Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc, bập bùng, tựu trường.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK,
bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần HD đọc
HS : SGK
Tuần 19 Ngày soạn 9/1/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Tập đọc Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa của các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc, bập bùng, tựu trường. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết câu văn, đoạn văn cần HD đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu - GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TV-T2 2. Bài mới a Giới thiệu bài - Tranh vẽ những ai ? - Họ đang làm gì ? - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài - HD HS đọc phân biệt lời các nhân vật + HD HS luyện đọc từng doạn, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Đọc các từ có vần khó : vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, ..... * Đọc từng đoạn trước lớp + GV HD HS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các câu sau : - Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn. // - Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc. // - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài - GV giải nghĩa từ mới : bập bùng * Đọc từng đoạn trong nhóm - GV nghe, HD các nhóm đọc đúng * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh - HS nghe + HS quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ một bà cụ béo tốt - Mỗi người có một cách ăn mặc riêng + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn - HS đọc + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS luyện đọc câu + HS đọc theo nhóm - HS khác nghe, góp ý + Các nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm bạn + Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn Tiết 2 c HD tìm hiểu bài - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng đông ? - Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không ? - Mùa xuân có gì hay theo lời bà đất ? - Theo em, lời bà đất và lời nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Em thích nhất màu nào ? Vì sao ? - Nêu ý nghĩa của bài văn ? d. Luyện đọc lại - HS đọc theo lối phân vai - GV nhắc HS chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã HD - GV giúp đỡ HS đọc yếu 3/Củng cố, dặn dò - GV HD HS liên hệ nội dung bài đọc với thực tế của địa phương - Yêu cầu về nhà đọc lại chuyện, xem trước tranh minh hoạ trong tiết kể chuyện để chuẩn bị tốt cho việc kể chuyện bốn mùa + Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm : xuân, thu, hạ, đông - HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông, nói rõ đặc điểm của mỗi người - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc - Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc + HS đọc thầm đoạn 2 - Xuân làm cho cây lá tươi tốt - Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay của mùa xuân, xuân về cây cối tốt tươi, đâm chồi nảy lộc - HS trả lời - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống + Mỗi nhóm 4 em phân các vai ( 2 nhóm : nhóm HS khá giỏi và nhóm HS trung bình) - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - HS yếu đọc 1 đoạn theo yêu cầu của GV - HS liên hệ thực tế Toán- Tiết 91 tổng của nhiều số I- Mục tiêu: - HS nhận biết được tổng của nhiều số. Biết cách tính tổng của nhiều số. - Củng cố KN thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vị kg , lít. - GD HD chăm học toán. II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra: Tính: 2 + 5 = 3 + 12 + 14 = 2/ Bài mới: - Đọc lại hai phép tính? - Khi thực hiện 2 + 5 đã cộng mấy số? - Khi thực hiện 3 + 12 + 14 đã cộng mấy số? Vậy khi cộng từ 3 số trở lên là ta tính tổng của nhiều số. a) HĐ 1: Hướng đẫn thực hiện 2 + 3 + 4 = 9 - Gv viết: 2 + 3 + 4 - Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy? - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính theo cột dọc. * Hướng dẫn tương tự với các phép tính 12 + 34 + 40 và 15 + 46 + 29 + 8. b) HĐ 2: Thực hành: - Tổng của 3, 6, 5 bằng bao nhiêu? -Tổng của 7, 3, 8 bằng bao nhiêu? - Tổng của 8, 7 , 5 bằng bao nhiêu? - Nêu yêu cầu? - Chữa bài - treo bảng phụ - Để làm bài đúng em cần làm gì? - Khi tính chú ý gì? - Chấm, chữa bài 3/ Củng cố: - Khi cộng nhiều số ta cần chú ý gì? * Dặn dò: Ôn lại bài. - 2 HS thực hiện 2 + 5 = 7 3 + 12 +14 = 29 - HS đọc - 2 số - 3 số - HS nhẩm và báo cáo KQ: 2 + 3 + 4 = 9 - bằng 9 + Đặt tính: Viết các số hạng thẳng cột với nhau. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. +Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. * Bài 1: - HS làm nháp- Nêu KQ - Bằng 14 - Bằng 18 - Bằng 20 * Bài 2: - Tính ( HS yếu làm 2 PT đầu) - 4 HS làm trên bảng lớp - Lớp làm bảng con * Bài 3: Làm vở - Quan sát hình vẽ, điền số vào ô trống rồi tính ( HS yếu làm phần b) 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg 5 l + 5 l + 5 l + 5 l = 20 l - đặt tính phải thẳng các cột với nhau và thực hiện từ phải sang trái Ngày soạn 10/1/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Toán- Tiết 92 phép nhân I- Mục tiêu: - HS nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số hạng bằng nhau. Biết đọc và viết phép nhân và tính KQ của phép nhân dựa vào tổng các số hạng bằng nhau. - Rèn KN làm tính nhân - GD HS chăm học toán. II- Đồ dùng: - 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn 2 hình tròn( như SGK) - Các hình minh hoạ bài tập 1,3 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nhận xét, cho điểm Hoạt động của trò - Hát - 2 HS làm trên bảng- Lớp làm nháp. 12 + 35 + 45 = 92 56 + 13 + 17 + 9 = 95 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiêu phép nhân - Gắn tấm bìa có 2 hính tròn. Hỏi: có mấy hình tròn?. Gắn tiếp cho đủ 5 tấm bìa. Nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? - hỏi 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số hạng? - So sánh các số hạng? * Vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng này còn gọi là phép nhân 2 nhân 5, được viết là: 2 x 5. KQ cũng chính bằng KQ của phép cộng, nên ta có: 2 x5 = 10 - Chỉ dấu x và nối : Đây là dấu nhân - 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2? - 5 là gì trong tổng đó? * Lưu ý: Chỉ có tổng của các số hạng bằng nhau ta mới chuyển thành phép nhân. KQ của phép nhân chính là KQ của tổng. b) HĐ 2: Thực hành - Vì sao 4 + 4 ta lại chuyển thành phép nhân? - Vì sao ở phần b ta lại chuyển được phép cộng thành phép nhân? - Phần c) tương tự - Bài yêu cầu gì? - Tại sao ta lại chuyển tổng thành phép nhân được? -Chấm , chữa bài 4/ Củng cố: - Những tổng ntn thì chuyển được thành phép nhân? * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS yếu làm : 8 + 6 + 7 = 21 - Có 2 hình tròn. - Có tất cả 10 hình tròn. - Là tổng của 5 số hạng - Các số hạng trong tổng này bằng nhau và bằng 2. - HS đọc: 2 nhân 5 bằng 10. - 2 là một số hạng. - 5 là số các số hạng của tổng. * Bài 1: - Đọc đề bài - Vì 4 + 4 là tổng của 2 số hạng đều là 4, như vậy 4 được lấy 2 lần.Nên ta có phép nhân : 4 x 2 = 8 - Vì tổng 5 + 5 + 5 là tổng của 3 số hạng, mỗi số hạng là 5 hay 5 được lấy 3 lần. * Bài 2: - Viết phép nhân tương ứng với các tổng cho trước. - Vì tổng đó có các số hạng bằng nhau. - HS làm vở - 2 HS chữa bài - Những tổng có các số hạng bằng nhau Kể chuyện Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Kể lại được câu chuyện đã học, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung - Dựng lại được câu chuyện theo các vai : người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất + Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ( đúng, sai, đủ, thiếu, chi tiết, ... ) kể tiếp được lời của bạn II. Đồ dùng GV : 4 tranh minh hoạ đoạn 1, trang phục cho HS đóng vai ( khăn choàng, quạt giấy, khăn lụa mỏng, thắt lưng, vòng hoa đội đầu HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Nói tên chuyện đã học trong HKI - GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b. HD kể chuyện * HD kể lại đoạn 1 theo tranh - Đọc yêu cầu 1 - Khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên, tránh đọc thuộc lòng theo SGK - GV giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét * Kể lại toàn bộ câu chuyện - Đọc yêu cầu 2 - GV nhận xét * Dựng lại câu chuyện theo các vai - Thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai - Không yêu cầu HS yếu kể yêu cầu này 3/Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Biểu dương những HS, nhóm HS kể chuyện tốt VD : - 1 em hỏi : Truyện có bà cụ mài thỏi sắt là chuyện gì ? - Truyện " Bông hoa niềm vui " có những nhân vật nào ? ...... + Dựa vào các tranh, kể lại đoạn 1 chuyện bốn mùa - HS quan sát tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh - 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện - Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm + Kể lại toàn bộ câu chuyện - HS kể trong nhóm - Đại diện các nhóm thi kể + Kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình - Từng nhóm HS phân vai - Thi kể lại Chính tả Chuyện bốn mùa I.Mục tiêu - Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng - Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn : l / n, dấu hỏi / dấu ngã II.Đồ dùng GV : Bảng phụ viết đoạn văn cần chép, nội dung BT2a), 3a) HS : VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD tập chép * HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng - Đoạn chép này ghi lại lời của ai trong chuyện bốn mùa ? - Bà Đất nói gì ? - Đoạn chép có những tên riêng nào ? - Như\ngx tên riêng ấy phải viết thế nào ? - Từ ngữ dễ viết sai : tựu trường, ấp ủ, ... * HS chép bài vào vở + GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD làm BT chính tả * Bài tập 2 ( lựa chọn ) - Đọc yê ... ùng: - Các hình như SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1/ Kiểm tra: - Đọc bảng chia 2? - Nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu" Một phần hai" - GV lấy 1 hình vuông, cắt HV làm 2 phần bằng nhau và giới thiệu: " Có 1 HV chia làm 2phần bằng nhau, lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình vuông" * Tương tự giới thiệu 1/ 2 thông qua hình tròn và hình tam giác. - Để thể hiện một phần hai, người ta dùng số . Viết là - Một phần hai hay còn gọi là một nửa. b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: - Hình nào đã tô màu ? - Nhận xét, cho điểm * Bài 3: - Hình nào đã khoanh tròn vào 1/2 số con cá? Vì sao? 3/ Củng cố: Nhận xét giờ Dặn dò: Về nhà ôn lại bài -Nhận xét giờ * Dặn dò: ôn lại bài. - 3- 4HS đọc - HS đọc: "Còn lại một phần hai hình vuông" - HS đọc: Một phần hai - Hình A, C, D - Hình b. Vì có tất cả 6 con cá, trong đó 3 con cá được khoanh tròn. Chính tả ( nghe - viết ) Cò và Cuốc I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong chuyện Cò và Cuốc - Làm đúng các bài tập phân biệt r / d / gi, thanh hỏi / thanh ngã II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 2 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : reo hò, gìn giữ, bánh dẻo 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả một lần - Đoạn viết nói chuyện gì ? - Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. các câu nói của Cò và Cuốc được đặt trong dấu câu nào ? - Cuối các câu trả lời trên có dấu gì ? * GV đọc, HS chép bài vào vở * Chấm, chữa bài c. HD làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV treo bảng phụ + GV nhận xét bài làm của HS - ăn riêng, ở riêng / tháng riêng - Loài dơi / rơi vãi / rơi rụng - sáng dạ, chột dạ, vâng dạ / rơm rạ..... * Bài tập 3 ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con + HS theo dõi - 2, 3 HS đọc lại - Cuốc thấy Cò lội ruộng, hỏi Cò có ngại bẩn không - Được đặt trong dấu hai chấm và gạch đầu dòng - Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi. Câu trả lời của Cò là một câu hỏi lại nên cuối câu cũng có dấu chấm hỏi. + HS chép bài + Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : riêng, giêng, dơi, rơi, dạ, rạ - HS làm bài vào VBT - HS nối tiếp nhau làm theo kiểu tiếp sức + Thi tìm nhanh - Các tiếng bắt đầu bằng r hoặc d, gi - Các tiếng có thanh hỏi ( hoặc thanh ngã ) - HS làm bài vào VBT - Nhận xét bài làm của bạn 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viết sai chính tả Tự nhiên và xã hội Cuộc sống xung quanh I Mục tiêu - HS kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương II Đồ dùng GV : Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp chính của người dân HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Người dân ở địa phương em làm những nghề gì ? 2. Bài mới a. HĐ1 : Nói về cuộc sống ở địa phương - HS trả lời * Mục tiêu : HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương * Cách tiến hành : - GV cho HS đi tham quan những nơi sản xuất hay buôn bán ở gần trường học b. HĐ2 : Vẽ tranh - HS đi tham quan theo HD của GV - HS kể lại những gì các em đã quan sát được về cuộc sống và nghề nghiệp của người dân ở địa phương * Mục tiêu : Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương * Cách tiến hành - GV gợi ý có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, UBND, nhà văn hoá - GV khen ngợi một số tranh đẹp - HS tiến hành vẽ - HS dán hình vẽ lên bảng, mô tả tranh vẽ 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài Ngày soạn9/2/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Toán - Tiết 110: luyện tập I- Mục tiêu: - Học thuộc lòng bảng chia 2. áp dụng bảng chia 2 để giải các bài toán có liên quan. Củng cố về một phần hai - Rèn trí nhớ và KN giải toán cho HS - GD HS chăm học toán II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành * Bài 1: - Đọc bảng chia 2? - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: - Gọi 2 HS lên bảng . Mỗi HS làm 1 phép nhân và 1 phép chia theo đúng cặp. - Nhận xét * Bài 3:(vở) - Đọc đề? - Có tất cả bao nhiêu lá cờ? - Chia đều cho 2 tổ nghĩa là chia ntn? - Chấm bài, nhận xét * Bài 5: - Hình nào có một phần hai số chim đang bay? Vì sao? 3/ Củng cố: - Thi đọc bảng chia 2 * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS đọc - HS làm bảng con - Nhận xét - Có 18 lá cờ - Nghĩa là chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi tổ được 1 phần Bài giải Mỗi tổ nhận được số lá cờ là: 18 : 2 = 9( lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ - Hình a. Vì hình a tổng số chim được chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 con chim. Tập làm văn Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe, nói : Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. - Rèn kĩ năng viết đoạn : Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ BT1 trong SGK, băng giấy viết sẵn câu văn BT3 HS : SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời cảm ơn theo 3 tình huống ở BT2 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập * Bài tập 2 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 3 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập + GV nhận xét - Câu b : câu mở đầu - Câu a : tả hình dáng - Câu d : tả hoạt động - Câu c : câu kết - 2 cặp HS thực hành nói - Nhận xét bạn + Đọc lời các nhân vật trong tranh - Cả lớp quan sát tranh - 1 HS nói về nội dung tranh - 2, 3 cặp HS thực hành + Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào ? - 1 cặp HS làm mẫu - Nhiều cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp lần lượt theo các tình huống + Các câu trong bài tả con chim gáy. Sắp xếp lại thứ tự của chúng để tạo thành một đoạn văn - HS làm bài vào VBT 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lời xin lỗi hợp tình huống Thủ công Gấp, cắt, dán phong bì ( tiết 2) I.Mục tiêu - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì - Thích làm phong bì để sử dụng II. Đồ dùng GV : Phong bì mẫu có khổ to. Mẫu thiếp chúc mừng bài trước. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh hoạ HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. HĐ 1 : Học sinh thực hành gấp, cắt, dán phong bì + GV tổ chức cho HS thực hành dán phong bì - Nhắc HS dán cho thẳng, miết thẳng, cân đối. b. HĐ 2 : Trưng bày sản phẩm - GV gợi ý cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm + GV đánh giá sản phẩm của HS - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán + Học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì - Bước 1 : Gấp phong bì - Bước 2 : Cắt phong bì - Bước 3 : Dán thành phong bì + HS thực hành dán phong bì + HS trang trí,, trưng bày SP 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài, kĩ năng cắt, dán của HS - Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, vở HS, giấy trắng, bút chì, bút mầu, thước kẻ, kéo, ..... ôn lại các bài đã học. Tuần 23 Ngày soạn13/2/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày16 tháng 2 năm 2009 Tập đọc Bác sĩ sói I.Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật ( Ngựa, Sói ) + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ ngữ khó : khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, .... - Hiểu nội dung chuyện : Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Cò và Cuốc - Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm và bài học b. Luyện đọc + GV đọc mẫu cả bài - HD giọng đọc : giọng người kể vui, vẻ tinh nghịch, .... + Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ dễ viết sai : rỏ dãi, cuống lên, hiền lành, lễ phép, làm ơn, lựa miếng * Đọc từng đoạn trước lớp + Chú ý đọc đúng các câu : - Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, / một ống nghe cặp vào cổ, / một áo choàng khoác lên người, / một chiếc mũ theu chữ thập đỏ chụp lên đầu. // - Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau, / dịnh lựa miếng / đớp sâu vào đùi ngựa cho ngựa hết đường chạy./ * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh - 2 HS đọc bài - Khi lao động, không ngại vất vả, khó khăn + HS theo dõi SGK - 2, 3 HS đọc lại + HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Luyện đọc câu - Đọc từ ngữ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện nhóm thi đọc + HS đọc Tiết 2 c. HD tìm hiểu bài - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa ? - Sói làm gì để lừa Ngựa ? - Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ? - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? - Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý ? d. Luyện đọc lại - GV nhắc HS đọc thể hiện rõ lời của từng nhân vật Thèm nhỏ rãi - Nó giả làm bác sĩ để khám bệnh cho Ngựa - Biết mưu của Sói, Ngựa nói là mình đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, mũ văng ra. - HS thảo luận, chọn tên cho chuyện + 3, 4 nhóm HS ự phân các vai thi đọc chuyện 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những nhóm làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà xem trước bài kể chuyện Bác sĩ Sói
Tài liệu đính kèm: