Giáo án tổng hợp môn học khối lớp 2 - Tuần học 1

Giáo án tổng hợp môn học khối lớp 2 - Tuần học 1

Tập đọc:

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM ( 2 tiết )

 TIẾT 1

I. Mục đích yêu cầu:

 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới:

 mải miết, thành tài, quyển, nguyệch ngoạc, sắt

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

 - Rèn kỹ năng đọc hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ mới

 - Rút ra được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công

II. Đồ dùng:

 Tranh minh hoạ : SGK

 Bảng phụ viết sẵn câu văn

III. Các hoạt động dạy học:

1. Mở đầu: Giới thiệu 8 chủ đề

2. Dạy bài mới: Luyện đọc đoạn 1, 2

 Giáo viên đọc mẫu toàn bài . hướng dẫn cách đọc.

 GV đọc chậm rãi, rõ ràng,

 Học sinh luyện đọc

 

doc 35 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn học khối lớp 2 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày soạn 22/8/ 200
Ngày dạy 25/8/200
Chào cờ
LỄ KHAI GIẢNG
Có giáo viên Tổng phụ trách
Tập đọc:
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM ( 2 tiết )
 TIẾT 1
I. Mục đích yêu cầu:
 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới:
 mải miết, thành tài, quyển, nguyệch ngoạc, sắt
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa cụm từ
 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
 - Rèn kỹ năng đọc hiểu
 - Hiểu nghĩa các từ mới
 - Rút ra được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công 
II. Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ : SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu văn
III. Các hoạt động dạy học:
1. Mở đầu: Giới thiệu 8 chủ đề
2. Dạy bài mới: Luyện đọc đoạn 1, 2
 Giáo viên đọc mẫu toàn bài . hướng dẫn cách đọc.
 GV đọc chậm rãi, rõ ràng,
 Học sinh luyện đọc
 - Đọc từng câu: Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1.
 - Luyện đọc từng từ khó: quyển, nguyệch ngoạc
 HS đọc lần 2 nhận xét.
 - Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
 - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 
 - Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh đọc, ngắt, nghỉ hơi đúng.
 GV đọc mẫu – HS đọc - nhận xét.
 Mỗi khi cầm quyển sách / cậu chỉ đọc vài dòng/
 đã ngáp ngắn ngáp dài / rồi bỏ dở//nghỉ hơi sau dấu phẩy,
nghỉ hơi giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ in đậm.
 - Bà ơi,/ bà làm gì thế? //lời gọi với giọng lễ phép, phần sau thể hiện sự tò mò.
 - Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mò thành kim được? // giọng đọc ngạc nhiên nhưng lễ phép.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm . Nhận xét.
 - Thi đọc giữa các nhóm. Bình chọn nhóm đọc tốt.
 - Các lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
GV:? Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
HS: Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng, sau đó ngáp ngắn, ngắm dài.
GV:? Cậu bé thấy bà cụ làm gì?
HS: Bà cụ cầm thỏi sắt mài vào tảng đá ven đường
GV:? Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì?
HS: Bà cụ làm thành cái kim khâu
GV:? Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành kim không.
 TIẾT 2
 Luyện đọc đoạn 3, 4:
 - Đọc từng câu
 - Học sinh đọc nối tiếp
 - Hướng dẫn từ khó: hiểu, quay, giảng giải
 - Đọc từng đoạn
 - Học sinh đọc nối tiếp
 - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
 Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim /
 - Đọc từng đoạn theo nhóm – Thi đọc giữa các nhóm
 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4 
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn 3, 4:
 GV:? Bà cụ giảng giải như thế nào?
 HS: Mỗi ngày mài – thành tài
 GV:? Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
 Chi tiết nào chứng tỏ điều đó
 HS: Cậu bé tin, hiểu ra quay về nhà
 GV:? Câu chuyện này khuyên em điều gì?
 HS: Khuyên em nhẫn nại. kiên trì
Luyện đọc lại:
 - 10 em thi đọc phân vai
 - Học sinh bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Cũng cố dặn dò: 
GV : ? Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao?
 - Giáo viên nhận xét
 - Dặn về nhà đọc lại bài 3 lần 
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh cũng có về:
 - Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự các số
 - Số có 1, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của một số 
II. Đồ dùng dạy học:
 01 bảng các ô vuông 
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức
Bài cũ : 	Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập
3. Bài mới: 	 	gt + ghi đề
Bài 1: 	Củng cố về số có một chữ số 
 GV: Hãy nêu các số có một chữ số 
 HS: (0;1;2;3;;8;9)
 HS: đếm xuôi 0;1;2;3;;9
 HS: đếm ngược 9;8;7;;0
 GV: hướng dẫn học sinh làm bài b,c rồi chữa bài
 GV: Có 10 là chữ số có một chữ số là 0;1;;9
 Số 0 là số bé nhất 
 Số 9 là số lớn nhất 
Bài 2: 	Củng cố về số có hai chữ số 
 	GV : hướng dẫn học sinh làm bài a,b,c rồi chữa bài 
 	GV : kẻ sẵn một bảng các ô vuông rồi gọi học sinh viết tiếp các số thích hợp sau đó đọc to theo thứ tự từ bé đến lớn 
 Số bé nhất có hai chữ số 10
 Số lớn nhất có hai chữ số 99
Bài 3: 	Củng cố về số liền trước, số liền sau 
 GV: vẽ lên bảng 
 33 34 35
 GV: gọi học sinh lên bảng viết số liền trước
 HS : Số 33 là số liền trước số 34
 Tương tự số liền sau là số 35
 HS : làm vào vở đổi vở chấm , chữa bài
 GV : tổ chức trò chơi Hướng dẫn cách chơi 
 HS : chơi  nhận xét  tuyên dương
4. Củng cố dăn dò : Nhận xét giờ học 
 	HS hoàn thành bài tập nếu chưa.
Thể dục :
Bài 1
Có Giáo viên chuyên trách
Ngày soạn 23/8/2008
Ngày dạy 26/8/2008
Kể chuyện :
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Yêu cầu:
 - Rèn kỹ năng nói
 Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn, toàn bài nội dung câu chuyện
 Biết kể chuyện tự nhiên diễn cảm
 - Rèn kỹ năng nghe
 Có khả năng nghe bạn kể
 Nhận xét đánh giá lời bạn kể
II. Đồ dùng:
 04 tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mở đầu
2. Dạy bài mới:	Giải thích và ghi đề
GV : ? truyện ngụ ngôn trong tiết tập đọc các em vừa học có tên là gì :
HS : Có công mài sắt có ngày nên kim.
GV : Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó ?
HS : Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại.
Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
-Giáo viên đọc yêu cầu của bài
-Học sinh kể trong nhóm.
- HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.
-Học sinh nối tiếp kể câu chuyện trước nhóm
-Kể chuyện trước lớp
-Sau mỗi học sinh kể , cả lớp nhận xét
(Nội dung, diễn đạt, kể chuyện )
Về diễn đạt nói thành câu chưa? Dùng từ có hợp lý không?
Về nội dung : Kể đã đủ ý chưa? Kể có đúng trình tự không?
về cách thể hiện: Kể có tự nhiên không?Giọng kể có thích hợp không?
VD : Ngày xưa có một cậu bé làm gì cũng chóng chán. Cứ cầm đến quyển sách , đọc được vài ba dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi gục đầu lúc nào không biết...
 -Kể toàn bộ câu chuyện . Học sinh nhận xét.
GV nói : câu chuyện này có 3 nhân vật: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà.
Giọng người dẫn chuyện : thong thả, chậm rãi 
Giọng cậu bé : tò mò, ngạc nhiên.
Giọng bà cụ: ôn tồn, hiền hậu.
-Kể theo vai bình chọn cá nhân, nhóm
3. Cũng cố dặn dò: 	Giáo viên nhận xét
Khen một số học sinh kể tốt
Về nhà kể lại câu chuyện.
TOÁN :
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh củng cố về
 - Đọc, viết so sánh các số có hai chữ số
 - Phân tích số có hai chữ số
II. Chuẩn bị: 
- Kẻ sẵn bảng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
GV:? Có mấy số có một chữ số.
 Số nào bé nhất, số nào lớn nhất.
 ? Có mấy số có hai chữ số? Số nào lớn nhất.
2. Bài mới:
Bài 1, 2: 	 Củng cố về đọc, viết, phân tích số
VD: 3 chục 6 đơn vị viết 36 đọc Ba mươi sáu
 36 = 30 + 6
VD: 57 = 50 + 7
 HS lấy vài VD – HS làm nhận xét.
 Học sinh làm vào vở, bảng con
 Học sinh khác nhận xét
Bài 3: 	So sánh các số
Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài
Học sinh làm bài, chữa bài
VD: 72 > 70 vì có cùng chữ số hàng chục là 7 mà 2 > 7 nên 72 > 70
Bài 4: 	Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm bài 4
Kết quả là:
28; 33; 45; 54
54; 45; 33; 28
Bài 5: Tương tự bài 4
Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét
Dặn: Học sinh hoàn thành bài.
Chính tả :
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
Chép lại chính xác đoạn trích trong bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Qua bài tập chép, hiểu cách trình bày đoạn văn 
Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa
Cũng cố quy tắc viết chính tả 
Học thuộc bảng chữ cái
II. Đồ dùng:
Viết sẵn đoạn chép trên bảng lớp
Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mở đầu
Giáo viên nêu yêu cầu giờ chính tả
 Viết đúng, viết đẹp
2. Dạy bài mới: 	Giải thích và ghi đề
Hướng dẫn tập chép
Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng
4 học sinh đọc lại đoạn chép
GV:? Đoạn chép này bài nào
GV:? Đoạn này là lời của ai nói với ai
GV:? Bà cụ nói gì (giảng giải cho cậu bé)
GV:? Đoạn chép có mấy câu (2 câu)
 ? Cuối mỗi câu có dấu gì (dấu chấm)
 ? Chữ đầu đoạn viết như thế nào (lùi vào 1 ô)
Học sinh luyện viết từ khó vào bảng con
 Ngày , mai , sắt
Học sinh chép vào vở
Giáo viên theo dỏi, uốn nắn, chấm chữa bài
Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài 2: Học sinh làm bài, chữa bài
Kim khâu , cậu bé , kiên nhẫn , bà cụ
Bài 3: Học sinh đọc đoạn bài tập
Giáo viên nhắc lại
Học sinh làm miệng
Học sinh viết vào vở a, ă, â, b, c, d
Học sinh đọc thuộc lòng
Học sinh đọc đồng thanh
Học sinh đọc cá nhân
Học sinh thi đua đọc thuộc lòng
Học sinh khác nhận xét
Giáo viên tuyên dương
Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ học
Dặn học sinh nhớ thuộc lòng.
Tự nhiên và xã hội :
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG.
I. Yªu cÇu: 
- HS biÕt ®­îc c¸c c¬ quan vËn ®éng.
- HS biÕt b¶o vÖ c¬ quan vËn ®éng.
- TÇm quan träng cña c¬ quan vËn ®éng.
II. §å dïng d¹y häc: 
Tranh vÏ c¬ quan vËn ®éng.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
1.Bµi cò: KT s¸ch, vë BT TNXH
2. Bµi míi: 	gt + ghi ®Ò.
HS h¸t bµi "con c«ng hay móa"
Lµm ®éng t¸c phô ho¹.
Ho¹t ®éng 1: HS lµm mét sè cö ®éng.
B­íc 1: 
Nhãm 2: QS h×nh 1, 2, 3, 4. (SGK) lµm ®éng t¸c nh­ b¹n. HS thÓ hiÖn tr­íc líp. 
B­íc 2: Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn líp lµm 1 sè ®éng t¸c.
GV: ? Trong c¸c ®éng t¸c c¸c em lµm bé phËn nµo cña c¬ quan cö ®éng?
HS: Tay, ch©n.
KÕt luËn: §Ó thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c trªn ph¶i cö ®éng.
HS nhắc lại.
Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t nhËn xÐt c¬ quan vËn ®éng.
B­íc 1: HS uèn n¾n bµn tay cæ tay cña m×nh
GV: ? D­íi líp da cã g×?
B­íc 2: HS thùc hµnh cö ®éng ngãn tay, cæ tay.
GV:? Nhê ®©u mµ c¸c bé phËn ®ã cö ®éng ®­îc.
KÕt luËn: Nhê sù phèi hîp cña c¬ vµ x­¬ng.
HS nhắc lại .
B­íc 3: HS quan s¸t h×nh 56
GV:? ChØ vµ nãi tªn c¸c c¬ quan vËn ®éng.
HS: X­¬ng vµ c¬ lµ c¬ quan vËn ®éng cña c¬ thÓ.
Ho¹t ®éng 3: Ch¬i trß ch¬i "vËt tay"
H­íng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
KÕt luËn: Muèn c¬ quan vËn ®éng khoÎ chóng ta n¨ng tËp thÓ dôc.
HS nhắc lại.
Cñng cè dÆn dß: HS lµm BT chÊm, ch÷a. NhËn xÐt.
Âm nhạc :
Có Giáo viên chuyên trách.
Ngày soạn 24/8/2008
Ngày dạy 27/8/2008
Đạo đức :
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I, Mục tiêu:
Học sinh hiểu được các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ
Học sinh có tác phong nhanh nhẹn 
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận , làm việc khoa học 
II. Tài liệu và phương tiện:
Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động 2
Phiếu giao nhiệm vụ cho hoạt động 1,2
 Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học
Bài cũ:	Kiểm tra sách vở 
Dạy bài mới : gt + ghi đề
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu: Học sinh có các ý ... g viÕt l¹i néi dung tranh 3,4 
II. §å dïng:
- B¶ng phô viÕt s½n c©u hái
- Tranh minh ho¹.
III. Lªn líp:
1. Bµi cò: KT s¸ch vë BT
2. Bµi míi: 	a) gt + ghi ®Ò
H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bµi 1: HS lµm miÖng.
HS ®äc yªu cÇu
GV nh¾c l¹i yªu cÇu
GV hái tõng c©u - HS tr¶ lêi.
1em nªu c©u hái , 1 em tr¶ lêi.
VD : tªn b¹n lµ g× ? tªn t«i lµ NguyÔn H­¬ng Giang
HS thùc hµnh 	2 em 1 lÇn.
C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
Bµi 2: HS lµm miÖng
HS ®äc yªu cÇu 	GV nh¾c l¹i
GV:? Nãi nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ b¹n
HS th¶o luËn nhãm ®«i
HS tr×nh bµy tr­íc líp.GV nhËn xÐt : En nãi vÒ b¹n cã chÝnh x¸c kh«ng? C¸ch diÔn ®¹t ntn?
Bµi 3: HS lµm miÖng
 HS n¾m yªu cÇu 
Ta cã thÓ dïng tõ ®Æt c©u, kÓ mét sù viÖc dïng c©u ®Ó t¹o thµnh bµi.
KÓ mét c©u chuyÖn. 
VD : HuÖ cïng c¸c b¹n vµo v­ên hoa . ThÊy mét khãm hång ®ang në hoa rÊt ®Ñp. HuÖ thÝch l¾m. HuÖ gi¬ tay ®Þnh ng¾t mét b«ng hång.TuÊn thÊy thÕ véi ng¨n b¹n l¹i. TuÊn khuyªn HuÖ kh«ng ng¾t hoa trong v­ên.Hoa cña v­ên hoa ph¶i ®Ó cho tÊt c¶ mäi ng­êi cïng ng¾m.
GV : Ta cã thÓ dïng c¸c tõ ®Ó ®Æt thµnh c©u, kÓ mét sù viÖc. Còng cã thÓ dïng mét sè c©u ®Ó t¹o thµnh bµi, kÓ mét c©u chuyÖn.
3. Cñng cè dÆn dß: 
Nh¾c HS nhí thùc hµnh. 
Mü thuËt :
VẼ ĐẬM - VẼ NHẠT
Mục tiêu
HS nhận biết được ba độ đậm nhạt: đậm, đậm vừa, nhạt.
Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
HS yêu thích môn học.
Chuẩn bị :
Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ có các độ đậm nhạt.
Giấy vẽ, bút chì màu.
Lên lớp :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét.
GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý HS nhận biết:
 + Độ đậm;
 + Độ đậm vừa
 + Độ nhạt
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt.
GV cho HS mở vở tập vẽ xem hình 5 để các em nhận ra cách làm bài:
Ở phần thực hành vẽ hình 3 bông hoa giống nhau.
Dùng 3 màu ( tự chọn ) để vẽ hoa, nhị,lá.
Mỗi bông vẽ độ đậm nhạt khác nhau.
HS làm GV quan sát .
GV gợi ý cách vẽ :
Vẽ đậm : Đưa nét mạnh tay hơn, nét đan dày.
Vẽ nhạt : Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa.
Hoạt động 3 : Thực hành 
HS làm bài 
Chọn màu ( có thể là chì đen hoặc bút viết )
Vẽ các độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá .
HS trưng bày sản phẩm.
HS nhận xét bài làm của bạn.
Củng cố dặn dò : Sưu tầm tranh, ảnh in trên sách báo và tìm ra chỗ đậm, nhạt khác nhau.
Ho¹t ®éng tËp thÓ :
Yªu cÇu :
HS æn ®Þnh ®­îc nÒ nÕp cña líp.
HS biÕt mét sè néi quy cña líp vµ trõêng.
HS tham gia tèt c¸c c«ng viÖc cña líp.
ChuÈn bÞ :
GV chuÈn bÞ néi quy ®Ó phæ biÕn cho HS.
Lªn líp :
1.æn ®Þnh tæ chøc: HS sinh ho¹t v¨n nghÖ
2. GV s¾p xÕp chç ngåi cho HS.
GV ph©n c«ng c¸n sù líp. Líp tr­ëng - Líp phã- tæ tr­ëng.
GV nªu mét sè néi quy cña líp.
§i häc ®óng giê. Kh«ng ¨n quµ vÆt.
Cã ®Çy ®ñ dông cô häc tËp.( b¶ng con, bót ch× , phÊn, giÊy vµ b× kiÓm tra, kÐo...)
§Õn líp ph¶i lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
Kh«ng nãi tôc , kh«ng ®¸nh nhau.
§i vÒ ®óng cæng quy ®Þnh ( ChÕ Lan Viªn )
GV nh¾c nhë HS c¸ch viÕt c¸c lo¹i vë.
 HS nh¾c l¹i c¸c néi quy.
Cñng cè dÆn dß : GV nhËn xÐt
Khen những HS ngoan trong tuần .
HỌC BUỔI CHIỀU
Làm bài tập Tiếng Việt
Rèn đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Yêu cầu 
- HS đọc to, trôi chảy, rõ ràng
- HS biết đọc đúng lời nhân vật 
- Rèn luyện kĩ năng đọc cho HS.
II . Chuẩn bị :
Vở Học buổi chiều – SGK.
III . Lên lớp: gt + ghi đề
 GV nêu yêu cầu 
Hướng dẫn HS đọc bài 
GV : ? Bài này có mấy nhân vật ?
GV: ? Giọng đọc của người dẫn chuyện như thế nào?
HS: Thông thả chậm rãi 
GV: ? Lời của cậu bé như thế nào?
HS: Tò mò , ngạc nhiên 
 HS luyện đọc câu lần 1. Nhận xét.
 HS luyện đọc đoạn . Nhận xét
 HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
 HS thi đọc đoạn 1:
Ngày xưa /có có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán // mỗi khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở//
 HS khác nhận xét
 HS đọc cả bài . Nhận xét.
 GV tổ chức cho HS bình chọn bạn đọc hay .
GV : Bài này có mấy nhân vật? HS : Bà ; cậu bé , người dẫn chuyện. giọng đọc của bà ntn ? Giọng cậu bé ra sao.
HS đọc sắm vai
HS nhận xét 
GV ghi điểm nhận xét
Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học
 Tuyên dương hs đọc tốt 
 Nhớ đọc thêm ở nhà
Båi d­ìng n¨ng khiÕu 
Có gv chuyên trách
Hướng dẫn thực hành
KIỂM TRA DỤNG CỤ HỌC TẬP
I. Yêu cầu:
HS có đủ dụng cụ học tập
Giúp học sinh vận dụng và thực hành tốt
HS tự tin trong các môn.
II. Chuẩn bị :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III . Lên lớp:
Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
- GV nêu các dụng cụ học tập
Bảng con, phấn , khăn lau
Kéo, hồ, thước, bút chì, tấy
Bì đựng giấy kiểm tra
Bộ đồ dụng học toán
Giấy màu đất sét
GV cho hs kiểm tra theo nhãm đôi 
HS nhận xét sự chuẩn bị của bạn 
GV kiểm tra từng em nhận xét
Đa số các em chẩn bị tốt 
Một số em thiếu bì giấy kiểm tra
Tuyên dương các bạn chuẩn bị đầy đủ 
GV cho hs biết ý nghĩa các loại dụng cụ đó
VD: Bảng con để làm toán 
 Bộ đồ dùng để học học toán
III. Củng cố dặn dò : GV nhận xét 
 Dặn học sinh chuẩn bị đầy đủ 
 Học sinh thu dọn đồ dùng
Soạn 3/9 
Dạy 6/9/2007
Toán:
Chính tả
Häc buæi chiÒu
Làm bài tập toán
LUYỆN VIẾT SỐ ĐẶT TÍNH TRONG PHẠM VI 100
I. Yêu cầu:
- Học sinh làm đúng các bài tập.
- Học sinh trình bày sạch đẹp.
- Rèn cho học sinh kỷ năng làm toán.
II. Lên lớp:
Bài 1: Học sinh làm miệng
a) Đọc số bé nhất có một chữ số
b) Đọc số lớn nhất có một chữ số
Bài 2: Học sinh làm vào vở
Viết tiếp các số có 2 chứ số
	15;	;	;18	;	;	;
	25;	;	;	;26;	;	;
	29;	;	;	;	;	;35
Bài 3: Học sinh làm vào phiếu theo nhóm
a) Viết số liên sau của số 53.
b) Viết số liền trước của số 65.
c) Viết số liên sau của số 91.
Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét
Dặn: Học sinh HT bài tập
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TẬP DUYỆT KHAI GIẢNG
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được ý nghĩa của ngày khai giảng.
- Học sinh thực hiện tốt.
II. Các hoạt động dạy học
- Học sinh thực hiện ở ngoài sân trường.
- Giáo viên cho học sinh biết ngày khai trường, ngày tựu trường. Ngày đầu tiên của các em đến trường.Giáo viên cho học sinh ra sân
- Lớp trưởng kiểm tra sĩ số báo cáo
- Học sinh đứng theo vị trí
- Học sinh có đủ mũ ca lô, cờ, áo quần đồng phục.
- Học sinh chỉnh đốn đội hình
- Học sinh tập đi đều, quay phải, quay trái.
- Học sinh dàn hàng theo cử ly rộng, cử ly hẹp.
- Học sinh dóng hàng ngang, hàng dọc.
- Giáo viên cho học sinh tập một số bài hát.
- Học sinh thuộc các bài hát trong lễ khai giảng.
- Học sinh đứng đúng vị trí của lớp mình
Giáo viên nhận xét buổi tập
Tuyên dương các em thực hiện tốt.
3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét
Dặn học sinh chuẩn bị tốt cho khai giảng
Soạn 4/9	
Dạy 7/9/2007
Thể dục
TRÒ CHƠI DẠY CÁC CON VẬT CÓ HẠI
I. Mục tiêu
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản. Một số nội quy.
- Biên chế tổ, chọn cán sự.
- Học giậm chân tại chỗ.
- Ôn trò chơi. Diệt các con vật có hại
II. Địa điểm, phương tiện
Trên sân trường, vệ sính sạch sẽ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Đứng tại chỗ hát vỗ tay 1 lần.
2. Phần cơ bản
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2.
- Một số quy định giờ thể dục 2 → 3 phút.
- Biên chế tổ tập luyện
- Giậm chân tại chỗ - Đứng lại
Trò chơi diệt con vật có hại
Giáo viên cho học sinh nhắc tên một số con vật
Có lợi: chó, gà, mèo, ong, bướm
Có hại: muỗi, chấy
Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi
Học sinh chơi thử.
Học sinh chơi chính thức.
Giáo viên cho học sinh chơi thi giữa các tổ.
Giáo viên và học sinh bình chọn các tổ chơi tốt.
3. Phần kết thúc
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Giáo viên và học sinh hệ thống bài.
TỰ THUẬT
I. 
Tập viết: 
CHỮ HOA A
I. 
HỌC BUỔI CHIỀU
Làm bài tập Tiếng Việt
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Yêu cầu:
Học sinh rèn viết một đoạn ngắn trong bài “Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Hoc sinh viết đúng, đẹp, sạch sẽ
Rèn chữ viết cho học sinh.
II. Chuẩn bị :
Vở HBC - Phiếu học tập.
III. Lên lớp:
Giáo viên nêu yêu cầu
Giáo viên đọc đoạn 1
Học sinh đọc đoạn 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đoạn 1
GV:? Đoạn 1 có mấy câu?
HS: 3 câu
GV:? Những từ nào khó viết
HS: mau chán, quyển sách, ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nguệch ngoạc, xấu
Học sinh viết bảng con
Học sinh cả lớp nhận xét
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết, cách ngồi, cách viết
Tên đề bài lùi vào 4 ô
Tên bài lùi vào 2 ô
Câu 1 xuống dòng lùi vào 1 ô 
Chữ cái đầu câu viết hoa
Giáo viên đọc, học sinh viết
Giáo viên đọc, học sinh dò bài
Giáo viên thu vở chấm
Nhận xét
Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét
Tuyên dương học sinh viết đẹp
Hướng dẫn thực hành
KIỂM TRA GIẤY KÉO HỒ
I. Môc tiªu
- HS chuẩn bị đầy đủ đồ dung như giấy, kéo, hồ
- HS tự tin học tập
- Rèn cho HS có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị :
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III C¸c ho¹t ®éng dạy học
1. Ổn định tổ chức
2.GV nêu nhiệm vụ
HS nêu tác dụng của dụng cụ giấy, kéo, hồ
HS tự kiểm tra theo nhóm đôi
HS báo cáo kết quả kiểm tra
GV kiểm tra các tổ 1, 2, 3
GV nhận xét
Đa số các em chuẩn bị đồ dung tốt
Một số em chuẩn bị rất đẹp, tốt
Một số em còn thiếu
GV khen các tổ
GV khen cá nhân
Tuyên dương các HS
Một số em còn thiếu, VN chuẩn bị
HS thu xếp đồ dùng.
HS tự sắp xếp góc học tập
3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét
Đa số có tinh thần chuẩn bị tốt
Các em phải biết giữ gìn cẩn thận
Sắp xếp gọn gang vào hộc bàn
Một số em chưa có, thiếu bổ sung
Soạn 5/9 
Dạy 8/9/2007
ThÓ dôc
TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, CHÀO, BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP
I. Môc tiªu:
Ôn một số kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1
Học cách chào, báo cáo khi GV nhận lớp
Rèn cho HS tính nhanh nhẹn
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. Phần mở đầu:
Tập hợp lớp phổ biến nội dung
Đứng tại chỗ hát vỗ tay. HS khởi động cổ tay chân.
2. Phần cơ bản:
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
Chào, báo cáo khi GV nhận lớp
GV cho HS quay thành hàng ngang, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập
Cho cán sự lớp điều khiển
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
GV cho HS nhắc lại cách chơi
HS chơi thử
HS chơi chính thức
GV nhận xét
3. Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ, vỗ tay
Giậm chân tại chỗ
GV nhận xét
To¸n

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan1.doc