ( 3’) - Kể lại một số việc mà em ở nhà giỳp đỡ bố mẹ? - Nhận xột giờ học – Dặn dũ về nhà - Cả lớp làm bảng con - Theo dừi - Học sinh mở vở ra làm bài - Học sinh làm kết quả: Quột lớp, lau bảng, quột sõn, lau bàn ghế. - Học sinh theo dừi làm tiếp cỏc cõu a,b,c - Đọc yờu cõu - Học sinh theo dừi làm bài - Học sinh tự đặt VD: - Sỏng nào em cũng đến sớm làm trực nhật - Hằng ngày em thường xuyờn giảng cho bạn những bài toỏn khú. - Học sinh tự kể - Lắng nghe ghi nhớ Thứ sỏu ngày 18 thỏng 11 năm 2011 Toỏn: 15, 16, 17, 18 TRừ ĐI MộT Số A. MụC TIÊU:. Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số . B. Đồ DùNG DạY – HọC : Que tính. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(4'): 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu + HS 1 đặt tính rồi tính: 84 – 47 ; 60 – 12. + HS 2: Giải bài 4 + GV nhận xét cho điểm . II. Dạy bài mới(30'): HĐ1. Giới thiệu:GV giới thiệu và ghi bảng HĐ2. Giới thiệu 15 trừ đi một số * Bước 1: 15 - 6 . + Có 15 que tính ,bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?(GV vừa thao tác que tính.Yêu cầu HS cũng thực hiện ) + Muốn biết còn lại? que tính ta phải làm gì? + Khi HS nêu GV ghi bảng: 15 – 6 = 9 *Bước 2: + Nêu: tương tự như trên, 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính? + Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng, GV viết lên bảng: 15 – 7 = 8 + Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8 ; 15 – 9 + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng trừ: 15 trừ đi một số . HĐ3. Giới thiệu 16 trừ đi một số: + Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? + Hỏi: 16 bớt 9 còn mấy? + Vậy 16 trừ 9 bằng mấy? + GV viết bảng: 16 – 9 = 7 + Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 16 – 8; 16 – 7 + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng trừ: 16 trừ đi một số. HĐ4. Giới thiệu 17 ; 18 trừ đi một số: + Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính: 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 + Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng và công thức. + Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức 15; 16; 17; 18 trừ đi một số. HĐ5. Luyện tập – Thực hành Bài 1: + Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào vở + Hỏi thêm: Có bạn HS nói khi biết 15 – 8 = 7, muốm tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi ngay kết quả là 6. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai? + Y/C HS giải thích với các trường hợp khác. III.Củng cố(3'): Các em vừa học toán bài gì ? Yêu cầu HS đọc lại bảng công thức 15 ; 16 ; 17 ; 18 trừ đi một số . GV nhận xét tiết học , tuyên dương . + 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . + Lên bảng thực hiện. + Cả lớp đặt tính và tính 30 – 6. HS nhắc lại tựa bài + HS lắng nghe và thao tác que tính theo. + Ta thực hiện phép trừ 15 – 6. + HS thực hiện 15 – 6 = 9. HS khác nhận xét . + Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính bớt 7 que tính còn lại 8 que tính . + 15 trừ 7 bằng 8. 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 + Đọc đồng thanh bảng trừ . + Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính. + 16 bớt 9 còn 7. + 16 trừ 9 bằng 7 + Trả lời: 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 + Đọc bài + Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả. + Điền số để có: 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 + Đọc bài và ghi nhớ . + Ghi kết quả các phép tính . + Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính . + Cho nhiều HS trả lời: Bạn đó nói đúng vì: 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1hay 7 – 1 (7 là kết quả từng bước của 15 – 8) . + Một số HS giải thích theo yêu cầu của GV. Tập làm văn: Kể Về GIA ĐìNH A. MụC TIÊU: - Biết kể về gia đỡnh của mỡnh theo gợi ý cho trước (BT1) . - Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 cõu ) theo nội dung BT1. - Giỏo dục kĩ năng xỏc định giỏ trị, thể hiện sự cảm thụng, tự nhận thức, tư duy sỏng tạo. B. Đồ DùNG DạY – HọC : Tranh về cảnh gia đình có bố, mẹ và hai con. Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra(3'): + Gọi 4 HS lên bảng + Nhận xét ghi điểm. II. Dạy bài mới (30'): 1. Giới thiệu: Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong bức tranh có những ai? 2. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Treo bảng phụ. + Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi. Nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh chị học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình. + Chia lớp thành các nhóm nhỏ. + Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp. Nhận xét chỉnh sửa cho từng em. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. + Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa cho HS. III. Củng cố dặn dũ (3'): Nhắc HS về nhà viết tiếp bài tập 2.. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học + HS thành 2 cặp theo yêu cầu nói các nội dung về gọi điện. + Cả lớp nghe và nhận xét + Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh. Trong tranh có bố, mẹ và em gái của Minh. + 3 HS đọc yêu cầu. + Lắng nghe và ghi nhớ. + HS tập nói trong nhóm trong 5 phút và chỉnh sửa cho nhau. + Cho HS thực hành tập nói trước lớp. + Nhận xét bổ sung. + Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn(3 đến 5 câu) kể về gia đình em. + HS làm bài. 3 đến 5 HS đọc bài. Chớnh tả: Quà của bố A. MụC TIÊU:. Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi cú nhiều dấu cõu Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài . Làm được BT2 ; BT(3) a / b B. Đồ DùNG DạY – HọC : Bảng phụ chép nội dung các bài tập. C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS I. Kiểm tra(3'): + Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu HS nghe và viết lại các từ mắc lỗi của tiết trước. + Nhận xét sửa chữa. II. Dạy bài mới:(30') 1.Giới thiệu:GVgiới thiệu và ghi bảng. 2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Ghi nhớ nội dung + GV đọc toàn bài một lượt. + Đoạn trích nói về những gì? + Quà của bố khi đi câu về có những gì? b. Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn trích có mấy câu? + Chữ cái đầu câu viết như thế nào? + Trong đoạn trích có những loại dấu nào? c. Hướng dẫn viết từ khó + Cho HS đọc các từ khó. + Yêu cầu HS viết các từ khó + Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai. d. Soát lỗi: GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi. GV thu vở chấm điểm và nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: + Gọi 1 HS đọc đề bài. + Treo bảng phụ. Yêu cầu cả lớp làm bài. + Chữa bài, nhận xét ghi điểm Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 III. Củng cố, dặn dũ:(2') Nêu cách phân biệt iê/yê/ya. Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau.GV nhận xét tiết học. Cả lớp viết ở bảng con. + Viết các từ: cành lá, yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, múa rối, nói dối, mở cửa. Nhắc lại tựa bài. + 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo + Những món quà của bố khi đi câu về. + cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối. + 4 câu. + Viết hoa. + dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, ba chấm + Đọc và viết các từ: cà cuống, nhộn nhào, tỏa, tóe nước. Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài. + 1 HS đọc đề. + 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở: câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập Đáp án: a) Dung dăng dung dẻ.Dắt trẻ đi chơi. Đến cửa nhà giời.Lạy cậu lạy mợ . Cho dê đi học b) Làng tôi có lũy tre xanh. Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng. Trên bờ, vải, nhãn hai hàng. Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I. MỤC TIấU: - Hs nhận rừ ưu khuyết điểm của mỡnh để cú hướng sửa - Biết thực hiện phũng trỏnh tai nạn, an toàn giao thụng, phũng chống ma tỳy. - Hs cú tinh thần phờ và tự phờ cao. Hs chăm học, đoàn kết, ngoan ngoón, lễ phộp . -Hs cú tinh thần thi đua chào mừng ngày 20/ 11 - Tham gia thi giải toỏn trờn mạng. II. CHUẨN BỊ Nội dung sinh hoạt III. NỘI DUNG: 1. Ổn định: Hs văn nghệ 5 phỳt 2.Đỏnh giỏ nhận xột hoạt động của lớp trong tuần a) Ưu điểm: - Lớp trưởng nhận xột . Chị phụ trỏch nhận xột chung Cỏc em đi học đầy đủ ,đỳng thời gian, trang phục gọn gàng ,sạch sẽ - Vệ sinh thõn thể ,lớp học sạch sẽ ,đi học đều. -Học tập cú tiến bộ ,xõy dựng bài sụi nổi. Cú sự chuẩn bị bài ở nhà ,học bài ,làm bài tập đầy đủ.. - Trưởng cỏc sao bỏo cỏo cỏc mặt hoạt động trong tuần của tổ mỡnh - Bỡnh bầu cỏ nhõn xuất sắc - Tuyờn dương, phờ bỡnh b) Tồn tại : Chưa lập được đội văn nghệ 2. Phương hướng hoạt động tuần 14 - Duy trỡ mọi nền nếp học tập, ra vào lớp . -Thực hiện an toàn giao thụng, phũng chống ma tỳy - Giữ vệ sinh môi trường.Thi khảo sỏt học sinh giỏi lần 2.
Tài liệu đính kèm: