Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm 2010

Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm 2010

A- TẬP ĐỌC

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .(trả lời được các CH trong SGK)

 -Giáo dục HS sự nhanh trí, dũng cảm và lòng yêu nước.

 

doc 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 14 - Năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14
 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ.
I- MỤC TIÊU 
 A- TẬP ĐỌC 
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 
 - Hiểu nội dung : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí , dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .(trả lời được các CH trong SGK)
 -Giáo dục HS sự nhanh trí, dũng cảm và lòng yêu nước.
 B- KỂ CHUYỆN : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ .
 H/s khá giỏi: kể được toàn bộ câu chuyện.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh chủ điểm
 - Tranh minh họa truyện trong SGK - Bản đồ Việt Nam để giới thiệu vị trí tỉnh Cao bằng .
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 A- Kiểm tra bài cũ :
 B- Dạy bài mới : 
 * Giới thiệu chủ điểm: Cho Hs quan sát tranh phóng to trả lời – GV khai thác tranh giới thiệu 
 * Giới thiệu bài:
A – TẬP ĐỌC (1,5 tiết) TIẾT 1
* Luyện đọc 
- GV đọc toàn bài .
- Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu : GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp : Theo dõi, nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng ở một số câu văn .
Cho HS tìm hiểu các từ chú giải cuối bài 
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi , hướng dẫn .
- HS đọc đồng thanh toàn bài
* Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
? Câu 1: SGK.
? Câu 2: SGK
? Câu 3: SGK
? Câu 4: SGK 
- Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào ?
- Nêu nội dung bài?
TIẾT 2
* Luyện đọc lại 
- GV đọc diễn cảm đoạn 3, HD đọc .
- Cho HS các nhóm đọc phân vai đoạn 3.
- GV cho lớp nhận xét , bình chọn HS đọc hay.
-1 HS đọc lại toàn bài.
B- KỂ CHUYỆN (0,5 tiết)
- GV nêu nhiệm vụ : Dựa theo 4 tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện, HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Hướng dẫn kể toàn chuyện theo tranh.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh.
+ Cho 1 HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
GV nhận xét, nhắc để cả lớp chú ý kể đúng.
- Yêu cầu từng cặp HS tập kể .
- Cho HS thi kể trước lớp.
Cho lớp nhận xét , đánh giá. 
- HS lắng nghe .
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- HS đọc các từ chú giải cuối bài .
- HS trong nhóm nối tiếp đọc từng đoạn .
- Lớp đọc
- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vì vùng này ....., đóng vai một ông già Nùng để dễ hòa đồng với mọi người , dễ dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địaphương.
-Đi rất cẩn thận . 
* 3 HS đọc 3 đoạn. Cả lớp đọc thầm lại .
- Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hịêu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đĩn thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà cịn rất xa.
* - Gọi 3 HS nối tiếp đọc các đoạn 2,3
-HS phát biểu: Anh Kim Đồng rất nhanh trí.
Nội dung: - Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí , thông minh ,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
- HS lắng nghe .
- 2 nhóm đọc phân vai , mỗi nhóm 3 em.
- 1 HS đọc cả bài .
- HS lắng nghe để thực hiện .
- HS quan sát 4 tranh.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1 :Kim Đồng dẫn đường đưa ông ké cách mạng đến địa điểm mới . Kim Đồng cẩn thận đi trước , ông ké chống gậy trúc lững thững đi sau.
- HS tập kể theo nhóm ( cặp).
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
 2 HS kể toàn chuyện . Lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay, đúng.
3- Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học .
 - Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện. Chuẩn bị bài:Nhớ Việt Bắc.
-----------------------------------------------------
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU 
 - Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải tốn.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - GV : Một cân đồng hồ loại nho û( 2 kg hoặc 5kg ). Bảng phụ để HS giải toán .
 - HS : Bảng con.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1-Kiểm tra bài cũ .( 4’ )
 - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con: 
 78 g +25 g = 96g – 58 g - 1 kg = ? 
 2- Dạy bài mới : ( 34’)
Bài 1/67 
- Nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm câu thứ nhất rồi GV thống nhất kết quả so sánh .
- Yêu cầu HS nêu cách làm câu thứ hai .
+ Cho HS làm từng bài rồi sửa .
Bài 2/67 
 - Yêu cầu HS đọc đề. 
 - Cho HS nêu cách làm .
 Tóm tắt: 
1 gói kẹo : 130 g , 4 gói kẹo : ? g 
1 gói bánh : 175 g ?g
GV cho lớp nhận xét , sửa bài .
- 1 HS nêu, lớp theo dõi: So sánh, điền dấu.
744 g > 474 g.
- HS nêu : Thực hiện phép cộng số đo khối lượng ở vế trái rồi so sánh hai số đo khối lượng 
 400g + 8 g = 408 g.
 do đó : 400 g + 8 g < 480 g.
+ 1 kg > 900 g + 5 g 
 + 305 g < 350 g .
 + 450 g < 599 g – 40 g 
 + 760 g + 240 g = 1 kg 
- 2 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm theo .
Cho 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Cả 4 gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 (g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
520 + 175 = 695 (g)
Đáp số : 695 g .
Bài 3/67 
- Cho Hs đọc kĩ đề toán .
- Phân tích đề toán
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV cho lớp nhận xét , sửa bài.
Bài 4/67 
- GV tổ chức cho HS cân hộp bút , cân hộp đồ dùng học toán .
- Cho HS so sánh khối lượng của hai vật rồi trả lời : vật nào nhẹ hơn ?
Cho HS nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Thực hiện phép tính : 1kg – 400g .
 Phải đổi : 1 kg = 1000 g .
 -1 HS làm bảng, lớp làm vở: 
 Bài giải : Đổi 1 kg = 1000 g
 Số gam đường còn lại cân nặng là :
 1000 – 400 = 600 ( g)
 Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :
 600 : 3 = 200 ( g )
 Đáp số : 200 g .
- HS thực hành cân rồi ghi lại khối lượng của hai vật đó.
- HS so sánh rồi trả lời : Hộp bút nhẹ hơn hộp đồ dùng học toán.
3-Củng cố – dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Bảng chia 9.
-----------------------------------------------------------------
LUYỆN TOÁN
 LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU : Củng cố và nâng cao kĩ năng
 - Nhớ được so sánh các khối lượng.
- Thành thạo với các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải tốn.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 Bảng con. – Vở bài tập ; cái cân
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1-Kiểm tra bài cũ .
 Nêu các đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn đến đơn vị bé.
 2- Dạy bài mới :
 Bài 1/74
- Nêu yêu cầu BT.
 Cho HS làm từng bài rồi sửa .
Bài 2/74
 - Yêu cầu HS đọc đề. 
 - Cho HS nêu cách làm .
 Tóm tắt: 
1 gói bánh : 150 g , 4 gói bánh : ? g 
1 gói kẹo : 166 g 
GV cho lớp nhận xét , sửa bài .
Bài 3/75
- Cho Hs đọc kĩ đề toán .
- Phân tích đề toán
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV cho lớp nhận xét , sửa bài.
Bài 4/75
- GV tổ chức cho HS cân hộp bút , cân hộp đồ dùng học toán .
- Cho HS so sánh khối lượng của hai vật rồi trả lời : vật nào nặngï hơn ?
Cho HS nhận xét.
- 1 HS nêu, lớp theo dõi: So sánh, điền dấu.
 585g > 558g 526g < 625g
 1 kg = 640 g + 360 g ; 
 305 g < 300 g + 50g.
 450g = 500 g – 60 g ; 
 1kg = 850g + 150g
- 2 HS đọc đề , cả lớp đọc thầm theo .
Cho 1 HS lên bảng giải , cả lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Cả 4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600 (g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
600 + 166 = 766 (g)
Đáp số : 766 g .
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo.
 -1 HS làm bảng, lớp làm vở: 
 Bài giải : Đổi 1 kg = 1000 g
 10 quả bóng nhỏ cân nặng là :
 10 60 = 600 ( g)
 Quả bóng to cân nặng là :
 1000 - 600 = 400 ( g )
 Đáp số : 400 g .
- HS thực hành cân rồi ghi lại khối lượng của hai vật đó.
- HS so sánh rồi trả lời .
3-Củng cố – dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học 
------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
 TẬP ĐỌC
NHỚ VIỆT BẮC
I- MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi .(trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dịng thơ đđầu )
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
 - Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh chiến khu Việt Bắc .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1- Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 - Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ theo 4 
 tranh minh họa truyện .
 - GV nhận xét , cho điểm .
 2- Dạy bài mới : ( 33’)
* Luyện đọc :
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
- Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu : GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc đúng một số từ khó .
- Đọc từng khổ thơ trước lớp : GV theo dõi, hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp .
- Cho HS đọc để hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài .
Tập đặt câu với từ : ân tình 
- Đọc theo N2. – Thi đọc giữa các nhóm.
- Gv nhận xét.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 dòng thơ đầu , trả lời : Người cán bôï về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ?
GV nói thêm : ta chỉ người về xuôi ; mình chỉ người Việt Bắc, thể hiện tình cảm thân thiết .
- Yêu cầu 1 HS đọc tiếp từ câu 2 đến hết bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ tìm những câu thơ cho thấy : Việt Bắc rất đẹp ? 
 (GV : Các hình ảnh trên rất đẹp và tràn ngập sắc màu : xanh, đỏ ,  ... hình vuông.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ để HS giải toán .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1-Kiểm tra bài cũ .
 - Gọi 2 HS lên bảng giải , cả lớp làm bảng con: 91 : 7 98 : 2
 2-Dạy bài mới 
* GV nêu phép chia 78 : 4 = ?
- Gọi 1 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con , yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép chia 
- Cho HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Cho HS nêu cách thực hiện từng bước chia 
*.Luyện tập 
Bài 1/71
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
Cho HS làm từng bài rồi chữa bài .
Khi chữa bài trên bảng để HS vừa nói vừa viết nhằm giúp HS nhớ cách thực hiện phép chia.
Bài 2/71 
- Cho HS đọc đề bài, trao đổi rồi tự tìm cách giải để làm bài hợp lí .
- Cho HS trình bày cách giải , GV nhận xét , sửa bài .
Bài 3/71: Dành cho HS khá giỏi.
- Cho HS tự vẽ hình rồi làm bài .
Bài 4/ 71 
- Cho HS thảo luận nhóm , tìm cách xếp 8 hình tam giác thành 1 hình vuông như hình vẽ SGK. 
-GV hướng dẫn HS chữa bài .
- Gv chấm một số bài, nhận xét.
 - 7 chia 4 được 1, viết 1.
78 4 1 nhân 4 bằng 4 ; 7 trừ 4
4 19 bằng 3 .
 38 - Hạ 8, được 38 ; 38 chia 4 
 36 được 9, viết 9.
 2 9 nhân 4 bằng 36 ; 38 trừ 36 
 bằng 2 .
 78 : 4 = 19 (dư 2 )
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
-1 HS làm bảng, lớp làm bảng con:
Bài giải :
 Thực hiện phép chia 33 : 2 = 16 ( dư 1 )
Số bàn 2 HS ngồi là 16 bàn , còn 1 HS nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa .
 Vậy số bàn cần có ít nhất là :
 16 + 1 = 17 (cái bàn )
 Đáp số : 17 cái bàn .
 - HS thực hiện
- HS thực hiện
3-Củng cố – dặn :
 - Muốn thực hiện phép chia ,ta thực hiện như thế nào ?
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn HS về nhà học bài và xem các bài tập đã học .
	- Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
TẬP LÀM VĂN
NGHE –KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC
GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG
I- MỤC TIÊU
 - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1) 
 - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2) - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết .
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Tranh minh họa chuyện vui Tôi cũng như bác trong SGK .
 - Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui Tôi cũng như bác .
 - Bảng phụ viết gợi ý bài tập 2 .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1- Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 3 HS đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác đã viết trong tiết học trước .
 2- Dạy bài mới 
 a. Giới thiệu bài + ghi tên bài .
 b.Hướng dẫn làm bài tập .
Bài tập 1 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Cho HS quan sát tranh minh họa và đọc câu hỏi gợi ý .
- GV kể chuyện Tôi cũng như bác lần 1 .
Sau đó dừng lại hỏi :
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu ?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ?
+ Ông nói gì với người đứng bên cạnh ?
+ Người đó trả lời ra sao ?
+ Câu trả lời có gì đáng buồn cười ?
- GV kể chuyện lần 2 .
- Cho HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện .
- Nhận xét, khen ngợi những HS nhớ truyện.
Bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài .
- GV nhắc HS :
+ Các em tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm các thành viên trong tổ mình ( dựa vào các ý a , b, c )
+ Nói năng đúng nghi thức với người trên : lời mở đầu, giới thiệu, lời kết .
+ Yêu cầu giới thiệu mạnh dạn, tự tin, nói lên được những điểm tốt và những nét riêng của từng bạn . Lời giới thiệu phải gây ấn tượng và hấp dẫn người nghe .
-GV mời 1 HS lên làm mẫu (dựa vào các câu hỏi trong SGK ).
-Tổ chức thi giới thiệu các tổ với nhau .
 -GVnhận xét .
- 2 HS đọc yêu cầu của bài , cả lớp đọc thầm.
-HS quan sát tranh, đọc câu hỏi .
- HS lắng nghe .
+ Ở nhà ga .
+ 2 nhân vật : nhà văn già và người đứng cạnh.
+ Vì ông quên không mang theo kính.
+ Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với.
+Xin lỗi .Tôi cũng như bác thôi ,vì lúc bé không được học nên bay giờ đành chịu mù chữ.
+ Người đó tưởng nhà văn cũng mù chữ như mình .
- HS lắng nghe .
- HS thi kể chuyện .
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi .
- HS theo dõi.
VD : Thưa các bác, các chú , cháu têøn .... là HS tổ 3 lớp 3a3 cháu xin giới thiệu với các bác, các chú về các bạn trong tổ của cháu . Tổ 3 của cháu gồm 10 bạn .Bạn ngồi đầu bàn tên Hạnh ( Bạn Hạnh đứng lên chào các bác ,các chú ) bạn Hạnh học rất chăm chỉ được cô và các bạn yêu thích . Tiếp theo bên cạnh là bạn mặc áo len xanh tên Minh . . . . . 
- HS trong tổ thay nhau thi giới thiệu các bạn .
3- Củng cố – dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học và tinh thần tham gia thi giới thiệu của HS .
 - Về nhà tập thực hành giới thiệu về anh em trong gia đình , tập thể lớp . . . 
 - Chuẩn bị bài: Nghe –kể : Giấu cày.
-----------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (Tiếp theo).
I- MỤC TIÊU 
 - Biết về các cơ quan hành chính, các địa điểm, địa danh quan trọng của tỉnh (thành phố) nơi mình đang sống, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.
 - Kể tên , địa điểm các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế nơi mình đang sống - Giáo dục HS gắn bó, yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan cuộc sống quanh mình .
 * GD kĩ năng sống : Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin : Quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi mình đang sống ;Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thơng tin về nơi mình sống.
 * Phương pháp : Quan sát thực tế 
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Hình vẽ như SGK phóng to . - Tranh ảnh chụp toàn cảnh tỉnh (thành phố), hoặc địa danh nổi tiếng . - Giấy vẽ, bút màu .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1- Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên một số cơ quan hành chính , văn hóa , giáo dục , y tế nơi em đang sống ?
- Các cơ quan hành chính , văn hóa , giáo dục , y tế , ở mỗi tỉnh có nhiệm vụ như thế nào ?
- GV nhận xét , đánh giá .
2- Dạy bài mới .
* Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm .
- GV phát phiếu điều tra cho các nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu .
- HS kể.
- HS : Các cơ quan này điều hành công việc , phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khỏe của nhân dân .
 PHIẾU ĐIỀU TRA 
 1- Tên tỉnh , thành phố nơi em đang sống .
 2- Kể tên những cơ quan , trụ sở , địa danh có ở địa phương nơi em đang sống theo bảng sau 
NHÓM
TÊN CƠ QUAN
ĐỊA CHỈ
NHIỆM VỤ CHÍNH
 1.
Cơ quan hành chính 
UBND Huyện Tĩnh Gia
Điều hành các hoạt động về KT , CT ,VH. . 
Phòng Địa chính 
Quản lý và điều hành mọi vấn đề về đất đai 
 2.
Cơ quan giáo dục, y tế, văn hóa 
Phòng Giáo Dục
Giáo dục và đào tạo HS về kiến thức văn hóa , nghề nghiệp . . 
Bệnh viện 
 Trị bệnh cho mọi người
TT văn hóa 
Tuyên truyền văn hóa 
 3.
cơ quan sản xuất, nơi buôn bán 
 Chợ
 Là trung tâm buôn bán
Công ti xuất nhập khẩu
 Chuyên làm đông lạnh tôm cá
 4.
Cơ quan thông tin liên lạc .
Bưu Điện 
Đầu mối thông tin liên lạc
Như : Điên thoại , thư từ ,
Trao đổi Các hàng hóa .. .
- Yêu cầu các nhóm trình bày kế quả điều tra .
- GV nhận xét ,tuyên dương HS và thu lại kết quả điều tra .
* Hoạt động 2 : Nói về tỉnh nơi em đang sống .
- Sắp xếp tranh ảnh theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp .
- GV cho lớp nhận xét .
* Hoạt động 3 : Vẽ tranh .
- GV gợi ý .
- Cho HS vẽ ra giấy .
- Cho HS dán tất cả tranh vẽ lên tường xung quanh lớp học .
- Gọi một số HS mô tả tranh vẽ .
3- Củng cố – dặn dò 
- Em thích phong cảnh nào của tinh nơi em đang sống ? vì sao ?
- Nhận xét tiết học .- Dặn HS về nhà học bài .
- 4 HS đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS tập trung tranh ảnh .
- Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu trước lớp 
- HS lắng nghe .
- HS tiến hành vẽ .
- HS dán tranh .
- HS mô tả tranh .
- HS nêu .
----------------------------------------------------
SINH HOAT TẬP THỂ
I/Mục tiêu: -Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt 
-Học sinh cĩ ý thức được sau một tuần học, cĩ nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích cĩ ý chí phấn đấu trong giờ học .
II/Hoạt đđộng dạy học :
1/ Khởi động: 
2/ KT: Các sổ ghi chép của HS 
3/ Nội dung sinh hoạt: 
4/ Phát triển các hoạt động: 
*/ Hoạt động1: Báo cáo tình hình học tập 
- Đại diện các tổ lên báo cáo về tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình 
- Đại diện lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần 
- GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại 
* B×nh xÐt hoa ®iĨm 10:
*/ Hoạt động 2: Trò chơi , văn nghệ 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mà các em thích, hoặc thi hát văn nghệ theo tổ, nhóm. - Gv nhận xét tuyên dương 
*/ Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 15
- Thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch nhµ tr­êng vµ §éi ®Ị ra.
- Ổn định nề nếp, học theo thời khoá biểu và phân phối chương trình. 
- Đóng góp các khoản tiền theo quy định 
- Đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp. 
- Hát 
- HS chuẩn bị các sổ ghi chép 
- Hoạt động cả lớp 
- Đại diện các tổ lên báo cáo 
- Đại diện lớp trưởng báo cáo chung 
- HS cả lớp tham gia ®ãng góp ý kiến 
- N¾m mét sè tån t¹i cÇn kh¾c phơc
HS nªu GV tỈng hoa ®iĨm 10 cho nh÷ng em ®¹t xuÊt s¾c
- Hoạt động lớp, tổ, nhóm 
- HS cả lớp tham gia chơi trò chơi hát hoặc văn nghệ .
- Hoạt động lớp 
- HS ghi lại các kế hoạch 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_14_nam_2010.doc