Tập đọc
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (TIẾT 1+2)
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Bác Hồ, các cháu học sinh, một em bé, Tộ )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài đọc
HS : SGK
HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. HĐ1 : GV HD HS quan sát và nhận xét + GV giới thiệu mẫu vòng đeo tay - Vòng đeo tay được làm bằng gì ? - Có mấy màu ? b. HĐ2 : GV HD mẫu + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy : Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô + Bước 2 : Dán nối các nan giấy : dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 50 ô đến 60 ô. Làm 2 nan như vậy + Bước 3 : Gấp các nan giấy : dán đầu của 2 nan như H1. gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan, lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết 2 nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan lại, được sợi dây dài + Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay : Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay bằng giấy - Giấy thủ công, kéo, hồ dán + HS quan sát - Vòng đeo tay được làm bằng giấy - Có 2 màu + HS quan sát + HS tập gấp vòng đeo tay bằng giấy 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập gấp lại vòng đeo tay. Tuần 30 Ngày soạn 3/4/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng (Tiết 1+2) I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Bác Hồ, các cháu học sinh, một em bé, Tộ ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. bác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Cây đa quê hương - Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi đầu bài b. Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài - HD HS giọng đọc + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý từ ngữ : quây quanh, non nớt, reo lên, trìu mến, ...... * Đọc từng đoạn trước lớp + HD HS đọc đúng các câu - Các cháu chơi có vui không ? / Các cháu ăn có no không ? / Các cô có mắng phạt các cháu không ? / Các cháu có thích kẹo không ? / Các cháu có đồng ý không ? * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - 2 HS đọc bài - HS trả lời + HS theo dõi SGK + HS nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bạn Tiết 2 c. HD tìm hiểu bài - Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? - Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì ? - Những câu hỏi của bác cho thấy điều gì - Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? - Tại sao bạn Tộ không giám nhận kẹo Bác chia ? - Tại sao bác khen bạn Tộ ngoan ? d. Luyện đọc lại - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, ... - Các cháu có vui không ? Các cháu ăn no không ? Các cô có mắng phạt các cháu không ? Các cháu có thích kẹo không ? - Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang theo kẹo để phân phát cho các em. - Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo. - Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. - Bác khen Tộ ngoan vì Tộ biết nhận lỗi + 2, 3 nhóm HS tự phân vai thi đọc truyện 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài Toán - Tiết 146: Kilômét I. Mục tiêu: - HS biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn, độ dài kilômét.Hiểu được mối quan hệ giữa kilômét và mét. Thực hiện các phép tính với km. - Rèn KN nhận bết và tính toán với km. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. II. Đồ dùng: - Bản dồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: Điền số: 1m =.....cm 1m = ....dm ...dm = 100cm. - Nhận xét, cho điểm. 2/ Bài mới. a) HĐ 1: Giới thiệu kilômét( Km). - GV GT: Các em đã được học các đơn vị đo độ dài là cm; dm; m. Trong thực tế ta phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như con đường, con sông...Người ta dùng đến những đơn vị lớn hơn mét là kilômét. Kilômét viết tắt là : Km. - Ghi bảng: 1 km = 1000m b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài * Bài 2: - Quãng đường AB dài bao nhiêu km? - Quãng đường từ B đi qua C đến D dài bao nhiêu km? - Quãng đường từ C đến A dài bao nhiêu km? * Bài 3: - GV treo lược đồ - GV GT các quãng đường - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò - 3 HS làm - Nhận xét - HS đọc - HS đọc - HS làm bài vào bảng con - 23 km - 90 km - 65 km - HS quan sát - HS chỉ lược đồ và đọc tên , đọc độ dài các quãng đường. Ngày soạn 4/4/2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2009 Toán - Tiết 147: milimét I. Mục tiêu: - HS biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo độ dài milimét. Hiểu mối quan hệ giữa mm, cm, dm, m. - Rèn KN nhận biết đơn vị milimét. - GD HS chăm học toán để liên hệ thực tế. B- Đồ dùng: - Thước chia milimét. C- Các hoạt động nối tiếp: Hoạt động của thầy Hoạt động cảu trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Điền dấu >; <; = 267km....267km 324km ... 322km 278 km...278 km - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu Milimét.( mm) - GV GT: Các em đã được học các đơn vị đo độ daì là cm, dm, m, km. Hôm nay các em được làm quen với đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm đó là milimet - Milimét kí hiệu là: mm - Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? - Mỗi phần nhỏ là độ dài 1 mm - Ghi bảng : 10mm = 1cm 1m = 1000mm b) HĐ 2: Thực hành. * Bài 1: - Nhận xét * Bài 2: - Nhận xét, cho điểm * Bài 3: - Đọc đề? - Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Chấm bài, đánh giá. * Bài 4: - GV kết luận 4/ Củng cố- Dặn dò: - 1km = ...m 1m = ....dm - 1dm = ...cm 1cm =....mm Dặn dò: Ôn lại bài - Hát - 3 HS làm - Nhận xét, bổ xung - HS đọc- HS quan sát thước kẻ có vạch chia mm. - 10 phần bằng nhau - HS đọc ghi nhớ SGK - HS tự làm bài vào bảng con - HS quan sát sgk - Trả lời câu hỏi - HS đọc - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác Bài giải Chu vi hình tam giác đó là 24 + 16 + 28= 68( mm) Đáp số: 68mm - HS nêu miệng - HS nêu KQ Kể chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu +Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn chuyện - Kể lại được toàn bộ câu chuyện - Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ + Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể để nhận xét được lời kể của bạn hoặc kể tiếp bằng lời của bạn II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện kể III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Những quả đào - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS kể chuyện * Kể từng đoạn theo tranh - GV nhận xét, cho điểm * Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét * Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ (Dành cho HS khá, giỏi) - 2 HS nối nhau kể lại chuyện - HS trả lời + HS quan sát tranh - Nói nhanh nội dung từng tranh - Kể lại từng đoạn trong nhóm - 3 đại diện của 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của chuyện - Nhận xét bạn + 2, 3 HS đại diện cho 2, 3 nhóm thi kể lại toàn bộ câu chuyện + 1 HS khá, giỏi kể kể mẫu - HS tiếp nối nhau kể trước lớp 3.Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ ? ( Đức tính thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi của bạn Tộ ) - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chính tả ( nghe - viết ) Ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu + Nghe - viết chính xác, trình bày đúng nội dung một đoạn văn trong bài : Ai ngoan sẽ được thưởng + Làm đúng các bài tập phân biệt các cặp âm, vần dễ lẫn tr / ch, êt / êch. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2 HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : bút sắt, xuất sắc, sóng biển, xanh xao, xô đẩy, .... 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - Nêu nội dung của bài chính tả ? - Viết : Bác Hồ, Bác, ùa tới, quây quanh * GV đọc bài * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c. HD làm bài tập * Bài tập 2 ( 102 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét - 2 HS lên bảng - Cả lớp viết bảng con + HS theo dõi SGK - 2, 3 HS đọc lại - Đoạn văn kể về việc Bác Hồ đến thăm các cháu nhỏ ở trại nhi đồng - HS viết bảng con + HS viết bài vào vở + Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - HS làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét bài bạn 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Đạo đức – tiết 30 Bảo vệ loài vật có ích. I- Mục tiêu: - HS hiểu ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người. Cần bảo vệ loài vật có ích. - Có Kn phân biệt hành vi đúng, sai đối với loài vật có ích - Có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích. II- Đồ dùng: - Tranh ảnh các loài vật có ích. - Vở BT đạo đức. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: - Vì sao ta cần giúp đỡ người khuyết tật? - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Đố vui - GV giơ tranh ảnh, vật mẫu hỏi: + Đây là con gì? + Nó có ích lợi gì cho con người? - Gv ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật. * GV KL: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống. b) HĐ 2: Thảo luận nhóm. - GV chia nhóm và nêu câu hỏi + Em biết những con vật có ích nào? + Kể những ích lợi của chúng? + Em cần làm gì để bảo vệ chúng? - GV KL: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, để chúng ta biết thêm nhiều điều kì diệu. c) HĐ 3: Nhận xét đúng sai. - GV KL: + Các bạn trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc loài vật có ích. + Bằng và Đạt có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Kể tên các loài vật có ích? - Ta cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích? + Ôn lại bài và ... ng đầu câu, tên riêng - HS viết bảng con + HS viết bài vào vở chính tả + Điền vào chỗ trống ch / tr - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn + Thi đặt câu nhanh - HS chơi trò chơi - Nhẫn xét nhóm bạn 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Tự nhiên và xã hội – tiết 30 Nhận biết cây cối và các con vật I. Mục tiêu - HS nhớ lại được những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật - Biết được có những cây cối và con vật vừa sống được ở dưới nước, vừa sống được ở trên không - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật II.Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, Tranh, ảnh cây cối và các con vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước, giấy Ao, băng dính ... HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên một số con vật sống ở nước ngọt ? - Nêu tên một số con vật sống ở nước mặn ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Làm việc với SGK * Mục tiêu : - HS nêu tên - Ôn lại những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật - Nhận biết một số cây cối và các con vật mới * Cách tiến hành : - Hãy chỉ và nói cây nào sống trên cạn ? - Cây nào sống dưới nước ? - Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước - Cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí ? - Con vật nào sống trên cạn ? - Con vật nào sống dưới nước ? - Con vật nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn - Con vật nào bay lượn trên không ? + HS quan sát tranh trang 62, 63 và trả lời câu hỏi + Đại diện các nhóm trình bày trước lướp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung b. HĐ2 : Triển lãm * Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về cây cối và các con vật * Cách tiến hành : - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao và băng dính - GV nhận xét kết quả của các nhóm + Nhóm 1 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn - Nhóm 2 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước - Nhóm 3 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn - Nhóm 4 : thu thập và trình bày tranh ảnh, cây cối và các con vật sống trên không + Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp - Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình - HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhómn đang trình bày trả lời 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài Ngày soạn 7/4/2009 Ngày giảng: Thứ bảy ngày 11 tháng 4 năm 2009 Toán- Tiết 150: phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000. I- Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000 theo cột dọc. - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng: - Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: + Phân tích thành tổng: 234, 230, 405 - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD cộng các số có 3 chữ số ( Không nhớ) - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm ntn? - Ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253 - Vậy tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông? - Vậy 326 cộng 253 bằng ? * Nêu cách đặt tính theo cột dọc: - Ta viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. Cộng từ phải sang trái ( Như SGK) (b) HĐ 2: Luyện tập Bài 1: - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: Đặt tính rồi tính - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Các số trong bài là số ntn? - Nhận xét, cho điểm 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét, giờ - Ôn lại bài. - 3 HS làm - Lớp làm nháp - Ta thực hiện phép cộng 326 + 253 - Có tất cả 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông - 326 + 253 = 579 326 - HS nêu cách cộng - HS tự làm bài- Nêu KQ - Lớp làm vở - HS tính nhẩm sau đó nêu KQ - Các số trong bài là số tròn trăm Tập làm văn Nghe - Trả lời câu hỏi I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nghe - hiểu : - Nghe kể mẩu chuyện Qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất quan tâm tới mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã. + Rèn kĩ năng viết : trả lời đúng một câu hỏi về nội dung câu chuyện II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện trong SGK HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện : Sự tích hoa dạ lan hương - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b. HD làm các bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV kể chuyện 3 lần - GV nêu từng câu hỏi - GV nhận xét * Bài tập 2 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV kiểm tra vở viết của HS, nhận xét - GV chấm 1 vài bài - 2 HS kể lại chuyện + Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi - HS đọc 4 câu hỏi - HS quan sát tranh minh hoạ - HS trả lời - 3, 4 cặp HS hỏi đáp trước lớp - 1, 2 HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện + Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong BT1 - 1 HS đọc lại câu hỏi d - Cả lớp làm bài vào VBT 3.Củng cố, dặn dò - Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho mình ? ( Biết sống vì người khác ... ) - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Thủ công- tiết 30 Làm vòng đeo tay I. Mục tiêu - HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. - Làm được vòng đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra. II. Đồ dùng GV : Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, quy trình làm vòng đeo tay, giấy thủ công, kéo.... HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. HĐ1 : HS thực hành làm vòng đeo tay - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay + GV lưu ý HS : - Mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết kĩ. Hai nan luôn phải thẳng để hình gấp vuông đều và đẹp. Khi dán hai đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô b. HĐ2 : Đánh giá sản phẩm của HS - GV chấm điểm - Nhận xét sản phẩm của HS - Giấy thủ công, kéo, hồ dán + Bươc 1 : Cắt thành các nan giấy + Bước 2 : Dán nối các nan giấy + Bước 3 : gấp các nan giấy + Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay - HS thực hành theo nhóm 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập gấp lại vòng đeo tay. Tuần 31 Ngày soạn 8/4/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Chiếc rễ đa tròn I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( Bác Hồ, chú cần vụ ) + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc, .... - Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người. mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ nội dung trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài : Cháu nhớ Bác Hồ - Vì sao bạn nhỏ phải cất thầm ảnh Bác ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b. Luyện đọc + GV đọc mẫu cả bài - HD HS giọng đọc + HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : thường lệ, rễ, ngoằn ngoèo, .... * Đọc từng đoạn trước lớp + GV HD HS ngắt nghỉ một số câu - Đến gần cây đa, / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất. // - Nói rồi, / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. // * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh - 2, 3 HS đọc bài - HS trả lời + HS theo dõi SGK + HS tiếp nối nhau đọc từng câu + HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HS luyện đọc câu - Đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc + Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh đoạn 3 Tiết 2 c. HD tìm hiểu bài - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ? - Bác HD chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào ? - Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa ? - Nói một câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, một câu về tình cảm của Bác Hồ với mỗi vật xung quanh ? d. Luyện đọc lại - Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ đa lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp - Bác HD cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất - Trở thành một cây đa con có vòng lá tròn - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa - HS phát biểu ý kiến + 2, 3 nhóm HS tự phân vai đọc chuyện 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Toán - Tiết 151 luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố cách cộng các số có ba chữ số( không nhớ). Ôn tập về 1/4, chu vi hình tam giác. - Rèn KN tính toán cho HS - GD HS chăm học toán II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Đặt tính và tính: 456 + 123; 547 + 311 234 + 644; 735 + 142 - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới: * Bài 1: - Nêu KQ - NHận xét, cho điểm * Bài 2: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính? - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - Hình nào được khoanh vào 1/4 số con vật? Vì sao em biết? - NHận xét, cho điểm * Bài 4: - Đọc đề? - Con gấu nặmg bao nhiêu kg? - Con sư tử nặng ntn so với con gấu? - Để tính số cân nặng của sư tử ta làm phép tính gì? - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củng cố- Dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Ôn lại bài - Hát - 4 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp - HS tự làm - Đọc KQ - HS nêu - Làm phiếu HT - 3 HS chữa bài - Hình a vì hình a có 8 con voi đã khoanh vào 2 con voi. - HS đọc - 210 kg - con sư tử nặmg hơn con gấu 18kg - Thực hiện phép cộng: 210 + 18 - HS làm vở Bài giải Con sư tử nặng là: 210 + 18 = 228( kg) Đáp số: 228kg
Tài liệu đính kèm: