Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 33

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 33

Tiết 2+3: Tập đọc

BÓP NÁT QUẢ CAM

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật nói trong bài đọc.

- Hiểu nghĩa truyện: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.

*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn:
 Ngày giảng: .
Tiết 2+3: Tập đọc
Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK, nắm được các sự kiện và các nhân vật nói trong bài đọc.
- Hiểu nghĩa truyện: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản, tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc bài thơ: Tiếng chổi tre
- Hát. 
- 2 HS lên bảng. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Luyện đọc:
- Nghe.
- GV đọc mẫu và HD cách đọc. 
b.1. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
b.2. Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HDHS đọc đúng 1 số câu
- Bảng phụ
b.3. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc theo nhóm 4
b.4. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
Tiết2:
 c. Tì m hiểu bài
? Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
+ Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
? Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ?
+ Vô cùng căm giận
? Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ?
+ Để được nói 2 tiếng xin đánh
? Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
+ Đợi vuaxăm xăm xuống thuyền
? Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy?
+ Vì cậu biết: xô lính giặc tự ý xông vào trị tội.
? Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý? 
+ Vì  còn trẻ mà đã biết no việc nước
? Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?
+ Đang ấm ức  căm giận sôi sục  vô tình đã bóp lát quả cam.
 d. Luyện đọc lại
- Đọc nhóm
- 3 em đọc
? Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
+ Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước căm thù giặc.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Tiết 4: Toán
ôn tập: về các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
Bài1: viết các số
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS viết các số.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài.
- NX.
915; 695; 714; 524; 101;
250; 371; 900; 199; 555.
*2-3 HS đọc lại.
Bài 2: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS viết các số.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 3 HS lên bảng.
- NX.
a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389.
b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509.
**c. 700, 701, 702, 703, 704, 705, 706, 707, 708, 709.
*2-3 HS đọc lại.
**Bài 3: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS viết các số.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS lên bảng.
- NX.
+ 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.
*2-3 HS đọc lại.
Bài 4: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS viết các số.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 3 HS lên bảng.
- NX.
372 > 299	 631 < 640
465 < 700 909 = 902 + 7
534 = 500 + 34 708 < 807
*2-3 HS đọc lại.
Bài 5: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS viết các số.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 3 HS lên bảng.
- NX
a. 100
b. 999
c. 1000
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Tiết 5: Đạo đức
đạo đức địa phương
An toàn khi học khi chơi
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được:
- Vì sao cần phải giữ an toàn khi học khi chơi.
- Biết giữ gìn an toàn khi học khi chơi.
- Tôn trọng những người có ý thức an toàn khi học khi chơi.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh BT1, BT2.
III. Hoạt động dạy học. 
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
HĐ 1: Thảo luận nhóm (BT 1).
- GV GT các tranh.
- Y/c HS quan sát tranh và thảo luận về việc làm của các bạn trang mỗi tranh.
- Cho HS trình bày.
Kết luận: Tranh 1: An toàn khi học, khi chơi. Tranh 2, tranh 3: Chưa an toàn khi học, khi chơi.
HĐ 2: Bày tỏ thái độ.
- GV lần lượt GT các tranh cho HS bày tỏ thái độ bằng các tấm thẻ: Đỏ, xanh, vàng.
Kết luận: Đồng tình với các tranh 1, 4. Không đồng tình với các tranh 2, 3.
HĐ 3: Sử lí tình huống.
- GV nêu các tình huống:
TH 1: Bạn An trèo lên cửa sổ trong giờ truy bài.
TH 2: Nam rủ em chơi khăng trong giờ ra chơi.
TH 3: Tan học, Toàn rủ em trèo cây hái quả.
- NXĐG.
Kết luận: An toàn khi học, khi chơi – tránh tai nạn rủi ro cho mình và cho bạn
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
*2-3 HS nhắc lại.
- Quan sát tranh.
- Bày tỏ thái độ.
*2-3 HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm.
- Sử lí tình huống.
- NX.
*2-3 HS nhắc lại.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
__________________________________________________________________
Ngày soạn:...
Ngày giảng: 
Tiết 1: Tập đọc
Lượm
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. 
- Đọc đúng các từ khó: Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ 4 chữ.
- Hiểu các từ khó trong bài: Loắt choắt , cái sắc, ca lô, thượng khẩn.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm.
- Thuộc 2 khổ thơ đầu.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát, báo cáo sĩ số. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Luyện đọc:
- Nghe.
- GV đọc mẫu
b.1. Đọc từng dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ. 
b.2. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ
 Bảng phụ
b.3. Đọc từng đoạn trong nhóm
b.4. Thi đọc giữa các nhóm
- Thi đọc.
b.5. Đọc đồng thanh
- Đọc 2-3 lần.
 c. Tìm hiểu bài 
? Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu? 
+ Lượm bé loắt choắt, đeo cái sắc xinh xinh đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch mồm huýt sáo, như con chim chích nhảy trên đường 
? Lượm làm nhiệm vụ gì ?
+ Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tư liệu
? Lượm dũng cảm như thế nào ?
+ Lượm không sợ nguy hiểm vượt qua mặt trận khẩn
? Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu thơ ?
+ Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa chỗ đồng chỉ thấy chiếc mũ ca nô nhấp nhô trên biển lúa.
*2-3 HS nhắc lại.
? em thích những câu thơ nào ? Vì sao?
- HS phát biểu
 d. Học thuộc bài thơ.
- Cho HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
- NXĐG.
- HS học thuộc lòng. 
- Thi đọc thuộc lòng.
- NX.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Tiết 2: Âm nhạc
(vân)
________________________________________
Tiết 3: Toán
ôn tập: về các số trong phạm vi 1000 (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- Biết đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
Bài1: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS thi nối.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chú ý. 
- Thi nối.
- NX.
*2-3 HS đọc lại.
Bài 2: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- GV làm mẫu 1 phép tính.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chú ý. 
- HS làm bài.
- NX.
965 = 900 + 60 + 5
477 = 400 + 70 + 7
618 = 600 + 10 + 8
593 = 500 + 90 + 3
404 = 400 + 4
800 + 90 + 5 = 895
200 + 20 + 2 = 222
700 + 60 + 8 = 768
600 + 50 = 650
800 + 8 = 808
*2-3 HS đọc lại.
Bài 3: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- NX.
a. Từ lớn đến bé
297, 285, 279, 257
b. từ bé đến lớn
257, 279, 285, 297
*2-3 HS đọc lại.
Bài 4: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- HD HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chú ý. 
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 3 HS làm bài.
- NX.
a. 462, 464, 466, 468.
b. 353, 355, 357, 359.
c. 815, 825, 835, 845.
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết)
Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện: Bóp nát quả cam
- Viết đúng một số tiếng có âm đầu: s/x.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng quay bài tập 2 (a)
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Viết : lặng ngắt, núi non, leo cây, lối đi
- Hát. 
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
- GV đọc lại chính tả 1 lần
- 2 HS đọc bài
? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao phải viết hoa? 
+ Chữ Thấy viết hoa nhiều là chữ đầu câu. Phải viết hoa vì là chữ đứng đầu câu, Quốc Toản là tên riêng.
- HS viết bảng con
- GV đọc HS viết.
- HD HS soát lỗi chính tả.
- HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi chính tả.
- Chấm chữa 5- 7 bài
 c. HD HS làm bài tập.
Bài 2a:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- HS đọc yêu cầu 
- 3 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- NX.
+ Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa
  Nó múa làm sao ?
  Nó xoè cánh ra?
+  Đậu phải cành mềm  xuống ao.
. Có xáo thì xáo nước trong
chớ xáo nước đục cò con.
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
__________________________________________________________________
Ngày soạn:...
Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
ôn tập phép cộng và phép trừ 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát, báo cáo sĩ số. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
Bài  ...  2-3 HS nêu.
+ Làm giây xúc xích trang trí.
+ Làm đồng hồ đeo tay.
+ Làm vòng đeo tay.
+ Làm con bướm.
- 2-3 HS nêu.
- HS nêu quy trình làm 4 loại đồ chơi đã học.
- NX.
- Thực hành làm đồ chơi.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
Mặt trăng và các vì sao
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng và các vì sao.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk
- Dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm
- Giấy vẽ bút mầu
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao
B1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS vẽ và tô màu mặt trăng, các vì sao.
- HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao
B2: HĐ cả lớp.
- Cho HS trưng bày sản phẩm.
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem
? Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy ?
- HS trả lời.
? Theo em mặt trăng có hình gì?
+ Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn.
? Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn?
+ Ngày 15 âm lịch
? Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng?
- HS nêu
 ? ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời?
+ ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời.
KL: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa trái đất
*2-3 HS nhắc lại.
HĐ2: Thảo luận về các vì sao
? Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ?
+ Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời.
? Theo các em ngôi sao hình gì ?
+ Ngôi sao 5 cánh
? Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ?
- HS trả lời
? Những ngôi sao có toả sáng không?
+ NHững ngôi sao có toả sáng.
*2-3 HS nhắc lại.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Ngày soạn:...
Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
ôn tập về phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia, tích. 
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát, báo cáo sĩ số. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
Bài 1a: Tính nhẩm
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- HS tự nhẩm, đọc nối tiếp.
- NX.
Bài 2: Tính
- Cho HS đọc y/c bài.
- HDHS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG. 
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- 4 HS làm bài.
- NX.
4 x 6 + 16 = 24 + 16 = 40
5 x 7 + 25 = 35 + 25 = 60
20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 30
30 : 5 : 2 = 6 : 2 = 3
*2-3 HS đọc lại.
Bài 3: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- HDHS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- 1 em tóm tắt, 1 em giải 
- NX.
Số HS lớp 2 A là:
3 x 8 = 24 (học sinh)
 Đ/S: 24 học sinh
*2-3 HS đọc lại.
Bài 4: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- HDHS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- Làm bài. 
- NX.
+ Hình a đã khoanh vào số hình tròn
Bài 5: Tìm x
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG. 
- 1 HS đọc.
- Làm bài. 
- NX. 
a. x : 3 = 5
 x = 5 x 3
 x = 15
b. 5 x x = 35
 x = 35 : 5
x = 7
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Tiết 2: Thể dục
$ 66: Chuyền cầu Trò chơi: con cóc là cậu ông trời
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
- Tự giác tích cực học môn thể dục
II. Địa điểm – phương tiện:
- Trên sân trường, kẻ vạch sẵn, còi.
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần Mở đầu.
- GV nhận lớp.
- GV phổ biến nội dung bài tập.
6-7'
1
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
ờ
‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚ ‚ ‚
ờ
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
ờ
- Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
2'
+ Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC.
2x8 nhịp
B. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
+ GV chia nhóm.
+ Cho HS tập luyện.
+ NXĐG.
- Trò chơi : Con cóc là cậu ông trời.
+ Cho HS chơi thử.
+ Cho HS chơi trò chơi.
+ NXĐG.
8-10'
C. Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng 
2'
- 1 trò chơi hồi tĩnh 
1'
- Hệ thống nhận xét
1-2'
- Giao bài tập về nhà
1'
Tiết 3: Tập làm văn
đáp lời an ủi - kể chuyện được chứng kiến
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
*TCTV: Cho HS nhắc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
Bài 1: (Miệng)
- Cho HS đọc y/c bài.
- GT tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc y/c. 
- Cả lớp quan sát tranh.
- Đọc thầm 
- Cho HS đọc các lời đối đáp.
- NXĐG.
- HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp. 
- NX.
Bài 2: (miệng)
- Cho HS đọc y/c bài.
- Lớp đọc thầm 
- Cho HS thực hành đáp lời an ủi.
- NXĐG.
- Thực hành theo cặp đối thoại trước lớp (nhận xét)
a. Dạ em cảm ơn cô !
b. Cảm ơn bạn
c. Cháu cảm ơn bà ạ.
*2-3 HS nhắc lại.
Bài 3: (viết)
- Giải thích yêu cầu của bài
- Kể về 1 việc làm tốt của em ( hoặc bạn em) viết 3, 4 câu.
- Gọi một vài HS nói về những việc làm tốt.
- HS thực hành 
- Nhận xét chữa bài
- Lớp làm vở bài tập.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết)
Lượm
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
- Tiếp tục luyện tập viết đúng những tiếng có âm đầu s / x, âm i / iê.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Viết : lao xao, xoè cánh
- Hát. 
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn nghe – viết:
- Nghe.
- Gv đọc bài chính tả 
- 2 HS đọc bài 
 Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ?
+ 4 chữ 
? Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ?
+ Từ ô thứ 3
+ Viết từ khó 
- HS tập viết bảng con: loắt choắt, nghiêng nghiêng
+ GV đọc cho HS viết chính tả 
- HS viết vào vở 
+ Chấm chữa bài : Chấm 5-7 bài
 c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- HDHS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Chú ý.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- NX. 
+ hoa sen, xen kẽ
+ ngày xưa, say sưa 
Bài 3a: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- HDHS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
+ cư xử, lịch sử.
*2-3 HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Chú ý.
- HS thi nêu các từ ngữ.
- NX.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
Tuần 34 Ngày soạn:
 Ngày giảng: .
Tiết 2+3: Tập đọc
NGười làm đồ chơi
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu các từ ngữ : ế (hàng), hết nhẵn 
- Hiểu nội dung bài: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk)
- Đồ chơi các con vật
III. Hoạt động dạy học. 
Tiết 1
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc thuộc lòng bài thơ: Lượm
- Hát. 
- 2 HS lên bảng. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Luyện đọc:
- Nghe.
- GV đọc mẫu và HD cách đọc. 
b.1. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
b.2. Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- HDHS đọc đúng 1 số câu
- Bảng phụ
b.3. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc theo nhóm 4
b.4. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
Tiết 2
 c. Tìm hiểu bài:
? Bác Nhân làm nghề gì ? 
+ Bác Nhân là người nặn đồ chơi = bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.
? Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác như thế nào ?
+ Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm trò chơi.
? Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
+ Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, 
Mĩ thuật
Tiết 33
Vẽ theo mẫu : vẽ cái bình đựng nước 
I. Mục tiêu:
1. KN : Nhận biết được hình dáng màu sắc của bình đựng nước 
- Quan sát so sánh tỉ lệ của bình 
2. KN: Vẽ được cái bình đựng nước 
3. TĐ: yêu thích và cảm nhận được cái đẹp 
II. đồ dùng dạy học 
- Hình minh hoạ cách vẽ 
- Một vài bài vẽ của học sinh 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- Giới thiệu mẫu bình đựng nước 
- Nắp, miệng, thân đáy và tay cầm 
- Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau.
- Hình dáng có giống nhau không 
- Không giống nhau 
HĐ2: Cách vẽ tranh
- GVHD trên hình minh hoạ 
- học sinh quan sát 
- Vẽ phác hình đựng nước có kích thước khác nhau
- Cho HS xem 1 số bài của năm trước.
*Hoạt động 3: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài vẽ 
- Gợi ý HS làm 
- Vẽ hình vừa với phần giấy tìm tỷ lệ các bộ phận.
+ Vẽ màu (đậm, nhạt)
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Chọn và nhận xét bài vẽ đẹp 
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
Tiết 33:
ôn tập một số bài hát đã học 
trò chơi : chim bay cò bay
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Tập biểu diễn các bài hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc múa đơn giản 
- Nghe hát thực hiện trò chơi
III. giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : Ôn một số bài hát đã học 
1. Chim chính bông 
- Hát tập thể 
- Tập biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ.
2. Chú ếch con
- Hát tập thể 
- Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca
3. Bắc kim thang 
- Hát tập thể 
- HS thực hiện 
- Hát thầm gõ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
HĐ2: Trò chơi
Chim bay cò bay
- GV hát HS nghe
- HS nghe
- HS đứng vòng tròn 
- GV điều khiển
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Về nhà tập hát cho thuộc 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan33.doc