TUẦN 34
Ngày dạy: 29/4
TẬP ĐỌC:
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 34 Ngày dạy: 29/4 TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét _ ghi điểm. 2. Bài mới. a)Giới thiệu bài. b.Luyện đọc + Tìm hiểu bài b.1 Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài . +Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt ) -Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trị - -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn. b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Cho HS đọc đoạn 1. -Nêu ý chính của đoạn 1. -Cho HS đọc đoạn 2 +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? -Nêu ý chính của đoạn 2. -Cho HS đọc đoạn 3. +Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? -Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. -Nêu ý chính của đoạn 3. Ý nghĩa: Tiếng cười làm cho c)Luyện đọc diễn cảm -GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. -GV đọc mẫu . -Cho HS luyện đọc trong nhóm . -Cho Hs thi đọc diễn cảm d).Củng cố – Dặn dò. +Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -2 HS thực hiện. -1 HS đọc -Có 3 đoạn: -HS nối tiếp nhau đọc(9HS ) -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc --1 HS đọc toàn bài -Hs theo dõiSGK -HS đọc thầm đoạn 1. -Đoạn 1:Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. -HS đọc thầm đoạn 2. -Vì khi cười , tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km / 1 giờ , các cơ mặt thư giãn, Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.yạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, nhế nàondung bài o, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu c -HS đọc thầm đoạn 3. +Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước. -HS suy nghĩ chọn ý đúng , nêu Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ Đoạn 3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . -HS lắng nghe. -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4. -Vài HS thi đọc trước lớp. -HS lắng nghe và thực hiện. -Về nhà thực hiện. TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG(tiếp) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được các phép tính với số đo diện. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm bài 2 a,b -GV nhận xét - ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. Bài 2: -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị. -GV chấm chữa bài. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc để suy nghĩ nêu cách giải. -GV gợi ý giúp HS nêu cách giải. Bài 3: Còn thời gian cho hs làm. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau. -2 HS thực hiện. -HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 m2 = 100 dm2 1 km2 = 1000000 m2 1 m2 = 10000 cm2 1 dm2= 100 cm2 -HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 15 m2 = 150000 cm2 m2 = 10 dm2 103 m2 = 10300 dm2 dm2 = 10 cm2 2110 dm2 = 211000 cm2 m2 = 1000 dm2 b,c) Tương tự. Bài giải Diện tích thửa ruộng là: 64 x 25 =3600(m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 3600 x = 1800 ( Kg ) Đáp số : 1800 (Kg ) -Về nhà chuẩn bị. THỂ DỤC NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY” A/ Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm chân trước chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. B/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường. - Giáo viên: Còi, bóng, dây nhảy - Học sinh: Trang phục gọn gàng. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TL (Phút) Hoạt động học I. Phần mở đầu. - Tập hơp lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ số. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc ở sân trường. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. *Ôn 1 số đ/tác của bài TD phát triển chung. * Trò chơi khởi động (do GV chọn)1 phút II. Phần cơ bản. a.Nhảy dây: + Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn... - GV làm mẫu nhắc lại cho HS cách nhảy dây. - GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kỹ thuật, thành tích và kỷ luật tập luyện. - GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS. b.Trò chơi vận động. - Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ”. - Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. II. Phần kết thúc. - Thả lỏng, hồi tĩnh. GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao b/tập về nhà. 6-10 1-2 1 - 2 18 - 22 9 - 11 4 - 5 5 - 6 9 – 11’ 1 - 2 - Đội hình tập hợp: ) ) ) ) ) 5 - HS ôn bài TD phát triển chung và chơi trò chơi. - HS ôn theo hướng dẫn. - HS uốn nắn những động tác sai. - HS chơi thử, rồi chơi chính thức. - HS thả lỏng, hồi tĩnh. IV/ Củng cố, dặn dò: (4 phút) Biểu dương học sinh tốt. Rút kinh nghiệm. Nội dung buổi học sau: Nhảy dây – Trò chơi “Dẫn bóng”. Ngày dạy: 30/4 CHÍNH TẢ NÓI NGƯỢC I. Y£U CÇU CÇN §¹T: - Nghe, viÕt đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. - Lµm được bµi tËp 2 phân biệt âm đầu thanh dễ lẫn. II. §å dïng d¹y - häc: B¶ng phô, phÊn mÇu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. KT bµi cò: -Yªu cÇu HS lªn b¶ng viÕt c¸c tõ l¸y. GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 2. D¹y bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng. b. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶. - GV ®äc bµi chÝnh t¶. - Gäi HS s®äc thuéc lßng bµi chÝnh t¶. * T×m hiÓu bµi vÌ. - Bµi vÌ cã g× ®¸ng cêi? - Néi dung bµi vÌ lµ g×? * Híng dÉn viÕt tõ khã: liÕm l«ng, lao ®ao, l¬n, tróm - HDHS t×m tõ khã vµ viÕt. GV NhËn xÐt, söa ch÷a cho HS. * ViÕt chÝnh t¶. - Gi¸o viªn ®äc bµi chÝnh t¶ cho HS viÕt. - §äc cho HS so¸t lçi. - Thu chÊm bµi. c. Híng dÉn lµm bµi tËp. Bµi 2. Chän nh÷ng ch÷ viÕt ®óng chÝnh t¶ trong ( ) ®Ó hoµn chØnh ®o¹n v¨n sau. - HDHS lµm bµi vµ ch÷a bµi tríc líp. - HDHS nhËn xÐt, bæ sung. V× sao ta cêi khi bÞ ngêi kh¸c cï? §Ó gi¶i ®¸p c©u nµy, mét nhµ nghiªn cøu ë §¹i häc Lu©n §«n, níc Anh ®· cho m¸y cï 16 ngêi tham gia thÝ nghiÖm vµ dïng mät thiÕt bÞ theo dâi ph¶n øng cña bé n·o cña tõng ngêi. KÕt qu¶ cho thÊy bé n·o ph©n biÖt rÊt chÝnh x¸c c¸i cï l¹ víi c¸i cï quen. Khi mét ngêi tù cï th× bé n·o sÏ lµm cho ngêi ®ã mÊt vui b»ng c¸ch b¸o tríc thø tù ®éng t¸c cï. Cßn khi bÞ ngêi kh¸c cï, do kh«ng thÓ ®o¸n tríc ®îc thø tù cña ho¹t ®éng, ta sÏ bÞ bÊt ngê vµ bËt lªn tiÕng cêi nh lµ h¶n øng tù vÖ. 3. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - ChuÈn bÞ bµi sau. - HS viÕt trªn b¶ng líp. HS nhËn xÐt, bæ sung. - HS nghe. - HS ngyhe. - Häc sinh ®äc bµi vÌ. - NhiÒu chi tiÕt ®¸ng cêi :Õch c¾n cæ r¾n, hïm n»m cho lîn liÕm l«ng, qu¶ hång nuèt ngêi giµ. - Nãi nh÷ng chuyÖn ngîc ®êi kh«ng bao giê lµ sù thËt nªn buån cêi. - HS nªu c¸c tiÕng, tõ khã viÕt. HS luyÖn viÕt b¶ng líp vµ b¶ng con. - Häc sinh viÕt bµi. - Häc sinh ®äc bµi - Häc sinh lµm b¶ng, vë §¸p ¸n: Gi¶i ®¸p - Tham gia - Theo dâi, kÕt qu¶, bÞ, n·o - Häc sinh nhËn xÐt TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật. II. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm 2 bài 2a,b trang 173. -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: -GV giới thiệu. Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. Bài 3: -Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, suy nghĩ tìm ra cách giải. -GV chấm chữa bài. Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn hs làm. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. -2 HS thực hiện. - HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuông góc với nhau. - Một cặp trình bày trước lớp, lớp Nhận xét. a) cạnh AB và DC song song với nhau. b) Cạnh BA và AD vuông góc với nhau, cạnhAD và DC vuông góc với nhau -HS làm cá nhân và nêu kết quả. a) Sai b)sai c) Sai d) Đúng -HS đọc đề, phân tích đề , suy nghĩ tìm ra cách giải.1 hS làm trên bảng lớp. Bài giải Diện tích phòng học là : 5 x 8 = 40( m 2 )= 400000( cm 2) Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng là : 20 x 20 = 400 ( cm2 ) Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ phòng học là: 400000 :400 = 1 000(viên) Đáp số : 1 000 viên gạch -Về nhà chuẩn bị. KHOA HỌC: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Hình tranh 134, 135 SGK - Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Dựa vào hình 1 trang 132 vẽ sơ đồ bằng chữ chỉ mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò. -Vẽ mũi tên vào các sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: -Giời thiệu bài. HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn -Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135SGK -Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập. -Gọi HS nêu kết quả. Lớp thống nhất ý kiến đúng. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 đánh dấu mũi tên vào sơ đồ dưới đây để thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 3. Củng cố-Dặn dò: -Gọi 3 Hs thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn ... ề tìm số trung bình cộng. II. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm BT1, BT2 trang 174 -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: Bài 1: +Muốn tìm trung bình cộng của các số ta làm như thế nào? -Gv chấm bài nhận xét. Bài 2: -Gọi HS đọc đề, phân tích đề. -GV nhận xét. Bài 3: -Gọi HS đọc đề, phân tích đề. -GV gợi ý giúp HS tìm ra các bước giải -Yêu cầu HS tự làm. -Gv chấm chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS học bài. -2 HS thực hiện. -HS trả lời. HS áp dụng quy tắc tìm trung bình cộng của các số làm bàivào vở, 2 HS làm bảng. a) (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260 b)( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463 -1 HS đọc đề, phân tích đề. Lớp suy nghĩ nêu bước giải, làm bài, 1 HS làm bảng Bài giải Số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 ( người) Số người tăng trung bình hằng năm là: 635 : 5 = 127( người) Đáp số : 127( người) -1 HS đọc đề, phân tích đề. Lớp suy nghĩ nêu bước giải, làm bài, 1 HS làm bảng Bài giải Tổ Hai góp được số vở là: 36 + 2 =38 ( quyển) Tổ Ba góp được vở là: 38 + 2 =40 ( quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số quyển vở là: (36 + 38 + 40 ):3 = 38(quyển) Đáp số : 38 quyển vở -Về nhà thực hiện. KHOA HỌC ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Y£U CÇU CÇN §¹T: Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. §å dïng d¹y - häc: PhÊn mÇu, b¶ng phô. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. B·i cò. 2. Baøi môùi H§1: Vai trß cña nh©n tè con ngêi-mét m¾c xÝch trong chuçi thøc ¨n - GV yeâu caàu HS H§ nhãm 3 quan saùt caùc hình trang 136, 137 SGK vµ tr¶ lêi. H1: Tröôùc heát keå teân nhöõng gì ñöôïc veõ trong sô ñoà. H2: Döïa vaøo caùc hình treân, baïn haõy noùi veà chuoãi thöùc aên trong ñoù coù con ngöôøi. - Gäi HS c¸c nhãm tr¶ lêi. - GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng. - Y/cÇu HS H§ nhãm 2, TL CH: H1: Hieän töôïng saên baét thuù röøng, phaù röøng seõ daãn ñeán tình traïng gì? H2: Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu moät maét xích trong chuoãi thöùc aên bò ñöùt H3: Neâu vai troø cuûa thöïc vaät ñoái vôùi söï soáng treân Traùi Ñaát. H4: Con ngêi ph¶i lµm g× ®Ó ®¶m sù c©n b»ng trong tù nhiªn. - GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng. H§2: Thùc hµnh vÏ líi thøc ¨n - Y/cÇu HS H§ theo nhãm 3 x©y dùng c¸c líi thøc ¨n trong ®ã cã con ngêi. - Gäi c¸c nhãm lÇn lît lªn gi¶i thÝch kÕt qu¶ th¶o luËn. - Gv nhËn xÐt, kÕt luËn. 3. Cuûng coá daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau - HS nghe GV phæ biÕn . HS ch¬i theo nhãm 2. - §¹i diÖn tr×nh bµy HS nhËn xÐt, bæ sung. - 2 HS nªu tríc líp. HS nhËn xÐt, bæ sung. Thứ sáu: 03/5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện ( trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết : + Hai câu văn ở BT1( phần NX ) Hai câu văn ở BT1( phần luyện tập ) + Hai băng giấy để HS làm BT2ập1( phần NX _________________________________________________________________________________________________________ - Tranh ảnh vài con vật.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS làm BT 3 tiết LTVC (MRVT : lạc quan – Yêu đời) -GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới. a. Khám phá. -Giới thiệu bài. b. Kết nối (phát triển bài-Bài mới). HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét. -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. +Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời cho câu hỏi nào? +Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ? HĐ 2: Phần ghi nhớ. -GV giảng và rút ra nội dung như phần ghi nhớ -Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK -Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ phương tiện. c.Luyện tập. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ? -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét ghi điểm cho HS _________________________________________________________________________________________________________________________ Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Gv yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. -Gv nhận xét cho điểm d.củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS học bài và Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời. -2 HS thựchiện. -2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. HS đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”, suy nghĩ trả lời câu hỏi. +Trạng ngữ được in nghiêng trong câu trên trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì? +Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. -HS lắng nghe. -2 HS đọc to. -HS nối tiếp nhau nêu VD. -1 HS đọc yêu cầu bài. +Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì? -HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện. a)Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ. b)Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -HS quan sát tranh minh hoạ các con vật -HS làm bài, phát biểu ý kiến, 2 HS làm trên 2 băng giấy dán bảng.. TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Y£U CÇU CÇN §¹T: - Gi¶i bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã - VËn dông lµm tèt c¸c bµi tËp 1,2,3. II. §å dïng d¹y - häc: B¶ng phô. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. KT bµi cò: HS lµm l¹i bµi tËp 3, 4. GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. 2. D¹y bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng. b. Híng dÉn «n tËp. Bµi 1 : T×m sè trung b×nh céng cña c¸c sè sau: Tæng cña hai sè 318 1945 3271 HiÖu cña hai sè 42 87 493 Sè lín Sè bÐ Bµi 2. Bµi gi¶i Ta cã s¬ ®å §éi II ? c©y 1375 c©y §éi I ? c©y §éi thø hai trång ®îc sè c©y lµ: ( 1375 - 285) : 2 = 545 (c©y) §éi thø nhÊt trång ®îc sè c©y lµ: 545 + 285 = 830 (C©y) §/s: 830 c©y Bµi 3: Gi¶i Nöa chu vi thöa ruéng lµ: 530 : 2 = 265 ( m ) ChiÒu dµi thöa ruéng lµ: ( 265 + 47 ) : 2 = 156 ( m) ChiÒu réng thöa ruéng lµ: 156 – 47 = 109 ( m) DIÖn tÝch thöa ruéng lµ: 16 x 109 = 17004 ( m2 ) §/s: 17004 m2 3. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - ChuÈn bÞ bµi sau. - 2 HS lµm bµi trªn b¶ng. HS nhËn xÐt, bæ sung. - HS nghe. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. HS lµm bµi c¸ nh©n vµ ch÷a bµi tríc líp vµ nªu c¸ch t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè. HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. HS vÏ s¬ ®å tãm t¾t bµi to¸n. HS lµm bµi c¸ nh©n vµ ch÷a bµi tríc líp vµ nªu c¸ch gi¶i. HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp. HS tãm t¾t bµi to¸n. HS lµm bµi nhãm 6 vµ ch÷a bµi tríc líp. HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra 2HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nộn dung trong tiết TLV trước 2. Bài mới. a. Khám phá (Giới thiệu bài). *Giới thiệu bài b. Kết nối (Phát triển bài) -Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn. Bài tập1: -Gv giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi: +N3 VNPT: là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, hs không cần biết. +ĐCT: viết tắt của điện chuyển tiền -GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền: -GV mời 1Hs giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền. -Cho HS tự làm bài -Yêu cầu HS đọc bài c. Thực hành. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước -Gv giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCTV, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng) -Gv lưu ý hs về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng; +Tên các báo chọn đặt cho mình,cho ông bà bố mẹ, anh chị. +Thời gian đặt mua báo(3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) d. Áp dụng - củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung những tờ giấy in sẵn. -HS đọc yêu cầu của bài và mẫu Điện chuyể tiền đi -Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền. -1HS nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào. Cả lớp theo dõi. -Cả lớp làm việc cá nhân -Một số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. -Cả lớp và GV nhận xét -1HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước -Hs chú ý lắng nghe. -Hs chú ý theo dõi. -Về nhà chuẩn bị. SINH HOẠT TRONG TUẦN 34 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Đẩy mạnh việc học chuẩn bị thi cuối HKII - Phát động thi đua mừng ngày sinh nhật Bác Hồ và ngày thành lập Đội TNTP.HCM - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu
Tài liệu đính kèm: