Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 32 năm học 2013

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 32 năm học 2013

Tuần 32:

 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013.

Tiết 1 :Toán:Luyện tập (không dạy) ÔN PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000

 I.Mục tiêu :

 - Ôn cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

 - Ôn giải bài toán về ít hơn. Tính chu vi hình tứ giác.

II. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 32 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32:
 Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013. 
Tiết 1 :Toán:Luyện tập (không dạy) ÔN PHÉP TRỪ ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000
 I.Mục tiêu :
 - Ôn cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Ôn giải bài toán về ít hơn. Tính chu vi hình tứ giác.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra : Bài 2, 4/ 158
B.Bài mới :
HĐ1. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Muốn tìm số bị trừ (số trừ, hiệu) phải làm thế nào ?
Bài 3: Giải toán
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích đề
Bài 4 
- Yêu cầu hS nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác
HĐ2. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS tiếp tục luyện tập ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài.
Đọc yêu cầu bài tập.
869 - 347 675 - 243 946 - 515 764 - 533
- 2HS lên bảng, lớp làm bài trên bảng con.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Số bị trừ
325
679
Số trừ
214
234
Hiệu
524
342
Một Trường Tiểu có 457 học sinh, trường Tiểu học khác có it hơn trường Tiểu học kia 102 Học sinh. Hỏi trường Tiểu học đó có bao nhiêu học sinh ?
- HS tóm tắt và giải vào vở
Tính chu vi hình tứ giác ABCD có độ dài các cạnh là : AB = 5 cm, BC = 4 cm, CD = 9 cm, DE = 7cm
 Tiết 2 :ĐẠO ĐỨC: AN TOÀN GIAO THÔNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- HS biết được tình hình trật tự giao thông ở địa phương nơi mình đang sống.
- Biết cách xử lí tình huống an toàn trên đường; khi lên, xuống xe.
- Biết được những việc nên và không nên làm khi đi đường. 
- Biết tôn trọng Luật lệ giao thông.
- KNS: Lắng nghe tích cực; tự nhận thức; xác định giá trị bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu thảo luận nhóm.Tranh các hành vi giao thhông
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Thế nào là bảo vệ loài vật có ích?
- Vì sao phải bảo vệ loài vật có ích?
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài:
-Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. Báo cáo điều tra tình hình ATGT đường bộ của huyện nhà.
- Cho HS nêu kết quả điều tra về ATGT 4 tháng đầu năm và một số vụ tai nạn xảy ra trên địa bàn huyện, xã nhà.
HĐ 3. Đánh giá hành vi.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, hành vi, tình huống tham gia giao thông 
HĐ 4. Đóng vai.
- Cho HS xử lí tình huống khi tham gia giao thông; khi lên, xuống xe.
- Liên hệ thực tế.
HĐ 5. Xử lý tình huống nên hoặc không nên.
- Yêu cầu HS tham gia trò chơi: mỗi đội 2 em (2 đội).
4. Củng cố, dặn dò 
- Thực hiện các điều được học khi tham gia giao thông.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS nêu kết quả điều tra về ATGT trong 4 tháng đầu năm.
- HS thảo luận nhóm, quan sát tranh.
- Đánh giá hành vi đúng, sai.
- Liên hệ bản thân
- HS thực hiện trò chơi: Ai nhanh hơn.
- Nêu những việc nên hoặc không nên làm khi tham gia giao thông
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3&4 : TẬP ĐỌC :CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nội dung: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5). HSKG trả lời được câu hỏi 4.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho học sinh. 
- KNS: Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân; giao tiếp; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cây và hoa bên lăng Bác.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài:
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Tại sao quả bầu bé mà lại có rất nhiều người ở trong? Câu chuyện mở đầu chủ đề Nhân dân hôm nay sẽ cho các em biết nguồn gốc các dân tộc Việt Nam.
HĐ 2. HDHS luyện đọc
- Hát tập thể.
- 3 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS nêu kết quả quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn toàn bài. 
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu học sinh đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các học sinh.
+ HDHS đọc từ khó, dễ lẫn khi đọc. Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe học sinh trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp).
- Đọc bài theo hình thức nối tiếp theo câu.
- Từ: Khúc gỗ to, khoét rỗng, mênh mông, biển, vắng tanh, giàn bếp, nhẹ nhàng, nhảy ra, nhanh nhảu,... 
 + Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh đọc lại nếu đọc sai.
- Một số học sinh đọc từ khó cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- HDHS luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Gợi ý HS chia đoạn.
- HS chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa ... hãy chui ra.
+ Đoạn 2: Hai vợ chồng ... không còn một bóng người.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+ HDHS đọc câu dài, khó khi đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc câu dài, cách ngắt, nghỉ hơi: Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nước.// (giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn mưa).
Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con người bé nhỏ nhảy ra.// Người Khơ-mú nhanh nhảu ra trước,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ người Thái,/ người Mường,/ người Dao,/ người Hmông,/ người Ê-đê,/ người Ba-na,/ người Kinh,.../ lần lượt ra theo.// 
+ Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn lần 2, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
+ Yêu cầu 1 HS đọc chú giải.
- HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo theo nhóm.
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Tổ chức cho cá nhân, nhóm thi đọc.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc đồng thanh.
Tiết 2
HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài
- Yêu càu cả lớp đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- HS đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Con dúi là con vật gì?
- Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây, sống trong hang đất.
- Sáp ong là gì?
- Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ.
- Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được?
- Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật.
- Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì?
- Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt.
- Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
- Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.
- Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh.
- Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông.
- Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao?
- Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa.
- Nương là vùng đất ở đâu?
- Là vùng đất ở trên đồi, núi.
- Con hiểu tổ tiên nghĩa là gì?
- Là những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc.
- Có chuyện lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt?
- Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chống nghe thấy tiếng nói lao xao. Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra.
- Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
- Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
- Hãy kể thm tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con biết? (HSKG)
- Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng,...
- Giáo viên kể tên 54 dân tộc trên đất nước.
- Học sinh theo dõi đọc thầm, ghi nhớ.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên.
HĐ 4. HDHS luyện đọc lại
- GV đọc mẫu.
- HS lắng nghe và đọc thầm theo.
- Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, cách đọc từng đoạn.
HS nêu:
Đoạn 1: Giọng chậm rãi.
Đoạn 2: Giọng nhanh, hồi hộp, căng thẳng.
Đoạn 3: ngạc nhiên.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò
- Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?
- Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
-Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và thực hiện.
 Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2013
 Tiết 1: HĐGDNGLL: THÁNG 4: HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
 TIẾT 3
QUYÊN GÓP ỦNG HỘ THIẾU NHI CÁC VÙNG BỊ THIÊN TAI
I/ Mục tiêu:
+ HS biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với bà, với mẹ qua các bức tranh của mình.
II/ Quy mô hoạt động
+ Có thể tổ chức theo quy mô lớp.
III/.Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh, thông tin về những thiệt hại và cuộc sống khó khăn của nhân dân và thiếu nhi một số vùng bị thiên tai lũ lụt.
- Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũcủa HS trong buổi lễ trao quà quyên góp.
III/Các hoạt động dạy -học :
Hoạt động của GV 
Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
b. Hoạt động chủ yếu:
HĐ1: Chuẩn bị
- Trước 3 - 4 tuần, GV phát động phong trào thi đua “Quyên góp, ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai” và phổ biến cho HS nắm được mục đích, ý nghĩa của buổi lễ trao quà quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó.
- HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân (có thể là sách vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng, đồ chơi, một phần tiền mừng tuổi..).
-.Đóng gói quà của cá nhân, nhóm hoặc tập trung đóng gói của cả tổ, thống kê số lượng các món quà quyên góp.
- Công bố Ban tổ chức tiếp nhận quà (GV chủ nhiệm, lớp trưởng ... ách trình bày
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Nên trình bày bài thơ như thế nào khi viết ? bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
- Hướng dẫn HS viết các từ sau: lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi về.
d) Đọc cho HS viết chính tả.
- Lưu ý HS từ thế ngồi viết.
- HS lắng nghe và viết chính tả.
e) Đọc cho HS soát lỗi.
g) Thu vở, chấm bài.
- Thu 7 - 8 vở chấm bài và nhận xét, chữa lỗi.
HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp mình 2 nhóm. Yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- 3 HS lên bảng viết, em khác viết vào bảng con.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học.
- 3 đến 5 HS đọc.
- Chị lao công.
- Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
- Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.
- Thuộc thể thơ tự do.
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- Khi viết bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
- HS đọc và viết các từ trên vào bảng con.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và viết chính tả.
- Lắng nghe và soát lỗi.
- Lắng nghe, chữa lỗi (nếu có).
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS lên làm theo hình thức tiếp sức.
a) lo lắng - no nê
lâu la - cà phê nâu
con la - quả na
cái lá - ná thun
lề đường - thợ nề
b) bịt mắt - bịch thóc
thít chặt - thích quá
chít tay - chim chích
khụt khịt - khúc khíc.
- Lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3 : Ôn tiếng việt : TỪ TRÁI NGHĨA. DÊU CHẤM DẤU PHẨY 
 I/ Mục tiêu : Ôn tập cúng cố về từ trái nghĩa .
- Củng cố cách sử dụng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy.
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh minh họa, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1 Hoạt động giáo viên
.
1 .Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nêu yêu cầu
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Xếp các từ dưới đây thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa)
a) đẹp, ngắn,nóng , thấp, lạnh, xấu, cao, dài
b) lên, yêu, xuống, chê, ghét, khen
c) trời, trên, đất, ngày, dưới, đêm
 Giáo viên nêu yêu cầu
Giáo viên phát bút dạ và giấy cho các nhóm thực hiện.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:Em chọn dấu chấm hay đấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn sau?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu của bài
Giáo viên theo dõi , sửa chữa.
Tày,  Dao, Êđê,.Việt Nam, ruột thịt. có nhau, .cùng nhau, no đói giúp nhau.
* Trò chơi : Tìm đấu thích hợp.
Hướng dẫn học sinh trò chơi tìm đấu thích hợp để điền vào ô trống ?
Giáo viên nêu cách chơi .
Sau khi nghe giáo viên nêu câu gợi ý học sinh tự tìm đấu đúng để điền vào ô trống cho thích hợp.
Giáo viên nhận xét, đánh giá 
3. Củng cố – dặn dò
Nhắc lại nội dung bài 
Về nhà xem lại các bài học.
Nhận xét tiết học : Khen ngợi những học sinh học tập tốt .
Hoạt động học sinh 
-2 học sinh làm bài tập 1, 3 vở bài tập. 
 Học sinh nhận xét, bổ sung.
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Đẹp – xấu; ngắn- dài; nóng – lạnh
 thấp – cao; lên – xuống; yêu – ghét 
chê – khen.
Học sinh nhận xét.
-1 học sinh nêu yêu cầu.
Học sinh làm bài vào phiếu bài tập.
1 học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh nhận xét.
Lớp vỗ tay tuyên dương.
-Lắng nghe 
Các nhóm thực hiện trò chơi.
Học sinh nhận xét, bổ sung.
Thứ bảy ngày 27 tháng 4 năm 2013
Tiêt 1 : Thể dục: Bài 64 : CHUYỀN CẦU – TRÒ- CHƠI:
“NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
 I. Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.YC nâng cao khả năng thực hiện đón và chuyền cầu cho bạn chính xác.
-Ôn trò chơi Ném bóng trúng đích.Yêu cầu biết ném vào đích chính xác,đạt thành tích .
II. Đồ dùng dạy học:
- Địa điểm : . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu , bóng ném .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Mở đầu: (5’)
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
HS chạy một vòng trên sân tập
Thành vòng tròn,đi thườngbước Thôi
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Chuyền cầu theo nhóm 2 người
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Tâng cầu
Nhận xét
b.Trò chơi : Ném bóng trúng đích
G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi .
Nhận xét
III. Kết thúc: (6’)
Đi đều.bước Đứng lại.đứng
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
Thả lỏng
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn chuyền cầu đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tiết 2 : TÂP. LÀM VĂN: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
-Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (bài tập 1; 2).
-Biết đọc và nói lại nội dung một trang sổ liên lạc (bài tập 3).
-GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
- KNS: Giao tiếp; thể hiện sự tự tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Quyển sổ liên lạc.
- BP viết tình huống bài tập 1,2.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS đọc bài viết của mình về Bác Hồ.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD làm bài tập.
 *Bài 1: 
- Treo tranh.
+ Các bạn đã nói gì với nhau.
- Yêu cầu suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn.
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2.
- Yêu cầu HS lên làm mẫu tình huống 1.
- Yêu cầu sắm vai các tình huống còn lại.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS tự tìm và đọc cho cả lớp nghe.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Cần tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc.
- Cùng GV nhận xét, đnáh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
* Đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Quan sát và nhẩm lời nhân vật trong tranh.
+ Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với.
+ Bạn trả lời: Xin lỗi tớ chưa đọc xong.
+ Bạn nói: Thế thì tớ đọc sau vậy.
- Khi nào cậu đọc xong tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé.
- Hai nhóm thực hành sắm vai trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nói lời đáp của em trong các tình huống sau:
a, Cho mình mượn quyển truyện này với.
b, Truyện này tớ cũng đi mượn.
c, Vậy à ! Đọc xong cậu kể lại cho mình nghe với nhé.
- Các nhóm lên sắm vai.
+ Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp.
+ Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau mẹ cho con đi với nhé.
* Đọc và nói lại một trang sổ liên lạc của mình.
- 4,5 HS trình bày trước lớp.
+ Lời ghi của thầy cô giáo.
+ Ngày tháng ghi.
+ Nói suy nghĩ của mình và việc làm của mình sau khi đọc xong trang sổ đó.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3 ;Luyện Tiếng Việt: ĐÁP LỜI KHEN NGỢI - TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ.
I- Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói câu đáp lời khen ngợi.
-Dựa vào câu hỏi gợi ý viết đoạn văn ngắn từ 4-5 câu nói về Bác Hồ.
-Biết vận dụng nói lời đáp theo các tình huống trong giao tiếp.
II-Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi các tình huống, câu hỏi gợi ý.
 III/Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
-2 HS đọc đoạn văn viết về ảnh Bác Hồ (của giờ Tập làm văn tuần trước)
3./ Bài mới: 
a-Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1:( Làm miệng)
-GV treo bảng phụ, ghi sẵn các tình huống.-Cho HS làm mẫu.
-Cho HS nhận xét, sửa sai.
Bài 2: (Làm viết)
-Treo bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
Quan sát tranh vẽ Bác Hồ (SGK/99)
+Bác Hồ đang làm gì?
+Trông Bác thế nào? (râu, tóc, vẻ mặt)
+Các em thiếu nhi như thế nào?
-Cho HS tự viết đoạn văn.
-GV theo dõi hướng dẫn HS yếu viết bài.
*Chấm bài : 
-GV chấm bài cuả một số HS, nhận xét.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc yêu cầu và các tình huống.
-1 Cặp lên thực hành đóng vai theo tình huống.
-Cả lớp nghe và nhận xét.
VD: +Con mẹ hôm nay ngoan quá!
+Con cảm ơn mẹ, việc đó có đáng gì.
-Từng cặp thực hành.
-HS đọc lại các câu hỏi-> Trả lời miệng các câu hỏi.
+Bác Hồ đang ngồi giữa các em thiếu nhi, Bác bế 1 em thiếu nhi nhỏ nhất trên tay.
+Trông bác như một ông tiên trong truyện cổ tích. Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ, vẻ mặt hiền từ, vui vẻ
+Các em thiếu nhi quây quanh Bác. Các em rất vui khi được ở bên Bác.
-Viết đoạn văn vào vở.
-Một số HS đọc đoạn văn của mình.
-HS khác nhận xét.
Tiết 4 :Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng các kiến thức cơ bản về phép cộng, phép trừ, giải toán.
-Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ, so sánh các số, giải toán cho HS.
-HS có ý thức tự nâng cao kiến thức cơ bản của mình, ham hiểu biết.
II- Đồ dùng dạy hoc
 -Nội dung ôn tập.
-Bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy - hoc:
 Hoạt động của GV
1-Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh.
3. Bài mới: 
a- Giới thiệu bài 
b- Hướng dẫn HS ôn luyện
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu nêu lại cách làm.
- Nhận xét , chỉnh sửa.
Bài 2 : Tìm x
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con.
- Yêu cầu HS nêu vai trò của x trong từng phép tính và nêu lại cách làm.
- Nhận xét.
Bài 3 : Tính độ dài đường gấp khúc.
- Gọi hai học sinh lên bảng làm.
- Nêu lại cách tính.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 4 : Gọi HS đọc đề toán
- Hướng dẫn tốm tắt.
Tóm tắt
Quãng đường dài : 1000m
Đã đi : 650m
Còn phải đi :....m ?
4 . Củng cố : Nhận xét giờ học.
5 . Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
 Hoạt động của HS
 468 572 353 165
 221 17 612 63
 689 589 965 102
- HS lên bảng làm
X + 375 = 586 x – 54 = 135
 X = 586 – 375 x = 135 + 54
 X= 211 x = 189
a ) Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 
231 + 142 + 125= 499 (cm)
Đáp số : 499cm
Bài giải
Mai còn phải đi số mét nữa là :
1000 – 650 = 350 ( cm)
Đáp số : 350 cm

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 32cktknsca ngaytrungtin.doc