Tự học
ÔN ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: KM, M, DM, CM, MM.
I- Mục tiêu:
- Củng cố tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
- Rèn KN đổi và làm tính với các số kèm theo đơn vị đo độ dài.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ
Tuần 32 Ngày soạn 17/4/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 Tự học ôn đơn vị đo độ dài: km, m, dm, cm, mm. I- Mục tiêu: - Củng cố tên gọi, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học. - Rèn KN đổi và làm tính với các số kèm theo đơn vị đo độ dài. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: - Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học? - Đơn vị nào lớn nhất? - Đơn vị nào nhỏ nhất? - Đọc tên các đơn vị đó( Đọc xuôi, Đọc ngựơc)? * Bài 2: Điền số? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: Tính - Khi thực hiện các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài ta cần chú ý gì? - Chấm bài, nhận xét * Bài 4: - BT yêu cầu gì?- BT hỏi gì? - Chữa bài, nhận xét. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ- Ôn lại bài - Hát - HS nêu - Là km - Là mm - HS đọc - HS làm phiếu HT 700cm + 20cm < 750 cm 1km > 999m 500 m + 300 m = 800m - Ghi đơn vị đo vào KQ tính 421dm + 373dm = 794dm 431km - 411 km = 20km 534 mm + 245 mm = 779mm 769cm - 457cm = 312cm - HS làm phiếu HT Bài giải Quãng đường từ nhà đến trường dài là: 10 + 5 = 15( m) Đáp số: 15 m. Tiếng việt Luyện đọc bài : Chuyện quả bầu I. Mục tiêu - HS tiếp tục luyện đọc bài : Chuyện quả bầu - Rèn kĩ năng đọc cho HS - GD HS có ý thức tự giác II. Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Chuyện quả bầu 2. Bài mới + GV đọc bài 1 lần - GV HD HS đọc từng câu - HD HS đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ, HD đọc câu dài + Thi đọc phân vai - GV HD HS đọc - GV HD HS trả lời câu hỏi trong SGK - HS đọc bài + HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng câu - Tự tìm từ khó - đọc - nhận xét + HS đọc - nhận xét - HS đọc - HS tự đọc phân vai - nhận xét - HS trả lời 3. Củng cố, dặn dò - Thi đọc phân vài - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài Ngày soạn 18/4/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009 Tiếng việt Luyện : Nghe - Trả lời câu hỏi. I Mục tiêu - HS nhớ và kể lại được toàn bộ câu chuyện : Qua suối - Qua câu chuyện : Biết mình cần quan tâm tới người khác. - Rèn kĩ năng viết câu II Đồ dùng GV : Tranh : câu chuyện : Bó đũa HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp phần ôn 2. Ôn luyện + Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét + Liên hệ : Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? + GV cho HS ôn luyện VBT + HS dựa vào SGK, cùng 4 câu hỏi tự kể nội dung câu chuyện - Nhận xét - HS trả lời - HS thực hiện 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Âm nhạc Ôn bài hát: Hoa thơm dâng Bác. I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Tập hát gọn tiếng, rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát. - Hát kết hợp với vận động. II.G/V chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ họa cho bài hát. III.Hoạt động dạy học: 1/Nêu y/c nội dung tiết học. 2/ Bài ôn a/ Hoạt động1: Ôn tập bài hát Hoa thơm dâng Bác. - G/V hát lại bài hát. - Y/C cả lớp hát lại bài hát, g/v sửa sai. - Y/C h/s tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 - Y/C h/s tập hát đối đáp theo câu hát b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - G/V hướng dẫn một vài đông tác múa đơn giản. - Chia nhóm cho h/s thực hiện động tác. 3/ Nhận xét tiết học - Nghe g/v hát. - Thực hiện theo y/c hát 2 lần. - Thực hiện theo y/c. - Thực hiện theo nhóm Nhóm 1 hát: Những cháu ngoan Bac Hồ khăn quàng bay rực rỡ. Nhóm 2: Như những bông hoa thơm hoa đẹp trăm miền. Nhóm 3: Cùng về đây khoe sắc thắm... - Thực hiện múa phụ họa theo hướng dẫn của g/v Ngày ../4/2009 Đã duyệt PHT: Nguyễn Trọng Cương Ngày soạn 18/4/2009 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2009 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng. I.Mục tiêu: - H/S bước đầu nhận biết được các thể loại tượng. - Có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc. II.Chuẩn bị: - G/V sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho h/s. Tìm một vài tượng thật để h/s quan sát. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s 2/Bài mới: a/Giới thiệu bài b/ Các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng. - Giới thiệu một số tranh và tượng để h/s nhận biết: Tranh được vẽ ở đâu và bằng gì? Tượng được làm bằng chất liệu gì? - Y/C h/s kể tên một vài tượng mà em biết - Y/C h/s quan sát ảnh 3 pho tượng ở vở vẽ và giới thiệu để h/s biết. + Pho tượng 1 là pho tượng của ai? Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào? - Tóm tắt theo SGV tr. 176 + Pho tượng 2 có tên là gì?Phật đứng như thế nào? Nét mặt ra sao? Hai tay đặt ở đâu? - Tóm tắt theo SGV tr.176. + Pho tượng 3 là tượng Võ Thị Sáu em hãy tả hình dáng của pho tượng. - Tóm tắt theo SGV tr. 176. * Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - Nhận xét giờ học và nhận xét h/s phát biểu ý kiến. 3/ Dặn dò: - Xem tượng ở công viên, chùa. Sưu tầm tranh ảnh về các loại tượng trên báo, tạp chí. - Quan sát và trả lời: Tranh được vẽ trên giáy, vải bằng chì, màu... . Tượng được nặn, tạc bằng gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá... - Nối tiếp nhau nêu tên các tranh, tượng: Tượng vua Quang Trung, tượng phật ở chùa. - Quan sát và nhận xét: + Pho tượng 1 là pho tượng vua Quang Trung dáng hiên ngang mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng, tay trái cầm đốc kiếm; tượng đặt trên bệ cao trông rất oai phong. + Tượng 2 là Phật Hiếp- tôn- giả Phật đứng ung dung thư thái, nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ. Hai tay đặt lên nhau. + Tượng mô tả chị Sáu đứng hiên ngang, mắt nhìn thẳng, tay nắm chặt biểu hiện sự kiên quyết. - Nghe lời dặn dò của g/v. Tự nhiên và xã hội Ôn bài: Mặt Trời và phương hướng I Mục tiêu - HS tiếp tục ôn tập 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc -Ôn cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời II Đồ dùng GV : Hình vẽ SGK HS : Chuẩn bị 5 tấm bìa III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Nhìn Mặt trời lúc chuẩn bị lặn ta xác định được hướng nào? + Nhận xét h/s trả lời 2. Ôn tập: a. HĐ1 : Hệ thống lại kiến thức * HS trả lời một số câu hỏi theo nộ dung bài - Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào ? và lặn vào lúc nào ? - Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ? - Trong không gian có mấy phương chính đó là phương nào ? b. HĐ2 : Hoàn thành vở bài tập TNXH * HD h/s thực hiện từng bài tập trong VBT Bài 1: Điền từ đúng vào chỗ chấm để các câu sau đủ nghĩa: - Yêu cầu h/s xác định y/c của bài Bài 2: Quan sát hình vẽ để điền tiếp vào các phương còn lại. - Bạn nhỏ trong bài đứng tay phải chỉ về hướng nào? - Căn cứ vào đó hãy xác định các hướng còn lại. 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - GV nhận xét tiết học - Củng cố bài * Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài - Lớp hát - HS trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Mọc và buổi sáng, lặn vào buổi tối - Mặt Trời mọc ở phương Đông, Lặn ở phương Tây - Có 4 phương chính : Đông, Tây Nam, Bắc +HS thực hiện trên VBT - HS đọc yêu cầu bài tập. - Đọc nội dung 2 câu. - HS chọn từ điền miệng - Nhận xét . - Chữa vào VBT. + Điền các phương còn thiếu vào hình vẽ bài tập - HS nêu. - Nhận xét. - HS cùng g/v củng cố bài - VN thực hiện Ngày soạn 19/4/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 4 năm 2009 Thể dục Chuyền cầu - Trò chơi " nhanh lên bạn ơi !" I. Mục tiêu: + Học chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyển cầu cho bạn. + Tiếp tục ôn trò chơi " nhanh lên bạn ơi ! !". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II.Địa điểm, phương tiện: Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. Phương tiện : Còi, chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi " Nhanh lên bạn ơi !", mỗi cặp một quả câu và 2 bảng con. III.Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Thời Lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 5-6 ph 24-25 ph 4 -5 ph *Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho h/s tập một số động tác khởi động. * Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung: * Chuyền cầu bằng bảng nhỏ theo nhóm 2 người: - HD h/s thực hiện: *Trò chơi " Nhanh lên bạn ơi !" - Hướng dẫn h/s thực hiện: + Nêu tên trò chơi. + Em nào nhắc lại được cách chơi. - Dùng khẩu lệnh: Chuẩn bị... bắt đầu ! * Cho h/s tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài: - Cho h/s chơi trò chơi: - Nhận xét giờ học: + Giao bài tập về nhà cho h/s. *Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. * Ôn các ĐT của bài thể dục phát triển chung: - Lớp trưởng điều kiển các bạn tập. * HS chuyển thành đội hình 2vòng tròn đồng tâm cho các em quay mặt vào nhau chuyển cầu theo nhóm đôi ( khoảng 8-10 phút) * Từ hàng dọc chuyển đội hình vuông: +Từ đội hình đó cho h/s chơi trò chơi " Nhanh lên bạn ơi !" +HS nhắc lại cách chơi + Cho h/s chơi thử, chơi thật. + Lớp đứng hàng ngang theo dõi cổ vũ cho các bạn . * Đi đều 2 hàng dọc vừa đi vừa hát. - Tập một số ĐT thả lỏng: - Chơi trò chơi hồi tĩnh: + Nghe g/v nhận xét giờ học. + Nhận bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học và ĐT chuyền cầu. Toán ôn: phân tích số có ba chữ số- cộng, trừ( không nhớ) trong phạm vi 1000. I- Mục tiêu: - Củng cố phân tích số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Củng cố cách cộng, trừ số có ba chữ số. - Rèn KN phân tích số và KN tính. - GD HS tự giác học toán. II- Đồ dùng: - Bảng phụ - Phiếu HT III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập- Thực hành: * Bài 1: Viết các số thành tổng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính? - Nhận xét, cho điểm * Bài 3: - Đọc đề?- Bài toán cho biết gì?- Bài toán hỏi gì? - Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Chấm bài, nhận xét 3/ Củng cố: - Nhận xét giờ - Ôn bài chuẩn bị KT - HS làm Nháp - 4 HS làm trên bảng 576 = 500 + 70 + 6 902 = 900 + 2 340 = 300 + 40 653 = 600 + 50 + 3 - HS nêu- Làm phiếu HT - 4 Hs làm trên bảng 548 732 592 - - - 312 201 222 236 531 370 635 970 896 + + - 241 29 133 876 999 763 - Làm vở Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 22 + 13 + + 55 = 90( cm) Đáp số: 90cm
Tài liệu đính kèm: