LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng các số có ba chữ số (không nhớ). Ôn tập về 1/4, chu vi hình tam giác.
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Đọc từng đoạn trước lớp + GV HD HS ngắt nghỉ một số câu - Đến gần cây đa, / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất. // - Nói rồi, / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. // * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh + HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HS luyện đọc câu - Đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc + Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh đoạn 3 Tiết 2 c. HD tìm hiểu bài - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ? - Bác HD chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào ? - Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa ? - Nói một câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, một câu về tình cảm của Bác Hồ với mỗi vật xung quanh ? d. Luyện đọc lại - Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp - Bác HD cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất - Trở thành một cây đa con có vòng lá tròn - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa - HS phát biểu ý kiến + 2, 3 nhóm HS tự phân vai đọc chuyện 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Toán - Tiết 151: luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố cách cộng các số có ba chữ số (không nhớ). Ôn tập về 1/4, chu vi hình tam giác. - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: Đặt tính và tính: 456 + 123; 547 + 311 234 + 644; 735 + 142 - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: * Bài 1: - Nêu KQ - Nhận xét * Bài 2:(giảm cột 2) - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài * Bài 3: - Hình nào được khoanh vào 1/4 số con vật? Vì sao em biết? - Nhận xét * Bài 4: - Đọc đề? - Con gấu nặmg bao nhiêu kg? - Con sư tử nặng ntn so với con gấu? - Để tính số cân nặng của sư tử ta làm phép tính gì? - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Ôn lại bài 1 - 4 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp - HS tự làm ( HS yếu làm 2 PT, cả lớp làm phần còn lại) - Đọc KQ - HS nêu - Làm bảng con - 3 HS chữa bài - Hình a) vì có 8 con voi đã khoanh vào 2 con voi. - HS đọc - 210 kg - con sư tử nặng hơn con gấu 18kg - Thực hiện phép cộng: 210 + 18 - HS làm vở Bài giải Con sư tử nặng là: 210 + 18 = 228( kg) Đáp số: 228kg Ngày soạn 9/4/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày14 tháng 4 năm 2009 Toán - Tiết 152: phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000 I- Mục tiêu: - HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có ba chữ số theo cột dọc. - Rèn KN tính và đặt tính. - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng: - Các hình biểu diễn trăm chục, đơn vị. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: Đặt tính và tính: 456 + 124 673 + 216 - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Hướng dẫn trừ số có ba chữ số: - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình như SGK: Có 635 hình vuông bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? - Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông ta làm ntn? - Phần còn lại có mấy trăm, mấy chục, mấy hình vuông? - Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu? * GV HD cách đặt tính theo cột dọc: - Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. - Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm. b) HĐ 2: Luyện tập: * Bài 1: - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2:- BT yêu cầu gì? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: Y/C HS nhẩm miệng nêu KQ * Bài 4: - Gọi HS đọc đề - HD tóm tắt bằng sơ đồ - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ số có ba chữ số? - Ôn lại bài. - 2 HS làm bài - NHận xét - Ta thực hiện phép trừ 635 - 214 - Còn 4 trăm, 2 chục. 1 hình vuông. - 635 - 214 = 421 - HS đọc - HS tự làm bài - Nêu KQ - Đặt tính rồi tính - Làm phiếu HT 548 732 592 - - - 312 201 222 236 531 370 - HS tự tóm tắt - Làm vở Bài giải Đàn gà có số con là: 183 - 121 = 62( con ) Đáp số: 62 con gà. - HS nêu. Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Nhớ truyện, sắp xếp lại trật tự 3 tranh ( SGK ) theo đúng diến biến trong câu chuyện - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuện một cách tự nhiên + Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng, có thể kể tiếp lời bạn. II. Đồ dùng GV : 3 tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể 3 đoạn của câu chuện : Ai ngoan sẽ được thưởng - Tại sao Bác khen ngợi Tộ ngoan ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS kể chuyện * Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện - GV treo tranh minh hoạ * HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV nhận xét * Kể toàn bộ câu chuyện - GV và HS nhận xét - 3 HS nối nhau kể chuyện - HS trả lời + HS theo dõi quan sát tranh - HS suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến 3 - 1 - 2 + HS tập kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm - Sau mỗi lần kể nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm thi kể + 3, 4 HS đại diện cho 3, 4 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Chính tả ( Nghe - viết ) Việt Nam có Bác I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt Nam có Bác - Làm đúng các bài tập phân biệt r / d / gi, thanh hỏi / thanh ngã II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả 1 lần - Nêu nội dung bài thơ ? - Tìm các tên riêng được viết hoa trong bài chính tả - Viết : non nước, lục bát, .... * GV đọc cho HS viết bài * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c. HD làm bài tập * Bài tập 2 - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu nội dung bài thơ ? * Bài tập 3 - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài của HS - 2 HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con + HS theo dõi SGK - 2, 3 HS đọc lại - Bài thơ ca ngợi Bác là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam - Bác, Việt Nam, Trường Sơn - HS viết bảng con + HS viết bài vào vở chính tả + Điền vào ô trống r / d / gi, đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in đậm - Cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn - 4, 5 HS đọc lại khổ thơ - Bài thơ tả cảnh nhà Bác trong vườn Phủ Chủ Tịch - 1 HS đọc lại cả bài + Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống - HS làm bài vào VBT - Đổi vở nhận xét bài của bạn 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Đạo đức - tiết 31 bảo vệ loài vật có ích( tiết 2). I- Mục tiêu: - HS hiểu ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần bảo vệ loài vật có ích. - Có Kn phân biệt hành vi đúng, sai đối với loài vật có ích - Có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích. II- Đồ dùng: - Tranh ảnh các loài vật có ích. - Vở BT đạo đức. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Vì sao ta cần bảo vệ loài vật có ích? - Em đã bảo vệ loài vật có ích ntn? - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Thảo luận nhóm. + GV nêu yêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn dùng gậy chọc, ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ làm gì? - GV KL: Em nên khuyên ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích. b) HĐ 2: Chơi đóng vai. - GV nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Tan học về, Huy rủ: An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi! An ứng xử ntn trong tình huống đó? + GV KL: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì: Nguy hiểm, dễ ngã; Chim non sống xa mẹ sẽ bị chết. 3/ Củng cố- Dặn dò: + Liên hệ: Em đã bảo vệ loài vật có ích chưa? Hãy kể một vài việc làm cụ thể? + Dặn dò: Thực hành theo bài học. - HS trả lời - Nhận xét, bổ xung - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày KQ - HS chia nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét - HS nêu - Đồng thanh bài học Ngày soạn 10/4/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009 Toán -Tiết 153: luyện tập I- Mục tiêu: - Luyện cách thực hiện tính trừ số có ba chữ số, tìm SBT- ST- Hiệu. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học. II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: Đặt tính và tính: 456 - 124 542 - 100 698 - 104 - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới; * Bài 1: - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện? - Chữa bài * Bài 3: - Treo bảng phụ - Đọc tên các dòng của bảng tính - Muốn tìm hiệu ta làm ntn? - Muốn tìm SBT ta làm ntn? - Muốn tìm số trừ ta làm ntn? -Nhận xét. * Bài 4: - Đọc đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Chấm bài nhận xét. * Bài 5: - Treo bảng phụ - Hình tứ giác là hình có mấy cạnh? 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ - Ôn lại bài. - 3 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét. - HS tự làm bài - HS nối tiếp đọc KQ - HS nêu - 4 HS làm trên bảng - Lớp làm bảng con - HS đọc - HS nêu - 1 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp - HS đọc - HS giải Bài giải Trường Tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là: 865 - 32 = 833( học sinh) Đáp số: 833 học sinh - có 4 cạnh và 4 đỉnh - HS tìm và nêu KQ: Có 4 hình tứ giác. Tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc bài với giọng trang trọng, thể hiện niềm tôn kính của nhân dân với Bác + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : uy nghi, tụ hội, tam cấp, .... - Hiểu nội dung bài : cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác thể hiện ... + Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống - HS đọc đoạn văn - HS làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Ngày/4/2009 Đã duyệt PHT: Nguyễn Trọng Cương Ngày soạn 11/4/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 Tập viết Chữ hoa N ( kiểu 2 ) I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết : - Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng câu Người ta là hoa đất theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ N kiểu 2, bảng phụ viết Người, Người ta là hoa đất HS : Vở TV III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết chữ M hoa kiểu 2 - Nhắc lại cụm từ viết trong giờ trước 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa N - Chữ hoa N được viết bằng mấy nét ? - Chữ hoa N cao mấy li ? * GV nêu quy trình viết chữ hoa N - GV vừa viết vừa nêu lại quy trình c. HD viết câu ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Nêu nghĩa của câu ứng dụng * HD HS quan sát và nhận xét - Nhận xét độ cao các chữ cái ? - Nhận xét vị trí các dấu thanh ? - Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng ? * HD HS viết chữ Người vào bảng con - GV viết mẫu chữ Người cạnh chữ mẫu - GV theo dõi, nhận xét d. HD HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ những em yếu e. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Mắt sáng như sao + HS quan sát chữ mẫu - Được viết bằng 2 nét - Cao 5 li - HS theo dõi, quan sát + Người ta là hoa đất - Ca ngợi con người - con người là đáng quý nhất, là tinh hoa của trái đất + N, g, h, l cao 2,5 li. t cao 1,5 li. đ cao 2 li. các con chữ còn lại cao 1 li + Trong tiếng người dấu huyền nằm trên con chữ ơ của vần ươi,... + Các tiếng cách nhau 1 thân chữ - HS quan sát - HS viết chữ Người vào bảng con + HS viết bài vào vở TV 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết tiếp phần luyện viết ở nhà. Toán - Tiết 154: luyện tập chung I- Mục tiêu: - Củng cố cộng, trừ số có 2, 3 chữ số. - Ôn tính nhẩm. Luyện vẽ hình theo mẫu. - Rèn Kn tính và đặt tính, vẽ hình. II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Luyện tập- Thực hành. * Bài 1, 2, 3: - Nhận xét, cho điểm * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Chấm bài, nhận xét * Bài 5: - Tổ chức cho HS thi vẽ hình. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ số có 3 chữ số? - Ôn lại bài. - HS tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc KQ - Đặt tính rồi tính - Lớp làm vở - HS nối các điểm mốc- Vẽ hình theo mẫu + Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng và nhanh thì thắng cuộc. Chính tả ( nghe - viết ) Cây và hoa bên lăng Bác. I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Cây và hoa bên lăng Bác - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai : r / d / gi, thanh hỏi / thanh ngã. II. Đồ dùng GV : VBT HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết từ chứa tiếng có âm đầu bằng r / d / gi, thanh hỏi / thanh ngã - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả 1 lần - Nêu nội dung bài chính tả - Tìm và viết tên các tiếng viết hoa trong bài chính tả ? - Viết các từ ngữ dễ viết sai * GV đọc bài * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - GV nhận xeté bài viết của HS c. HD làm bài tập * Bài tập 2 ( 114 ) - Đọc yêu cầu bài tập phần a - GV nhận xét tiết học - HS viết bảng con - 2 HS lên bảng - Nhận xét + 2, 3 HS đọc lại - Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác - Sơn La, Nam Bộ - lăng, khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt, ... + HS viết bài vào vở chính tả + Tìm các từ bắt đầu bằng r / d / gi - Cả lớp làm bài vào VBT - 1 em lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xết tiết học - Về nhà ôn bài Tự nhiên và xã hội – tiết 31 Mặt trời I. Mục tiêu - HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất - HS có ý thức : Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời II. Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK HS : Giấy vẽ, bút chì III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Cây cối có thể sống ở đâu ? - Các con vật có thể sống ở đâu ? 2. Bài mới * Khởi động : GV cho HS đọc một đoạn thơ về Mặt Trời a/ HĐ1 Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về Mặt Trời * Mục tiêu : HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt trời * Cách tiến hành : + Làm việc cá nhân - Tại sao em lại vẽ Mặt Trời như vậy ? - Theo các em Mặt Trời có hình gì ? - Tại sao khi đi nắng các em phải đội nón hoặc che ô ? - Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt trời trực tiếp bằng mắt ? b/ HĐ2 : Thảo luận : tại sao chúng ta cần Mặt trời ? - HS trả lời + HS đọc + HS vẽ Mặt trời - Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình - HS trả lời * Mục tiêu : HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất * Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi : Hãy nó về vai trò của Mặt trời đối với mọi vật trên Trái Đất ? - Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao ? - HS phát biểu ý kiến 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài Ngày soạn 13/4/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Toán - Tiêt 155: tiền Việt Nam. I- Mục tiêu: - HS biết: Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Nhận biết một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000. Biết làm tính cộng trừ với các đơn vị đồng. - Rèn KN nhận biết và làm tính với đơn vị tiền Việt Nam. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. II- Đồ dùng: - Các tờ giấy bạc loại 1000, 200, 500, 100. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000. - GV GT: Trong cuộc sống hàng ngày khi mua bán người ta cần sử dụng đến tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. - GV cho HS quan sát các tờ giấy bạc loại 1000, 200, 500, 100. b) HĐ 2: Luyện tập- Thực hành * Bài 1: - Gv nêu câu hỏi - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Gắn các thẻ từ. Nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu tiền? Vì sao? - Tương tự với các câu hỏi khác. * Bài 3: - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn biết chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất ta làm ntn? - Hãy xếp số tiền có trong mỗi chú lợn theo thứ tự từ bé đến lớn? * Bài 4: - Chấm - Chữa bài, nhận xét 2/ Củng cố- Dặn dò: - Khi thực hiện với các phép tính với số đo có đơn vị kèm theo ta cần chú ý gì? - Ôn lại bài. - HS quan sát - Nhận biết các loại giấy bạc 100, 200, 500, 1000. - Hs trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng - Có tất cả 600 đồng. Vì: 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng= 600 đồng - Tìm chú lợn chứa nhiều tiền nhất - Ta tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn sau đó so sánh các số này với nhau. 500 đồng< 600 đồng < 700 đồng < 800 đồng. - HS làm vở - Tự làm bài - 2 HS làm trên bảng - Chú ý ghi tên đơn vị vào KQ Tập làm văn Đáp lời khen ngợi, Tả ngắn về Bác Hồ I. Mục tiêu - Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi - Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác - Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu trả lời ở BT2 II. Đồ dùng GV : ảnh Bác Hồ HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện : Qua suối - Qua câu chuyện : Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD làm các bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài 2 ( 114 ) ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập * Bài tập 3 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập - 2 HS kể lại chuyện - HS trả lời + Đáp lời nói của em trong những trường hợp sau...... - 1 HS đọc các tình huống trong bài - 1 cặp HS thực hành đóng vai - Từng cặp HS thực hành nói lời khen và lời đáp - Nhận xét bạn + Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, trả lời câu hỏi - HS ngắm kĩ ảnh Bác Hồ - Trao đổi theo nhóm, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm thi trả lời + Dựa vào những câu trả lời trên, viết một đọc văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ - HS làm bài vào VBT - HS đổi vở cho bạn ngồi cạnh để chữa lỗi 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xết tiết học - Về nhà ôn bài Thủ công – tiết 31 Làm con bướm I. Mục tiêu - HS biết cách làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm - Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS II. Đồ dùng GV : Con bướm mẫu. Quy trình làm con bướm, giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ HS : Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. HĐ1 : GV HD HS quan sát và nhận xét - Con bướm được làm bằng gì ? - Có những bộ phận nào ? b. HĐ2 : GV HD mẫu + Bước 1 : Cắt giấy - Cắt 1 tờ giấy HV có cạnh 14 ô - Cắt 1 tờ giấy HV có cạnh 10 ô - Cắt 1 nan giấy HCN dài 12 ô, rộng nửa ô + Bước 2 : Gấp cánh bướm - Tạo các đường nếp gấp : Gấp đôi tờ giấy HV 14 ô theo đường chéo. Gấp liên tiếp 3 lần nữa sao cho các nếp gấp cách đều . Mở trơt lại HV ban đầu, gấp các nếp gấp cách đều theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy, gấp đôi lại để lấy dấu giữa. Gấp tờ giấy HV cạnh 10 ô giống như gấp tờ giấy HV cạnh 14 ô + Bước 3 : Buộc cánh bướm : Dùng chỉ buộc chặt 2 đôi cánh bướm nếp gấp dấu giữa sao cho 2 cánh bướm mở theo 2 hướng ngược chiều nhau + Bước 4 : Làm râu bướm : gấp đôi nan giấy làm râu bướm, dùng thân bút chì vuốt cong mặt của 2 đầu nan râu. Dán râu vào thân bướm - Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ, sợi dây đồng nhỏ + HS quan sát con bướm mẫu - Được làm bằng giấy - Cánh bướm, thân bướm, râu bướm + HS quan sát + HS cắt giấy và tập gấp cánh bướm 3. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập gấp lại cánh bướm
Tài liệu đính kèm: