Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 30 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 30 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện

TOÁN

Ki – lô - mét

I. MỤC TIÊU:

 * Giúp học sinh.

- Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét.

- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét.

- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét.

- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bản đồ Việt Nam.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 30 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 
	 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
CHÀO CỜ 
_______________________________
TOÁN
Ki – lô - mét
I. MỤC TIÊU: 
 * Giúp học sinh.
- Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km):
- Gv nói: Các em đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, và mét. Để đo các khoảng cách lớn , ch¼ng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng 1 đơn vị đo lớn hơn là kilômét.
- Gv viết lên bảng: Kilômét viết tắt là km.
1km = 1000m
c. Thực hành:
Bài 1: Số:
- Gv gọi hs lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Gv cho hs trả lời miệng. Gv nhận xét.
a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét? 
b. Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét? 
c. Quãng đườngtừ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét? 
Bài 3: Nêu số đo.
- Gv cho hs làm bài vào vở (nhìn SGK làm bài). Sau đó gv chấm 10 - 15 bài.
Quãng đường
Dài
Hà Nội –Cao Bằng.
285 km
Hà Nội – Lạng Sơn 
169 km
Hà Nội–Hải Phòng.
102 km
Hà Nội – Vinh.
308 km
Vinh – Huế.
368 km
TP HCM–Cần Thơ.
174 km
TP HCM –Cà Mau.
354 km
Bài 4: Gv cho hs trả lời miệng. Gv nhận xét.
a. Cao Bằng.	c) Vinh – Huế.
b. Hải Phòng. d) HCM – Cần Thơ.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
- Hs đọc cá nhân.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét.
- Hs trả lời miệng. Lớp nhận xét.
(23km).
(90km).
(45km 
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nộp bài.
- Hs trả lời miệng.
_______________________________________________
Tập đọc (2 TiÕt)
Ai ngoan sẽ được thưởng (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. 
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tieát 1
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Gv đọc mẫu đoạn 1, 2.
* Luyện phát âm:
- Yêu cầu hs đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi hs đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi hs đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em.
+ Trong bài có những từ nào khó đọc ? 
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu hs đọc bài. 
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs, nếu có.
* Luyện đọc đoạn:
- Gọi hs chia đoạn.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 1. 
- Đoạn đầu là lời của người kÓ, các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 2. 
- Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác.
- Gọi 1 hs đọc đoạn 3.
- Hướng dẫn hs đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. 
- Gọi hs đọc lại đoạn 3.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, Gv và cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Chia nhóm hs và theo dõi hs đọc theo nhóm.
* Thi đọc.
* Cả lớp đọc đồng thanh.
TIẾT 2
c. Tìm hiểu bài:
- Gv đọc lại cả bài lần 2.
- Gọi 1 hs đọc phần chú giải.
+ Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào?
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng?
 + Bác Hồ hỏi các em hs những gì?
+ Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác?
+ Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
+ Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan?
- Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại.
d. Yêu cầu hs đọc phân vai.
- Nhận xét cho điểm hs.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Chú ý lắng nghe.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc bài.
- Hs nêu.
- Một số hs đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc bài đồng thanh.
- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi hs chỉ đọc 1 câu. 
- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn 
- 1 hs khá đọc bài .
- 1 hs đọc lại bài.
- 1 hs khá đọc bài.
- Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn : Lớp trưởng (hoặc 1 hs bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi.
- 1 hs khá đọc bài.
- Luyện đọc câu :
+ Thưa Bác,/ hôm nay cháu không vâng lời cô,// cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác,// (Giọng nhẹ, rụt rè)
+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!//cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên)
- 1 hs đọc đoạn 3.
- Nối tiếp theo đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng hs đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
hs thi đọc
- ĐT 1 lượt.
- Hs theo dõi bài trong SGK.
- Hs đọc.
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa.
- Các cháu có vui không ? / Các cháu ăn có ngon không ? / Các cô có mắng phạt các cháu không ? / Các cháu có thích kẹo không ?
- Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ,  của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em.
- Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác.
- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen.
- 3 hs lên chỉ vào bức tranh và kể lại.
- 8 hs - 2 nhóm thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ).
Mỹ thuật
(Gv chuyên dậy)
________________________
Thể dục
TC: TUNG BOÙNG VAØO ÑÍCH - TAÂNG CAÀU
I/MUÏC TIEÂU :
Ôân troø chôi “Tung boùng vaøo ñích”, yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ôû möùc ban ñaàu.
Oân taâng caàu, yeâu caàu HS bieát thöïc hieän ,naâng cao thaønh tích 
II/ÑÒA ÑIEÅM :
 -Ñòa ñieåm:Treân saân tröôøng.Veä sinh an toaøn nôi taäp.
-Phöông tieän:Chuaån bò moät coøi vaø keû caùc vaïch chuaån bòtroø chôi.
III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP
NOÄI DUNG
CAÙCH TOÅ CHÖÙC
1. Phaàn môû ñaàu :
-GV nhaän lôùp,phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc .
-xoay coå tay chaân,xoay vai,xoay ñaàu goái vaø hoâng do caùn söï ñieàu khieån
-Chaïy nheï nhaøng theo 1 haøng doïc treân saân tröôøng
2. Phaàn cô baûn :
a. Oân baøi theå duïc phaùt trieån chung.
- GV neâu teân ñoäng taùc
- GV cho caû lôùp taäp do GV ñieàu khieån
- GV quan saùt nhaän xeùt söûa sai
- GV cho caùn söï ñieàu khieån
- GV quan saùt nhaän xeùt söûa sai
- GV cho caùc toå taäp luyeän theo nhoùm döôùi söï ñieàu khieån cuûa caùn söï.
- GV quan saùt nhaän xeùt söûa sai
b.Oân taâng caàu:
- GV neâu teân ñoäng taùc
- GV cho 1-2 HS bieát thöïc hieän toát ñoäng taùc toát leân laøm maåu cho caû lôùp quan saùt.
- GV nhaän xeùt söûa sai neáu coù
- GV cho HS taäp luyeän töï do treân saân,do caùn söï ñieàu khieån, xen keõ giaùo vieân quan saùt nhaän xeùt söûa sai.
c.Troø chôi “Tung boùng vaøo ñích”
- GV neâu teân troø chôi
- GV phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi
- GV toå chöùc HS chôi nhaùp
- GV toå chöùc HS chôi thi ñua
- GV quan saùt nhaän xeùt hoïc sinh chôi
- Laáy CC NX
3. Phaàn keát thuùc :
-Ñöùng taïi choã voã tay vaø haùt
-Moâït soá ñoäng taùc thaû loûng
-GV cuøng HS heä thoáng baøi
-GV nhaän xeùt giôø hoïc,giao baøi taäp veà nhaø:OÂn caùc tö theá cô baûn ñaõ hoïc.
GV
***********
 ***********
***********
__________________________________________
Thứ ba, ngày 26 tháng 3 năm 2013
Mi – li – mét 
I. Mục tiêu
 - Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
 - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
 - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
 - BT cần làm: BT 1, 2, 4
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP, bộ đồ dùng toán
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Giới thiệu đợn vị đo độ dài mm
- GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài đã được học?
- GV giới thiệu vào đơn vị mi li mét.
+ Mi li mét là một đơn vị đo độ dài
+ Mi li mét viết tắt là mm.
- GV yêu cầu HS quan sát độ dài 1cm trên vạch thước kẻ của mình.
? Độ dài từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
? Vậy em có thể đoán xem 1cm bằng bao nhiêu mm?
- GV viết lên bảng.
- Yêu cầu HS luyện viết vào nháp.
? 1 cm bằng bao nhiêu mm?
? 1m bằng bao nhiêu mm?
* Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, 2 Hs làm bảng
 - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng
 - Yêu cầu HS giải thích 4 cm = 40 mm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
? Bài tập yêu cầu làm gì?
 - Yêu cầu Hs nêu miệng bài làm
 - Gv ghi bảng, nhận xét
? Vì sao em biết đoạn thẳng CD dài 70 mm?
Bài 4: 
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập
? Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, 1 Hs làm bảng.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng
- Yêu cầu dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra
-Gv: Để đo khoảng cách ngắn ví dụ như bề dày của hộp bút người ta thường dùng đơn vị mm.
3. Củng cố dặn dò
 - Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị vừa học.
? 1 cm = ... mm
 - Gv nhận xét tiết học.
- Hs nêu: cm, dm, m, km.
- Hs theo dõi
- Được chia thành 10 phần bằng nhau.
- 1 cm = 10 mm
- Hs theo dõi
- HS luyện viết vào nháp.
- Hs đọc lại
- 1cm = 10mm
 1m = 1000mm
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân, 2 Hs làm bảng
- Lớp nhận xét
- Hs giải thích: 1cm = 10mm, nên 
4 cm = 40 mm
- Đọc yêu cầu bài tập
- Hs nêu yêu cầu
- Hs nêu kết quả bài làm
- Lớp nhận xét
- Vì 7cm = 70mm
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Viết mm, m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp:
- Làm cá nhân, 1 Hs làm trên  ... uôi trái, 1 nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái.
- Hs theo dõi GV hướng dẫn
- Cả lớp luyện viết trên bảng con.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc câu ứng dụng
 Mắt sáng như sao 
- Cụm từ có 4 tiếng, tiếng Mắt được viết hoa.
- HS nêu
- Viết câu ứng dụng vào bảng con từ Mắt
- Lớp nhận xét
- Cả lớp viết bài vào vở Tập viết.
- Hs nêu
________________________________________
Thể dục
TC: “TUNG BOÙNG VAØO ÑÍCH” - TAÂNG CAÀU
I/MUÏC TIEÂU :
Oân troø chôi “Tung boùng vaøo ñích”, yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia chôi ôû möùc ban ñaàu.
Oân taâng caàu, yeâu caàu naâng cao thaønh tích 
II/ÑÒA ÑIEÅM :
-Ñòa ñieåm:Treân saân tröôøng.Veä sinh an toaøn nôi taäp.
-Phöông tieän:Chuaån bò moät coøi vaø keû caùc vaïch chuaån bòtroø chôi. 
III/ NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP 
NOÄI DUNG
CAÙCH TOÅ CHÖÙC
1. Phaàn môû ñaàu :
-GV nhaän lôùp,phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc .
-xoay coå tay chaân,xoay vai,xoay ñaàu goái vaø hoâng do caùn söï ñieàu khieån
-Chaïy nheï nhaøng theo 1 haøng doïc treân saân tröôøng
2 Phaàn cô baûn :
a. Oân baøi theå duïc phaùt trieån chung.
- GV neâu teân ñoäng taùc
- GV cho caû lôùp taäp do GV ñieàu khieån
- GV cho caùc toå taäp luyeän theo nhoùm döôùi söï ñieàu khieån cuûa caùn söï.
- GV quan saùt nhaän xeùt söûa sai
b.Oân taâng caàu:
- GV neâu teân ñoäng taùc
- GV cho 1-2 HS bieát thöïc hieän toát ñoäng taùc toát leân laøm maåu cho caû lôùp quan saùt.
- GV nhaän xeùt söûa sai neáu coù
- GV cho HS taäp luyeän töï do treân saân,do caùn söï ñieàu khieån, xen keõ giaùo vieân quan saùt nhaän xeùt söûa sai.
c.Troø chôi “Tung boùng vaøo ñích”
- GV neâu teân troø chôi
- GV phoå bieán luaät chôi vaø caùch chôi
- GV toå chöùc HS chôi nhaùp
- GV toå chöùc HS chôi thi ñua
- GV quan saùt nhaän xeùt hoïc sinh chôi
- Laáy CC NX
3. Phaàn keát thucù
-Ñöùng taïi choã voã tay vaø haùt
-Moâït soá ñoäng taùc thaû loûng
-GV cuøng HS heä thoáng baøi
-GV nhaän xeùt giôø hoïc,giao baøi taäp veà nhaø:OÂn laïi caùc tö theá cô baûn ñaõ hoïc.
__________________________________
Mỹ thuật
(Gv chuyên dậy)
_______________________________
Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2013
Toán
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP, 
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Cộng các số có ba chữ số:
- GV ghi phép tính lên bảng.
326 + 253 = ?
- Gọi Hs đọc phép tính
- Yêu cầu Hs thao tác trên các ô vuông
- GV thực hiện tính trên các ô vuông biểu diễn.
- Yêu cầu Hs nêu cách đặt tính.
- Cho Hs tìm cách tính trong nhóm đôi
? Em rút ra kết luận gì về cách đặt tính và tinh?
? Nêu cách cộng các số có ba chữ số với số có ba chữ số?
* Thực hành
Bài 1: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
? Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, 2 Hs làm bảng
- Gv nhận xét, chốt bài làm đúng
- YC HS nêu cách tính ở một phép tính cụ thể.
- Cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
-> GV: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
? Bài tập yêu cầu làm gì?
- Gv viết phép tính trên bảng, yêu cầu Hs nêu thành phần
- Yêu cầu 2 Hs làm bài trên bảng, lớp làm vở
- Gv nhận xét, chốt bài làm đúng
- YC HS nêu cách tính ở một phép tính cụ thể.
- Cho HS đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.
-> GV: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện các phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu)
? Bài tập yêu cầu làm gì?
- Gv đưa mẫu, gọi Hs nhận xét mẫu
400 + 300 = 700
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân
- Gv nhận xét, chốt bài làm đúng
-Gv: Rèn kĩ năng cộng nhẩm các số tròn trăm.
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu cách cộng các số có ba chữ số với số có ba chữ số?
- GV nhận xét giờ học.
- Hs đọc phép tính 326 + 253 = ?
- Hs thao tác trên các ô vuông
- Hs theo dõi 
- Hs trao đổi tìm cách tính
- Các cặp trình bày trước lớp
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.
+ Đặt tính sao cho thẳng hàng thẳng cột, tính từ phải sang trái...
- HS nêu yêu cầu bài.
- Tính 
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT
- Lớp nhận xét
- Hs nêu cách tính
- Hs đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- HS đọc yêu cầu.
- Đặt tính rồi tính
- Hs nêu thành phần phép tính
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
- Lớp nhận xét
- Hs nêu cách tính
- Hs đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Hs đọc yêu cầu
- Tính nhẩm theo mẫu
- Hs nhận xét mẫu: cộng các số ở hàng trăm với nhau, số o ở hàng chục và đơn vị giữ nguyên
- Hs làm bài cá nhân, nêu kết quả nối tiếp
- Lớp nhận xét
- Đặt tính sao cho thẳng hàng thẳng cột, tính từ phải sang trái...
_____________________________________
Chính tả
Cháu nhớ Bác Hồ
I. Mục tiêu
 - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Làm được BT (2) a, BT (3) a
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP, 
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
*Hướng dẫn viết chính tả
a) Củng cố nội dung
 - GV đọc đoạn chính tả 
? Đoạn thơ nói về điều gì?
b) Nhận xét chính tả
 - Tiếng khó: 
 Yêu cầu Hs đọc nhẩm bài tìm từ khó viết
bâng khuâng ( b + âng, kh + uâng) 
 - Phụ âm dễ lẫn: chòm râu # quả dâu
 bấy lâu # màu nâu
 - Danh từ riêng: Bác 
 - Cách trình bày:
 ? Cần viết hoa những chữ nào?
c) Viết bảng con từ khó, tiếng dễ sai
 - Gv nhận xét
* Hs chép vào vở
 - Gv đọc theo dòng thơ.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
 - Gv đọc lại đoạn chính tả
* Gv chấm, chữa bài
 - Gv thu và chấm bài 
 - Gv nhận xét, đánh giá.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
 - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng
-> Gv: Củng cố quy tắc viết ch/tr
Bài tập 3: Thi đặt câu nhanh
? Bài yêu cầu làm gì?
- Hs nối tiếp đặt câu
- Gv ghi bảng, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - Gv nhận xét giờ học
- Hs chú ý lắng nghe
- 2 HS đọc bài thơ.
- Đoạn thơ nói về tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ.
- Hs tìm từ khó trong bài: 
 chòm râu, ngẩn ngơ, bâng khuâng, bấy lâu
- Viết hoa tất cả các chữ đầu dòng và tên riêng
- Hs viết bảng con từ và tiếng khó: chòm râu, ngẩn ngơ, bâng khuâng, bấy lâu
- Lớp nhận xét
- HS nghe, nắn nót viết bài vào vở.
- HS soát lỗi và đổi chéo vở kiểm tra
- Hs chú ý theo dõi 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Điền vào chỗ trống 
- Làm bài cá nhân, 1 Hs làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài tập
- Thi đặt câu nhanh 
- Hs đặt câu
- Lớp nhận xét
___________________________
Tập làm văn
Nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục tiêu
 - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới
* Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi
 - Gọi HS đọc yêu cầu BT
? Bài yêu cầu làm gì? 
- Gọi Hs đọc 4 câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh
- GV kể chuyện 3 lần: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; giọng Bác ân cần; giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
+ Kể lần 1: dừng lại, yêu cầu HS quan sát lại bức tranh, đọc lại 4 câu hỏi.
+ Kể lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+ Kể lần 3: không cần kết hợp kể với lời giới thiệu tranh.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi, nêu lần lượt từng câu hỏi, yêu cầu Hs trao đổi cặp hỏi - đáp
? Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
? Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
? Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
? Câu chuyện “ Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Gv nhận xét
- Gọi 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện-> - Gv ghi điểm
Bài tập 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi trong bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc BT
? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân
*Lưu ý: HS có thể thêm lời thoại nếu muốn.
- Gv nhận xét, chốt 
+ Bác rất quan tâm tới mọi người .
+ Cần quan tâm đến mọi người xung quanh.
+ Hãy tránh cho người khác gặp phải điều không may.
3. Củng cố, dặn dò
- Qua mẩu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho mình?
 - Gv nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng kể, lớp theo dõi
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi 
- HS đọc 4 câu hỏi
- Lớp quan sát tranh minh hoạ và nêu nội dung của tranh: 
- Hs chú ý lắng nghe
- Hs trao đổi cặp trả lời
 Các cặp trình bày trước lớp
- Bác và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi đi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có 1 hòn đá bị kênh.
- HS trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 HS kể trước lớp
- 1Hs đọc yêu cầu bài tập
- Viết câu trả lời cho câu hỏi trong bài tập 1
- HS làm bài cá nhân.
- Hs đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Từng cặp HS đóng vai tình huống trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Làm việc gì cũng phải nghĩ tới người khác.
 	_____________________________
NHẬN XÉT TUẦN 30
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 30
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 30
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 31
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 30 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 31
- Tuyên dương một số h/s chăm ngoan, hăng hái trong học tập. Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Nhắc nhở h/s đi học muộn, chưa chuẩn bị bài, hay quên đồ dùng học tập.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát do liên đội triển khai. 
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát tích cực.
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 30(1).doc