Tuần 29 Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012
Tập đọc (Tiết 85-86)
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I/ MỤC TIÊU :
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu ND: Nhờ quả đào , ông biết tính nết các cháu . Ông khen ngợi cá cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các CH trong SGK).
* KNS: - Tự nhận thức
- Xác định giá trị bản thân.
*PPDH: - Trình by ý kiến c nhn. Trình by 1 pht. Thảo luận cặp đôi- chia sẻ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh / 91 SGK
-Sách Tiếng việt.
Tuần 29 Thứ hai ngày 02 tháng 4 năm 2012 Tập đọc (Tiết 85-86) NHỮNG QUẢ ĐÀO I/ MỤC TIÊU : -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. -Hiểu ND: Nhờ quả đào , ông biết tính nết các cháu . Ông khen ngợi cá cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.(trả lời được các CH trong SGK). * KNS: - Tự nhận thức - Xác định giá trị bản thân. *PPDH: - Trình bày ý kiến cá nhân. Trình bày 1 phút. Thảo luận cặp đơi- chia sẻ. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh / 91 SGK -Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ ( 4’-5’) Cho HS bài “ Cây dừa ” và trả lời các câu hỏi sgk/89. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a/ Khám phá: (1') b./Kết nối: Hoạt động 1 : (28’-30’) Luyện đọc . -3HS thực hiện. *Tự nhận thức -GV đọc mẫu toàn bài -HDHS đọc nối tiếp câu và luyện đọc một số từ như sgv/181 mục 2.2a -HS theo dõi -HS thực hiện. HSY đánh vần một số từ khó:làm vườn, hài lòng, nhận xét, tiếc rẻ, thốt lên. -HDHS đọc nối tiếp câu lần 2 và tìm hiểu các từ như sgk/ 92 -HDHS đọc từng đoạn như sgv/162 mục 2.2b -Nhận xét. - HS đọc nối tiếp câu lần 2 và nêu chú giải từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt.. -HS đọạn -HS đọc thầm -Thi đọc giữa các nhóm -Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 TIẾT 2 c./ Thực hành: Hoạt động 2 : ( 30’-32’) Tìm hiểu bài+ luyện đọc lại Xác định giá trị bản thân. -GVHD đọc và trả lời các câu hỏi như sgv/181 mục 3 -HDHS luyện đọc lại toàn bài như sgv/182mục 4. -Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay -HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS hoạt động nhóm luyện đọctheo nhóm -Thi đọc giữa các nhóm d./ Vận dụng: (2’-3’) Em hiểu nội dung câu chuyện này như thế nào - GV liên hệ GD HS qua nội dung bài học. -Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi/ 92sgk -Chuẩn bị bài:Cây đa quê hương. Nhận xét -HS Giỏi trả lời: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết của các cháu. Oâng hài lòng về các cháu, đặt biệt ngợi khen đứa cháu nhn hậu đã nhường nhịn bạn quả đào. -HS về nhà thực hiện -HS về nhà chuẩn bị bài . IV/ Rút kinh nghiệm tiết -------------------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN (Tiết 141) CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I.MỤC TIÊU : -Nhận biết được các số từ 111 đến 200. -Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. -Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200 . -Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật. - Sách toán, vở, nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 4’-5’)2 em lên bảng viết các số từ 101 ® 110 mà em đã học . -Nhận xét,cho điểm. -Gọi 2 HS klên bảng viết -Lớp viết bảng con. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :(12-14’) Giới thiệu các số từ 111 ® 200 A/ Gắn bảng số 100 và hỏi : Có mấy trăm? -Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , 1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ? cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. -Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm . -Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. -Vài em đọc một trăm mười một. Viết bảng 111 . Hoạt động 2 ( 16’-18’) Luyện tập Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 : Gọi 1 em lên bảng làm bài -Cho HS đọc các số trên tia số -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 :-Gọi1 em đọc yêu cầu ? -GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó - Viết bảng 123 . 124 và hỏi : -Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 ? -Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124? -2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét bài bạn. -Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm vở nháp hoặc bảng lớp -HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Điền dấu = vào chỗâ trống. -Làm bài . -Chữ số hàng trăm cùng là 1. - Chữ số hàng chục cùng là 2. -Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 ? -GV nói : Vậy 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123, và viết : 123 123. -Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại. -GV đưa ra vấn đề : Một bạn nếu dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số với nhau, bạn đó nói như thế nào ? -Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy so sánh 155 và 158 ? - GV nêu: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau . -Nhận xét - Chữ số hàng đơn vị là : 3 nhỏ hơn 4 hay 4 lớn hơn 3. -Làm bài -Điều đó đúng. -155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155. - HS lắng nghe 3.Củng cố ( 2’-3’) Em hãy đọc các số từ 111 đến 200. -Về nhà xem lại các bài tập vừa làm -Chuẩn bị bài: Các số có 3 chữ số -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở -Vài em đọc từ 111 đến 200 - HS về nhà thực hiện - HS về nhà chuẩn bị bài IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thư ù ba ngày 03 tháng 4 năm 2012 Toán ( tiết (142) CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : -Nhận biết đợc các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm , số chục , số đơn vị. -HSG làm thêm bài 1 IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bộ ô vuông biểu diễn số của GV(hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật) - Sách, vở , bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : (4’-5’) Gọi 3 em lên bảng. -Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn : 300.900.1000.100 xếp lại : .. -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 1 (12’-14’) Giới thiệu các số có 3 chữ số. a/Đọc viết số theo hình biểu diễn : -Giáo viên gắn lên bảng 2 hình vuông biều diễn 200 và hỏi : có mấy trăm ? -Tiếp tục gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi : Có mấy chục ? -Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy đơn vị ? -3 em làm bài.Lớp vào bảng con Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 100.300.900.1000.( 1 HS làm trên bảng lớp ) -Các số có ba chữ số. -Quan sát. -Có 2 trăm. -1 em nêu : Có 4 chục. -Có 3 đơn vị. -Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị ? -Em hãy đọc số vừa viết ? -GV viết bảng : 243 -GV hỏi:243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? -1 em lên bảng viết số. Cả lớp viết bảng con : 243. -Vài em đọc. Đồng thanh “Hai trăm bốn mươi ba” -Nhiều HS nêu 243 gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. -Cho HS tiến hành phân tích cách đọc viết nắm được cấu tạo các số còn lại : 235. 310. 240. 411. 205. 252. -Nhận xét. -Thảo luận cặp đôi . Từng cặp học sinh phân tích cấu tạo số (mỗi cặp phân tích một số VD 235) b/Tìm hình biểu diễn số . - GV đọc số . -Nhận xét, cho điểm. -HS lấy bộ đồ dùng. Tìm hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc. Hoạt động 2 (16-18’) Luyện tập, thực hành . Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV hướng dẫn : Chú ý nhìn số, đọc số theo hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đã liệt kê. -Nhận xét.ghi điểm. - HS nêu yêu cầu -HS làm vào vở. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Chia 2 đội tham gia thi đọc và viết số. -Nhận xét. -Viết (theo mẫu) -HS thực hiện 3. Củng cố : (2-3’) Thi đọc và viết số có 3 chữ số. -Về mhà xem lại các bài tập /147 -Chuẩn bị bài So sánh các số có 3 chữ số. -Nhận xét tiết học - HS thực hiện. - HS về nhà thực hiện -Hs về nhà chuẩn bị bài IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: CHÍNH TẢ ( Nghe viết) ( Tiết 57) NHỮNG QUẢ ĐÀO I.MỤC TIÊU : -Chép chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn ngắn . -Làm được BT(2)a II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn bài tập chép “Những quả đào ”. Viết sẵn BT 2a/93 -Sgk, vở, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ (4’-5’): Gv đọc hòa bình, sinh nhật, quả chín, tin bạn, phép tính, vin cành, nước sôi, gói xôi . . Nhận xét , ghi điểm - 1 em viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con 2 . Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Hoạt động 1 (19-20’) Hướng dẫn tập chép -GV đọc bài viết. -HDHS nhận xét đoạn viết như SGV/184 mục 2.1 - GV cho HS phát hiện từ khó -GV HD phân tích từ khó. - Yêu cầu HS viết bảng các từ khó - Theo dõi, chỉnh sửa - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - HDHS chữa lỗi - GV chấm một số bài. Nhận xét -HS theo dõi. 2 em đọc bài -HS trả lời câu hỏi -HS nêu từ dễ viết sai: quả, Xuân, còn thèm, thích, vườn, đào. -HS theo dõi và phân tích từ khó. -1-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con -HS viết bài vào vở -HS tự chữa lỗi Hoạt động 2: (10’-11’) Làm bài tập Bài 2a : Yêu cầu gì ? -GV cho HS điền vào chỗ trống s hay x : Chọn HS khá giỏi lên làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào bảng con. -Chấm, chữa bài. Nhận xét . -1 em đọc yêu cầu. -2 HS khá giỏi lên bảng. Cả lớp viết những tiếng có từ cần điền vào bảng con. 3. Củng cố (2’-3’) Vưà học bài gì? - Về nhà xem lại vừa học -Chuẩn bị: Hoa phượng - Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS về nhà thực hiện -HS thực hiện IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... ật sống ở nước mặn. -Đại diện nhóm trình bày -Vài em nhắc lại. -Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có loài vật sống ở ao, hồ, sông, có loài vật sống ở nước mặn/ biển. Muốn cho các loài vật sống ở dưới nước tồn tại và phát triển, chúng ta cần giữa sạch nguồn nước. -HS lắng nghe Hoạt động 2 : ( 14’-15’) Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được -Yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh sưu tầm được để cùng quan sát phân loại. -Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh sưu tầm. Phân loại theo tiêu chí nhóm mình lựa Chọn Loài vật sống ở nước ngọt Loài vật sống ở nước mặn. Hoặc : -Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo . -Giáo viên hỏi khuyến khích các nhóm cùng đặt câu hỏi . Các con vật sống dưới nước có ích lợi gì ? -Có loài vật có ích nhưng cũng có loài vật nguy hiểm hãy kể tên các con vật đó ? -Cần bảo vệ các loài vật này không ? -Nhận xét, tuyên dương - Cho Hs chơi trò chơi “ thi kể tên các con vật sống dưới nước” ( cách chơi như sgv/ 83 HĐ2 ) GV và HS theo dõi, nhận xét 3.Củng cố : ( 2’-3’) nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình? -Về nhà xem lại bài vừa học - Chuẩn bị bài: Nhận biết cây cối và các con vật Các loại cá Các loại tôm. Các loại trai, sò, ốc, hến . -Báo cáo kết quả. -Làm thức ăn, nuôi, làm cảnh. -Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn. -H Strả lời -HS chơi trò chơi - 1-2 HS trả lời -HS về nhà thực hiện -HS về nhà chuẩn bị bài. IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 29 Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008 Thủ công (tiết 29+ 30) LÀM VÒNG ĐEO TAY ( tiết 1+ tiết 2) I/ MỤC TIÊU :Giúp HS: - Học sinh biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy . -Làm được vòng đeo tay. -Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán -Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : ( 4’-5’) Tiết trước học bài gì ? -Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước làm đồng hồ đeo tay. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 1 : ( 5’-6’) Quan sát, nhận xét. -Làm đồng hồ đeo tay/ tiết 2. -2 em lên bảng thực hiện -Cho HS quan sát vật mẫu vòng đeo tay. - Vòng đeo tay được làm bằng gì ? -Có mấy màu ? -Muốn có đủ độ dài để làm vòng đeo tay vừa ta phải dán nối các nan giấy. -Quan sát. -Làm bằng giấy. -Nhiều màu. Hoạt động 2: ( 24’-25’) GV hướng dẫn các bước. - HDHS các bước như sgv/ 147mục 2 + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. + Bước 2 : Dán nối các nan giấy. + Bước 3 : Gấp các nan giấy. + Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. -Cho HS nhắc lại các bước - Chia nhóm 4-5 cho HS chia thực hành làm vòng đeo tay( GV theo dõi giúp đỡ HS). Nhận xét Hs theo dõi -3-4 HS nhắc lại các bước làm vòng đeo tay -Thực hành làm vòng đeo tay theo nhóm TIẾT 2 Hoạt động 1 : ( 28’-30’) Thực hành - Cho HS nhắc lại qui trình làm vòng đeo tay theo các bướcnhư sgv/ 248 mục 3 -Cho HS thực hành theo nhóm( GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng). Và lưu ý HS như sgv/ 249 mục 3 -Cho HS trưng bày sản phẩm - GV theo dõi, đánh giá, nhâïn xét Củng cố : ( 2’-3’) Nêu các bước làm vòng đeo tay? -Về nhà tiếp tục làm vòng đeo tay - Chuẩn bị bài: Làm con bướm. Nhận xét tiết học. - 2-3 HS nhắc lại qui trình làm vòng đeo tay -HS thực hành theo nhóm -Trưng bày sản phẩm. -1-2 HS nêu -HS về nhà thực hiện IV/ Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 24 Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009 Chủ điểm tháng3: “Tiến bước lên Đoàn” GIỚI THIỆU CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 VÀ Ý NGHĨA CÁC NGÀY 8/3, 26/3 I. MỤC TIÊU: Giúp HS - HS nắm chủ điểm tháng và ý nghĩa các ngày lễ trong tháng ba - Rèn các em múa tốt các bài múa hát theo qui định - Có ý thức tập các động tác chính xác, thành thục. II. CHUẨN BỊ: -Nội dung các bài hát múa III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định (1’): Báo cáo sỉ số Hát tập thể (2’): Lớp chúng mình. Tuyên bố lí do: Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 (3-4’) Kiểm tra -Nêu lại chủ điểm tháng 2 -Trong tháng 2 có những ngày kỉ niệm nào? -Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 (20’) Giới thiệu chủ điểm tháng và ý nghĩa các ngày 8/3, 26/3 -Nêu chủ điểm tháng 3: trong tháng 3 có ngày kỉ niệm nào? -GV giới thiệu ngày 8/3 là ngày QT phụ nữ, 25/3 là ngày TL ĐTNCSHCM -GD HS lòng biết ơn kính trọng mẹ, cô giáo như: tặng hoa cho cô, cho mẹ, làm thiếp chúc mừng tặng mẹ, cô -Theo em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn kính trọng mẹ, cô giáo. -Nhận xét và nhắc nhở HS cố gắng thi đua trong học tập dành nhiều bông hoa điểm 10 để tặng mẹ, cô nhân ngày 8/3. - 8/3, 26/3 -Lắng nghe. -HS theo dõi. -Trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 (5’) Sinh hoạt văn nghệ -Cho HS hát bài: Mẹ vắng nhà. -Về nhà ôn lại chủ điểm và tập hát 1 số bài nói về mẹ, về cô, sưu tầm tranh ảnh nói về ngày 8/3. -Cả lớp hát. IV. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (3’): -GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia học hát và múa của lớp. -Chuẩn bị bài : Chúng em ca hát mừng ngày 8-3,26/3 Tuần 25 Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 200 9 Chủ điểm tháng3: “Tiến bước lên Đoàn” CHÚNG EM CA HÁT MỪNG 8/3, 26/3 I. MỤC TIÊU: Giúp HS - HS củng cố chủ điểm tháng và ý nghĩa các ngày lễ trong tháng b -ghi nhớ công ơn của cha mẹ và thầy cô. II. CHUẨN BỊ: -Nội dung các bài hát múa III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định (1’): Báo cáo sỉ số Hát tập thể (2’): Lớp chúng mình. Tuyên bố lí do: Tiến trình hoạt động: Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra -Nêu lại ý nghĩa chủ điểm tháng 3 và 8/3 Hoạt động 2 (20’) Tìm hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3 -GV dùng tranh hay các tư liệu để nói về ngày 26/3 à giúp HS nắm được + Ngày thành lập Đoàn 26/3 + Ý nghĩa ngày thành lập Đoàn. + Một vài gương đoàn viên tiêu biểu + Một số thông tin về đoàn trường ta. Hoạt động 3 (5’) chương trình văn nghệ -Các tổ thi hát, đọc thơ về ngày 8/3, 26/3. Tổ nào có nghiều bài hát, bài thơ thì tổ đó thắng. -HS nêu. -HS theo dõi, lắng nghe. -các tổ thi đua hát, đọc thơ. IV. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (3’): Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. Dặn dò: nhắc nhở HS học tập tốt để sau này trở thành những đội viên, đoàn viên ưu tú. Về nhà tiếp tục học thuộc chủ điểm tháng 3. -Chuẩn bị bài: Hội vui học tập. Tuần 26 Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009 Chủ điểm tháng3: “Tiến bước lên Đoàn” HỘI VUI HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS - HS củng cố chủ điểm tháng và ý nghĩa các ngày lễ trong tháng ba -ghi nhớ công ơn của cha mẹ và thầy cô. II. CHUẨN BỊ: -Nội dung các bài hát múa III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định (1’): Báo cáo sỉ số Hát tập thể (2’): Lớp chúng mình. Tuyên bố lí do: Tiến trình hoạt động: Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra -Nêu chủ điểm tháng 3 -Trong tháng 3 có những ngày kỉ niệm nào? -Hát 1 bài hát mà các em thích. Hoạt động 2 (20’) Hội vui học tập. +GV chuẩn bị một số câu hỏi, bài tập trắc nghiệm về môn Toán, Tiếng Việt để HS nhớ lại kiến thức để thi GK2 -GV cho HS lần lượt bốc thăm. +BGK công bố kết quả cuộc thi và trao thưởng. +GDHS VSMT: nhặt rác rơi ở ngoài bỏ vào sọt rác, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Hoạt động 3 (5’) Kết thúc. -Cho HS tập hợp vòng tròn ôn lại các bài hát múa đã quy định: Cho con, Vườn hoa nhà Bác. -Nhận xét, tuyên dương. -HS trả lời. -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. IV. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (3’): Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. -Chuẩn bị bài: Hội thi rung chung vàng. Tuần 29 Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2009 Chủ điểmtháng tư: “ Hòa bình và hữu nghị” TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC TIÊU BIỂU TRÊN ĐẤT NƯỚC VÀ XEM TRANH I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Nắm chủ điểm tháng và ý nghĩa các ngày lễ trong tháng tư - Giới thiệu anh hùng và các nét văn hóa của các dân tộc tiêu biểu trên đất nước. - Cho HS xem 1 số tranh tư liệu về thời kháng chiến chông MỸ II. CHUẨN BỊ: -Nội dung các bài hát múa, Một số tranh tư liệu III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định (1’): Báo cáo sỉ số Hát tập thể (2’): Lớp chúng mình. Tuyên bố lí do: Tiến trình hoạt động: Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 (5’) Kiểm tra chủ điểm. -Nêu lại ý nghĩa chủ điểm tháng tư và các ngày lễ trong tháng. Hoạt động 2 (20’-25’) Giới thiệu tên một số anh hùng và cho HS xem một số tranh tư liệu. -GV giới thiệu tên 1 số anh hùng -GDHS ghi nhớ công lao to lớn những anh hùng đó. - Cho HS xem 1 số ảnh tư liệu trong thời chiến tranh. -Biểu diễn một số bài hát, thơ, điệu múa, trò chơi cả dân tộc mà em biết. -Nhận xét,tuyên dương. -HS nêu. -HS theo dõi -HS quan sát và nhận xét trả lời. - HS xem tranh - HS thực hiện IV. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG (3’): -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. -Về nhà ôn lại các chủ điểm. -Sưu tầm tranh, ảnh, sách, báo, kiến thức về ngày 30/4 +Nhắc nhở HS chăm sóc các chậu hoa trong lớp.
Tài liệu đính kèm: