Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 5 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 5 - Năm 2010

Tiết 1-2: Tập đọc – Kể chuyện:

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

 A/ Mục tiêu:

 - Luyện đọc đúng các từ : loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.

 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 B / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 5 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Từ ngày 20/9/2010 đến 24/9/2010
Thứ/ ngày
Buổi
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
20/9
Sáng
1
TËp ®äc
Người lính dũng cảm
2
KÓ chuyÖn
Người lính dũng cảm
3
ThÓ dôc
Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi
4
To¸n
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
Chiều
1
LuyÖn to¸n
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
TN - XH
Phòng bệnh tim mạch
3
LuyÖn C§Ñp
4
LuyÖn ®äc
Người lính dũng cảm
Thứ ba
21/9
Sáng
1
TËp ®äc
Cuộc họp của chữ viết
2
TËp LV¨n
Tập tổ chức cuộc họp
3
To¸n
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
4
ChÝnh t¶
Nghe - viết: Người lính dũng cảm
Chiều
1
LuyÖn TLV
Tập tổ chức cuộc họp
2
LuyÖn CT¶
3
LuyÖn To¸n
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
Thứ tư
22/9
Sáng
1
To¸n
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
LT&c©u
So sánh
3
TËp viÕt
Ôn chữ hoa: C (tiếp theo)
4
§¹o ®øc
Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1)
Chiều
1
LuyÖn LT&c©u
So sánh
2
LuyÖn To¸n
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
3
HĐSao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
4
HĐSao nhi
Phụ trách Sao; TPT Đội
Thứ năm 23/9
Sáng
1
To¸n
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
2
Mü thuËt
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
3
ChÝnh t¶
Tập chép: Mùa thu của em
4
TN - XH
Hoạt động bầi tiết nước tiểu
Chiều
1
¢m nh¹c
Gv chuyên biệt: Hoàng Thị Yến
2
LuyÖn to¸n
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
3
LuyÖn TËp viÕt
Ôn chữ hoa: C (tiếp theo)
Thứ sáu
24/9
Sáng
1
ThÓ dôc
Gv chuyên biệt: Hà Thị Chi
2
Thñ c«ng
Gấp, cắt ngôi sao năm cánh
3
To¸n
Gv chuyên: Hoàng Thị Phúc
4
H§TT
Sinh hoạt lớp.
Chiều
Sinh hoạt chuyên môn
Ngày soạn:Ngày 18 tháng 9 năm 2010
 Thứ hai ngày giảng 20 tháng 9 năm 2010
* Buổi sáng
Tiết 1-2: Tập đọc – Kể chuyện:
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
 A/ Mục tiêu: 
 - Luyện đọc đúng các từ : loạt đạn, lỗ hổng, buồn bã  
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
 - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS: Khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 
 B / Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
 C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng đọc bài "ông ngoại"
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
 2.Bài mới:
 a) Phần giới thiệu :
- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng.
 b) Luyện dọc: 
 * Đọc mẫu toàn bài.
- Giới thiệu về nội dung bức tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu trước lớp 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh, nứa tép...
-Yêu cầu học sinh đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu các nhóm đọc DDT 4 đoạn của truyện.
-Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của 
 - Yêu cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài 
 + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì? 
Ở đâu ?
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào?
+ Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? 
- Yêu cầu học sinh đọc to đoạn 3 
+ Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? 
+ Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
* Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh " Về thôi" của viên tướng ?
+ Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ?
+ Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ?
+ Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện không?
 d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn H đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Cho HS thi đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Kể chuyện: 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. 
- Hướng dẫn học sinh kể theo tranh 
- Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện 
- Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm.
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài xem trước "Mùa thu của em" 
- 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn.
- Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh.
- Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã...
- Tự đặt câu với mỗi từ.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết (SGK).
- Luyện đọc theo nhóm.
- Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn trong bài.
- Một học sinh đọc lại cả câu truyện.
- Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện 
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt 
+ Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường 
* Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài 
+ Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường 
+ Hàng rào đổ tướng sĩ đè lên hoa mười giờ.
- Một học sinh đọc to đoạn 3.
+ Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Có thể trả lời theo ý của mình.
- Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời :
+ Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. 
+ Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm 
+ Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi.
- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và H/dẫn.
- Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo)
- 2 nhóm thi đọc lại truyện theo vai. 
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện không nhìn sách.
- 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện.
- 2 em xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất.
- Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
----------------------------------------------
 Tiết 3: 	Thể dục 
 (GV chuyên biệt: Đ/c Hà Thị Chi)
 Tiết 4: 	Toán 
 (GV chuyên: Đ/c Hoàng Thị Phúc)
* Buổi chiều
 Tiết 1: 	Luyện Toán 
 (GV chuyên: Đ/c Hoàng Thị Phúc)
Tiết 2: Tự nhiên xã hội: 
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
 A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 	- Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em .
 - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em . 
- Kể ra một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim.
 B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 20 và 21 SGK),
 C/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "Vệ sinh cơ quan tuần hoàn"
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
Hoạt động 1: Động não 
 -Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết 
- Cho biết một số bệnh tim mạch như : thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch
Hoạt động 2 Đóng vai 
Bước 1 : Làm việc cá nhân :
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình.
Bước 2 Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
+ Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ?
+ Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh). 
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* Giáo viên kết luận: SGV.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
* Bước 1: làm việc theo cặp 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5,6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.
 * Bước 2:Làm việc cả lớp 
- Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp.
 * Kết luận: SGV.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới.
- Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: 
+ Nêu lí do tại sao không nên mặc áo quần và giày dép quá chật.
+ Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết.
- Lớp thực hiện đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình 
+ Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh thấp tim 
+ Để lại di chứng bặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim.
+ Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hay do viêm khớp không chữa trị kịp thời và dứt điểm.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
- Hai học sinh nêu nội dung bài học 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện chữ đẹp: (Nghe viết ) 
¤ng ngo¹i
I. Môc tiªu :
- ViÕt ®o¹n v¨n trong bµi T§ ¤ng ngo¹i ( Bµi chÝnh t¶ - tuÇn 4)
- TiÕp tôc RÌn kÜ n¨ng viÕt ®óng cì ch÷ vµ mÉu ch÷ quy ®Þnh tr×nh bµy s¹ch sÏ, khoa häc.
- RÌn thãi quen ch÷a lçi sau khi viÕt. Tõ ®ã cã ý thøc cÈn thËn trong khi viÕt .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. LuyÖn viÕt ch÷ khã:
- GV ®äc lÇn l­ît tõng tõ : 
+ ChËm r·i , xe ®¹p cò, kh¾p , gâ thö....
- Chän mét sè ch÷ viÕt ®Ñp,®óng mÉu tr×nh bµy lªn b¶ng 
2. Nghe viÕt ®o¹n v¨n 
- GV ®äc , HS viÕt bµi vµo vë LuyÖn viÕt
3. HD Söa lçi :
- Y/C ViÕt l¹i c¸c ch÷ m¾c lçi ( mçi ch÷ viÕt mét dßng)
 4. Bµi tËp ©m vÇn:
-T×m c¸c tõ :
a. Chøa tiÕng b¾t ®Çu b»ng ©m d , gi:
- Ng­êi lµm nghÒ d¹y häc:
- Tr¸i nghi· víi hÌn nh¸t
- Tr¸i nghÜa víi máng 
Gäi HS thi ®ua nªu kÕt qu¶. NX , söa ch÷a b ... ả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài 
- Học sinh nêu về hình thức bài :
+ Thể thơ 4 chữ.
+ Tên bài được viết ở giũa trang vở. 
+ Viết các chữ đầu dòng, tên riêng.
+ Ta phải viết hoa chữ cái đầu. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp chép bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Lớp tiến hành luyện tập.
- Một em làm mẫu trên bảng 
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống 
- Cả lớp thực hiện vào vở 
- Một em làm bài trên bảng.
- Vần cần tìm là: 
 a/, Sóng vỗ oàm oạp.  
 b/ Mèo ngoạm miếng thịt.
- Lớp thực hiện bài 3 a
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai học sinh nêu kết quả 
- Các từ cần điền ở bài 3b: Kèn – kẻng – chén. 
HS viết lại tiếng từ sai - chuẩn bị bài mới
---------------------------------------------------
 Tiết 4: Tự nhiên xã hội: 
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
 A/ Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết: - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạc mô hình.
 - Kể tên các bộ phận trong hệ bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mọi người phải uống đủ nước.
 B/ Đồ dùng dạy học : - Các hình liên quan bài học ( trang 22 và 23 SGK), 
 C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch “ 
+Nêu các nguyên nhân bị bệnh thấp tim ?
+ Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
 Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận 
Bước 1: Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời : 
+ Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn nước tiểu ?
Bước 2 :- Làm việc cả lớp 
- Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm 
-Bước 1 : Làm việc cá nhân Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ?
Bước 2 : Làm việc theo nhóm :
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 23 và trả lời các câu hỏi sau 
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+Theo bạn nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?
+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ?
 Bước 2 : Làm việc cả lớp 
-Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- Giáo viên khuyến khích học sinh cùng một nội dung có nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
*Giáo viên kết luận: SGV.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu, lớp theo dõi nhận xét. 
- Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong hình.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Nêu nước tiểu được tạo thành ở thận và được đưa xuống bóng đái bằng ống dẫn nước tiểu.
+Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở bóng đái.
+ Thải ra ngoài bằng ống đái.
+ Mỗi ngày mỗi người có thể thải ra ngoài từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước tiểu.
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
-----------------------------------------
* Chiều
Tiết 1: 	 Âm nhạc 
 (GV chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thị Yến)
Tiết 2: 	 Luyện Toán 
 (GV chuyên: Đ/c Hoàng Thị Phúc)
Tiết 3: 	 Luyện tập viét 
¤n ch÷ C 
I/ Muïc tieâu:
- ViÕt ®óng ch÷ hoa C, V,A ; viÕt ®óng tªn riªng Chu V¨n An vµ c©u øng dông : Chim kh«n ... dÔ nghe.b»ng ch÷ cì nhá
- Mçi néi dung viÕt 1 dßng .
- H­íng dÉn K,G viÕt ch÷ nghiªng.
II/ Chuaån bò:	* GV: Maãu vieát hoa Ch.
	 Caùc chöõ Chu Vaên An vaø caâu tuïc ngöõ vieát treân doøng keû oâ li.
 * HS: Baûng con, phaán, vôû taäp vieát.
III/ Caùc hoaït ñộng dạy- học
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
* Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu chöõ Ch hoa.
- Gv g¾n maãu cho Hs quan saùt.
- Neâu caáu taïo chöõ Ch?
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs vieát treân baûng con.
Luyeän vieát chöõ hoa.
 Gv cho Hs tìm caùc chöõ hoa coù trong baøi: Ch, V, A, N. 
- Gv vieát maãu, keát hôïp vôùi vieäc nhaéc laïi caùch vieát töøng chöõ.
- Gv yeâu caàu Hs vieát chöõ “Ch, V, A” vaøo baûng con.
Hs luyeän vieát töø öùng duïng.
- Gv goïi Hs ñoïc töø öùng duïng: Chu Vaên An.
 - Gv giôùi thieäu: Chu Vaên An laø moät nhaø giaùo noåi tieáng ñôøi Traàn (1292 – 1370) . oâng coù nhieàu hoïc troø gioûi, nhieàu ngöôøi sau naøy trôû thaønh nhaân taøi cuûa ñaát nöôùc.
- Gv yeâu caàu Hs vieát vaøo baûng con.
Luyeän vieát caâu öùng duïng.
Gv môøi Hs ñoïc caâu öùng duïng.
 Chim khoân kieâu tieáng raûnh rang
 Ngöôøi khoân aên noùi dòu daøng deã nghe.
- Gv giaûi thích caâu tuïc ngöõ: Con ngöôøi phaûi bieát noùi naêng dòu daøng, lòch söï.
* HD viÕt ch÷ nghiªng ( K,G )
- GV viÕt mÉu
- Y/C viÕt b¶ng con, NX , ch÷a lçi.
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs vieát vaøo vôû taäp vieát.
- Gv neâu yeâu caàu:
 + Vieát chöõ Ch: A vaøø V 1 doøng côõ nhoû.
 + Vieá chöõ Chu Vaên An: 1 doøng côõ nhoû.
 + Vieát caâu tuïc ngöõ: 1 laàn.
* Hoaït ñoäng 3: Chaám chöõa baøi.
- Gv thu töø 5 ñeán 7 baøi ñeå chaám.
- Gv nhaän xeùt tuyeân döông moät soá vôû vieát ñuùng, vieát ñeïp.
Hs quan saùt.Hs neâu.
Hs tìm.
Hs quan saùt, laéng nghe.
Hs vieát caùc chöõ vaøo baûng con.
Hs ñoïc: teân rieâng Chu Vaên An..
Hs vieát treân baûng con.
Hs ñoïc caâu öùng duïng:
Hs vieát treân baûng con caùc chöõ: Chim, Ngöôøi.
Hs vieát vaøo vôû
3. Cuûng coá – daën doø. 
Veà luyeän vieát theâm phaàn baøi ôû nhaø.
Chuaån bò baøi: OÂn chöõ hoa : D. Ñ , Kim Ñoàng.
 Ngày soạn:Ngày 21 tháng 9 năm 2010 
 Thứ sáu ngày giảng 24 tháng 9 năm 2010
* Sáng
Tiết 1: 	 Thể dục 
(GV chuyên biệt: Đ/c Hà Thị Chi)
Tiết 2: Thủ công: 
GẤP CẮT NGÔI SAO 5 CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 1 )
 A/ Mục tiêu Sau bài học,học sinh biết: - Cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. Gấp được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
 B/ Đồ dùng dạy học: - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
 - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
 C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
* Hoạt động 1 :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
- Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi :
+ Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng như thế 
nào ? 
+ Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào ? Vào những dịp nào ?
- Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao vàng thật 
* Hoạt động 2:
- Bước 1 : Gấp cắt ngôi sao năm cánh.
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu hình vuông có cạnh là 8 cm 
- Mở một đường gấp đôi ra để lại một đường gấp AOB trong đó O là điểm giữa.
- Đánh dáu điểm trùng khít nhau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1 – 5 như SGV.
Bước 2: - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. 
- Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp thành các hình như Hình 6 rồi cắt ra để được ngôi sao 5 cánh như hình 7 SGV.
* Hoạt động 3: -Dán ngôi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng
- Lần lượt hướng dẫn học sinh cách lần lượt qua các bước như trong hình 8 sách giáo khoa 
- Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh 
- Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn.
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
-Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên 
- Lớp sẽ lần lượt nhận xét:
+ Lá cờ hình chữ nhật.
+ Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. 
+ Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết.
- Lắng nghe giáo viên để nắm được ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật.
- Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 
- Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể như hình minh họa ở tranh quy trình 
- Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, 4, 5, 6 và hình 7 để có được một ngôi sao 5 cánh hoàn chỉnh như mẫu.
- Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ sao vàng hoàn chỉnh.
- Cả lớp tập gấp cắt ngôi sao.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.
Tiết 3: 	 Toán: 
(GV chuyên: Đ/c Hoàng Thị Phúc)
Tiết 3: 	 Sinh hoạt tập thể: 
Tæng kÕt TuÇn 5
.Muïc tieâu:
 - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 5
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñuùng giôø. Moät soá em nghæ khoâng roõ lyù do
 - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
 	 - Daïy-hoïc ñuùng PPCT vaø TKB, coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp 
	- Soaïn saùch vôû, ñoà duøng coøn thieáu
 *VS: - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc töï giaùc, moät soá em chöa tích cöïc.
 - Veä sinh thaân theå chöa toát ôû moät soá em
 III. Keá hoaïch tuaàn 5
 * Neà neáp:
 - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
 - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
 - Khaéc phuïc tình traïng noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
 * Hoïc taäp:
	- Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn 5- 
	- Chuaån bò baøi , saùch vôû chu ñaùo tröôùc khi ñeán lôùp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_5_nam_2010.doc