Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 28 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 28 (chi tiết)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc .

 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài; ngắt ,nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

 3. Thái độ: HS có ý thức chăm lo lao động.

II. Đồ dùng dạy -học:

 - GV: Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn đọc

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 28 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
 Ngày soạn: 24 / 3 / 2013
 Ngày giảng: Thứ hai 25 / 3 / 2013
	Tiết 1:	Giáo dục tập thể
 CHÀO CỜ
1. Ổn định tổ chức:
 - Hát: Quốc ca, Tiến quân ca, hô đáp khẩu hiệu.
2. Hoạt động  HS kể chuyện, múa hát
3. Lớp trực tuần nhận xét biên bản các lớp trong tuần vừa qua.
4. Phân trường trưởng lên phát biểu. 
 Tiết 2+3: Tập đọc ( 82)
KHO BÁU ( Tr 83 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc .
 2. Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài; ngắt ,nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
 3. Thái độ: HS có ý thức chăm lo lao động.
II. Đồ dùng dạy -học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn hướng dẫn đọc
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
3 2. HD luyện đọc. 
- Hát
- Đọc mẫu 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Lắng nghe.
- Đọc từng câu
- Tiếp nối nhau đọc từng câu
- Chú ý rèn HS đọc đúng từ khó 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- Nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn HS đọc đúng 1 số câu
- Bảng phụ
- Hiểu nghĩa các từ khó 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Thi đọc giữa các nhóm
- Chú giải cuối bài.
- Đọc theo nhóm 2.
2 nhóm thi đọc; lớp bình chọn nhóm đọc tốt
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Đọc đoạn 1
 Tiết 2
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Câu hỏi 1: 
- Đọc thầm đoạn 1
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, sự chịu khó của vợ chồng người nông dân.
 - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu; ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời;... ngơi tay.
- Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng người nông dân đã được điều gì? 
- Xây dựng được cơ ngơi đoàng hoàng 
Câu hỏi 2: 
- Đọc thầm đoạn 2
- Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ăn như cha mẹ không ?
- Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hão huyền.
-Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? 
- Người cha dặn dò: Ruộng nhà có 1 kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
Câu hỏi 3: 
- Đọc thầm đoạn 3
- Theo lời cha 2 người con đã làm gì?
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa.
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? 
- Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ lên lúa tốt.
- Cuối cùng, kho báu hai người con tìm được là gì ? 
- Kho báu đó là đất đai màu mỡ là lao động chuyên cần.
Câu hỏi 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
+ Đừng ngồi mơ tưởng kho báu, lao động chuyên cần mới là kho báu làm nên hạnh phúc ấm no.
+ Đất đai chính là ... ấm no 
- Nội dung bài?
*Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc
3.4. Luyện đọc lại
- Cho HS thi đọc truyện
- Thi đọc truyện
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về đọc lại chuyện.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
 Tiết 4: Toán (136)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
(Đề chung của trường)
 Tiết 5: Đạo đức (28)
 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T1) ( Tr 41)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu vì sao cần giúp người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2. Kĩ năng: HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3.Thái độ: HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
 II. Tài liệu phương tiện. 
- HS : VBT
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn các hoạt động:
*Hoạt động1: Phân tích tranh
- Nội dung tranh vẽ gì?
- Hát.
- Cả lớp quan sát tranh
- 1 số HS đứng đẩy xe cho 1 bạn bị bại liệt đi học.
- Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn khuyết tật ?
- Thực hành theo cặp. 
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ? 
*KL: Chúng ta cần phải giúp đỡ những bạn khuyết tật để các bạn có quyền được học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ xung ý kiến...
*Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp 
- Thực hành theo cặp (nêu những việc có thể làm để giúp người khuyết tật )
- Trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp bổ sung tranh luận...
*KL : Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế ...cùng bạn bị khuyết tật.
*Họat động 3: Bày tỏ ý kiến
- Lớp thảo luận
a. Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm của mọi người nên làm.
b. Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c. Phân biệt đối xử... trẻ em.
d. Giúp đỡ người ... của họ. 
- Bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
- Cả lớp thảo luận.
*Lời giải
- Các ý a,c, d là đúng
- ý kiến b là sai vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
4. Củng cố :
 - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
 - Về nhà sưu tầm tài liệu (bài thơ, bài hát...) về chủ đề người khuyết tật.
- Lắng nghe 
- Thực hiện theo yêu cầu
 Ngày soạn: 25 / 3 / 2013
 Ngày giảng: Thứ ba 26 / 3 / 2013
 Tiết 1: Toán (137)
 ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN ( Tr 137)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn. 
2. Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
3. Thái độ: HS tích cực tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: + 1 bộ ô vuông biểu diễn số dành cho GV.
 + 1 bộ ô vuông biểu diễn số dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. HD HS tìm hiểu bài.
*Ôn về đơn vị, chục và trăm.
a. Gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị )
- Hát
- Nhìn và nêu số đơn vị, số chục rồi ôn lại: 10 đơn vị bằng 1 chục.
b. Gắn các HCN (các chục từ 1đến 10 chục)
- Quan sát và nêu số chục, số trăm rồi ôn lại 10 chục bằng 1 trăm
*Một nghìn.
a. Số tròn trăm
- Gắn các hình vuông to 
- Nêu số trăm từ 1 trăm đến 900 (các số 100, 200, 300...900 là số tròn trăm)
- Nhận xét về số tròn trăm? 
- Có 2 chữ số 0 ở sau cùng (tận cùng là 2 chữ số 0)
b. Nghìn
- Gắn hình vuông to liền nhau 
- 10 trăm gộp lại thành 1 nghìn . 
Viết 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0)
- Cho HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn
- Cả lớp ôn 
3.3. Thực hành 
a. Làm việc chung
- Gắn các hình trực quan về đơn vị, các chục, các trăm
- Lên viết số tương ứng và đọc tên các số đó.
b. Làm việc cá nhân
- Viết số 40 lên bảng
- Viết số 200
30 (3 chục) 60 (6 chục) 300 (3 trăm)
- Phải chọn 4 hình chữ nhật đặt trước mặt.
- Phải chọn 2 hình vuông to đặt trước mặt.
- Tiếp tục tăng dần 300, 100,500,700, 800, 900.
- Chọn đủ các hình vuông để trước mặt 
- 1 HS lên bảng làm cả lớp thống nhất kết quả.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về làm các bài trong VBT.
- Lắng nghe 
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Tiết 2: Chính tả (55) Nghe - viết
 KHO BÁU ( Tr 83)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong truyện khó báu.
2. Kĩ năng: Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn, Viết đúng tốc độ.
3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, bài tập 3.
 - HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định.
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chẩn bị của HS
 3.Bài mới
 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 3.2. Hướng dẫn nghe - viết
- Hát
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- 2 HS đọc lại
- Nêu nội dung bài chính tả? 
- Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- Viết bảng con : quanh năm, sương, lặn...
- Viết bảng con
- Đọc bài HS nghe và viết bài
- Viết bài vào vở.
- Chấm chữa, bài
3.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho lớp làm vở bài tập 
- 2 HS lên bảng chữa
- Lời giải:
 Voi huơ vòi, mùa màng, 
 thuở nhỏ, chanh chua.
Bài tập 3 (a)
- Cho HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở bài tập 
- Yêu cầu từng học sinh đọc lại các câu ca dao, câu đố.
Lời giải:
a. Ơn trời mưa nắng phải thì 
 Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
 Công lênh chẳng quản bao lâu
 Ngày nay nước bạc, ... cơm vàng
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về làm bài tập 3 ý b
- Lắng nghe 
- Thực hiện theo yêu cầu.
 Tiết 3: Tập viết (28)
CHỮ HOA : Y
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Y theo cỡ vừa và nhỏ, chữ và câu ứng dụng.
2. Kĩ năng: Viết theo mẫu chữ quy định, đúng tốc độ.
3.Thái độ: HS có hứng thú làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: +Mẫu chữ y 
 + Bảng phụ viết sẵn dòng ứng dụng 
 - HS : Bảng con, VTV
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con chữ X hoa 
- Hát.
- 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng
- Viết bảng lớp : Xuôi
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
- Nêu cấu tạo chữ y cỡ vừa ?
- Cao 8 li (9 đường kẻ)
- Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược. 
- Nêu cách viết ?
N1: Viết như nét 1 chữ u
N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút lên ĐK6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống ĐK4 , dưới đường kẻ 1, DB ở ĐK2
- Vừa viết lên bảng vừa nhắc lại cách viết.
- Viết bảng con. 
- 1HS đọc cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng.
+ Tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam ta.
3.3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng?
Độ cao của các chữ cao 4 li
- y
Độ cao của các chữ cao 2,5 li ?
- l,y,g 
Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
- t
Độ cao của các chữ cao1,25 li ?
- r
Độ cao của các chữ cao 1 li ?
- Còn lại
 Nêu cách nối nét ?
Nét cuối của chữ y nối với nét đầu của chữ ê.
- Hướng dẫn viết bảng con chữ : Yêu 
3.4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết 
- Chấm chữa bài
- 1 dòng chữ y cỡ vừa 
- 2 dòng chữ y cỡ nhỏ 
- 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa 
- 1 dòng chữ yêu cỡ nhỏ 
- 2 dòng cụm từ ứng dụng: Yêu lũy tre làng cỡ nhỏ.
4. Củng cố :
 - Nhận xét chung tiết học
5. Dặn dò:
 - Về nhà viết nốt phần bài tập. 
- Lắng nghe 
- Thực hiện theo yêu cầu
 Tiết 4: Tập l ...  đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc
3.4. Luyện đọc lại
- Cho HS thi đọc truyện
- Thi đọc truyện
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về đọc lại chuyện.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
Luyện viết (2) 
KHO BÁU
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong truyện Kho báu
2.Kỹ năng.
 - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho HS
3.Thái độ.
 - Có ý thức rèn chữ viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - HS : Bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định
2.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chẩn bị của HS
3.Bài mới
 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. Hướng dẫn nghe- viết
- Hát
- Đọc bài chính tả 1 lần
- 2 HS đọc lại
- Nêu nội dung bài chính tả? 
- Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- Viết bảng con : quanh năm, sương, lặn...
- Viết bảng con
- Đọc bài HS nghe và viết bài
- Viết bài vào vở.
- Chấm chữa, bài
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về làm bài tập 3 ý b
- Lắng nghe 
- Thực hiện theo yêu cầu.
Chiều:
Tập đọc (1)
 CÂY DỪA ( Tr 88)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
 - Hiểu một số từ khó trong bài: Tỏa, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh
 - Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh 
 -Học thuộc lòng bài thơ
2.Kỹ năng
 - Đọc được toàn bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
 - Biết đọc thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có nhịp điệu
3.Thái độ
 - Có ý thức học thuộc lòng bài thơ
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ rèn đọc câu thơ khó. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. HD luyện đọc.
- Đọc mẫu 
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Lớp đọc thầm lại. 
- Đọc từng câu
- Nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ 
- §äc tõng ®o¹n tr­íc líp 
- TiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n trong bµi 
- §äc theo 3 ®o¹n 
§1: 4 dßng th¬ ®Çu 
§2: 4 dßng tiÕp 
§3: 6 dßng cßn l¹i
- H­íng dÉn HS ®äc ®óng 
- Gióp HS hiÓu ®­îc chó gi¶i cuèi bµi 
- B¶ng phô
- §äc trong SGK
Gi¶i thÝch 
+ B¹c phÕch: bÞ mÊt mµu, biÕn thµnh mµu tr¾ng cò, xÊu
+ §¸nh nhÞp: (®éng t¸c ®­a tay lªn, ®­a tay 
- §äc tõng ®o¹n trong nhãm 
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
®Òu ®Æn )
- §äc theo nhãm 2.
- 2 nhãm thi ®äc, líp b×nh xÐt chän nhãm ®äc tèt.
- §äc ®ång thanh 
3.3. T×m hiÓu bµi. 
C©u hái1: 
- C¸c bé phËn cña c©y dõa (l¸,ngän, th©n, qu¶) ®­îc so s¸nh víi nh÷ng g× ?
- L¸/ tµu dõa: nh­ bµn tay dang ra ®ãn giã , nh­ chiÕc ch¶i vµo m©y xanh
- Ngän dõa: Nh­ c¸i ®Çu cña ng­êi, biÕt gËt gËt ®Ó gäi tr¨ng.
- Th©n dõa: MÆc tÊm ¸o b¹c phÕch®Êt
- Qu¶ dõa nh­ ®µn lîn , nh­ nh÷ng hò r­îu.
- Gäi 2 HS ®äc l¹i 8 dßng ®Çu 
C©u hái 2: C©y dõa g¾n bã víi thiªn nhiªn ( giã, tr¨ng, m©y, n¾ng, ®µn cß) nh­ thÕ nµo?
C©u hái3: Em thÝch nh÷ng c©u th¬ nµo? V× sao ?
-Víi giã: dang tay ®ãn giã, gäi giã ®Õn cïng móa reo
- Víi tr¨ng: gËt ®Çu gäi tr¨ng.
- Víi m©y: lµ chiÕc l­îc ch¶I vµo m©y xanh
- Víi n¾ng: lµm dÞu m¸t n¾ng tr­a
- Víi ®µn cß:h¸t r× rµo cho ®Çn cß ®¸nh nhÞp, bay vµo bay ra
- Ph¸t biÓu 
- Häc thuéc lßng bµi th¬ 
- Häc thuéc lßng tõng phÇn bµi th¬ 
- Häc thuéc c¶ bµi 
4. Cñng cè:
- GV nhËn xÐt giê häc
5. DÆn dß:
- VÒ nhµ häc thuéc bµi th¬. 
- L¾ng nghe 
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu
LuyÖn viÕt (2) CÂY DỪA
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
 - viết chính xác 8 dòng đầu của bài thơ cây dừa.
2.Kỹ năng.
- Kĩ năng viết chính tả.
3.Thái độ
 - Có ý thức rèn chữ viết cho đúng mẫu. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 - HS : Bảng con, VLV
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết theo lời của GV 
- Hát.
- Lớp viết bảng con (búa liềm, thuở bé, quở trách)
- Nhận xét bài viết của HS 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn nghe- viết:
- Đọc đoạn thơ 1 lần
- 2 HS đọc lại. 
- Nêu nội dung đoạn trích ?
+ Tả các bộ phận lá, thân, ngọn, quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hoạt động như con người.
- ChoHS viết bảng con 
- dang tay, hũ rượu, tàu dừa
- Đọc, HS viết bài 
- Viết bài vào vở
- Chấm 4 - 5 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam: viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng.
- Thực hiện theo yêu cầu
Luyện toán (3)
 SO SÁNH SỐ TRÒN TRĂM ( VBT – Tr 54)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
 - Biết so sánh các số tròn trăm.
 - Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch tia số
2.Kỹ năng.
 - S o sánh được các số tròn trăm
3.Thái độ.
 - Có ý thức trong giờ học, hăng hái phát biểu.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Các hình vuông to biểu diễn 100 ô vuông nhỏ (10 chục).
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. HD HS tìm hiểu bài. 
* So sánh các số tròn trăm.
- Gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày như sgk
- Hát.
- Quan sát
- Yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ
- Lên ghi số : 200 và 300
- Hãy so sánh 2 số này trên hình vẽ ?
- Số 200 nhỏ hơn 300
- Gọi HS lên điền > < ? 
- 1 HS lên điền 
200 < 300
300 > 200
- Số 200 và số 300 thì ntn?
- Cả lớp đọc: hai trăm bé hơn ba trăm, ba trăm lớn hơn hai trăm 
- Viết lên bảng 
- So sánh 
500 < 600
500 > 400
600 > 500
200 > 100
3.2. Thực hành 
Bài 1. Viết theo mẫu.(VBT):
- Hướng dẫn HS quan sát vở và điền dấu
Bài 2( VBT) : 
100 < 200	300 < 500
200 > 100	500 > 300
- Cho 1 HS đọc yêu cầu 
100 < 200
400 > 300
- Điền các dấu >, <, =
300 > 200
700 < 800
- Hướng dẫn HS so sánh
500 < 600
900 = 900
700 < 900
600 > 500
500 = 500
900 < 1000
Bài 3. Số ? (VBT): 
- Cho1 HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- Lớp đọc tên các số tròn trăm tự điền vào vở.
- Từ bé đến lớn : 100,200...1000
- Từ lớn đến bé : 1000,900...100
- Vẽ tia số lên bảng 
- Lần lượt điền các số tròn trăm còn thiếu vào tia số.
Bài 4. Khoanh vào số lớn nhất: (VBT): 
- HS tự khoanh, lần lượt báo kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố :
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về ôn lại các số tròn trăm..
- Lắng nghe 
- Thực hiện theo yêu cầu
Thể dục (56)	
TRÒ CHƠI : TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Ôn trò chơi: Tung vòng vào đích chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
2. Kỹ năng 
 - Tham gia chơi chủ động và đạt thành tích cao
 - Tham gia chơi tương đối chủ động
3. Thái độ: 
 -Tự giác tích tham gia tích cực tham gia tập luyện 
II. Địa điểm – phương tiện:
 - Trên sân trường, kẻ vạch sẵn
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
* Tập hợp lớp 
 + Điểm danh
 + Báo cáo sĩ số 
5'
X X X X X
X X X X X
D
- Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
* Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
- Thực hiện
- Thực hiện
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC
2. Phần cơ bản:
25'
 -T rò chơi: Tung vòng vào đích 
(nêu tên trò chơi, giải thích làm mẫu cách chơi)
X X X X X
X X X X X
- Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau (chia tổ tập luyện, 2 tổ chơi trò chơi : Tung vòng vào đích)
- 2 tổ còn lại chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
-Cán sự điều khiển
3. Phần kết thúc:
5'
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
- Thực hiện
- Một số động tác thả lỏng 
- 1 trò chơi hồi tĩnh 
- Hệ thống nhận xét
- Lắng nghe
- Giao bài tập về nhà
- Tập thể dục buổi sáng 
- Thực hiện theo yêu cầu
Sinh hoạt (28)
SINH HOẠT LỚP
Chủ đề: “ Kỉ niệm 8/ 3; 26/3”
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm và nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. 
- Ôn các bài hát về chủ đề. ““ Kỉ niệm 8/ 3; 26/3” Các bài hát ca ngợi mẹ, chị, cô giáo, bà.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. GV cho lớp trưởng nhận xét. 
2. GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần qua : 
- Các em ngoan vâng lời cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Đi học chuyên cần đúng giờ. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa thật cố gắng trong học tập, trong lớp còn hay mất trật tự, hay làm việc riêng, không tập chung nghe cô giảng bài 
- Tuyên dương cá nhân, tổ thực hiện tốt.
- Nhắc nhở tổ nào chưa thực hiện tốt, cố gắng khắc phục trong tuần sau.
3. Ôn luyện một số các bài hát:
4. Phương hướng tuần sau :
5. DÆn dß:
+ Líp tr­ëng nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn qua. (Häc tËp, ®¹o ®øc, v¨n thÓ)
+ Líp «n c¸c bµi h¸t cã chñ ®Ò ca ngîi mÑ vµ c« gi¸o, ®oµn.
 Bµi: B«ng hång tÆng c«
 Bµi : MÑ vµ c«
 Bµi : §­a c¬m cho mÑ ®i cµy
 Bµi : TiÕn lªn ®oµn viªn
+ Duy tr× sÜ sè ®i häc chuyªn cÇn , s¸ch vë, ®å dïng häc tËp ®Çy ®ñ 100%
- Tham gia trång v­ên hoa.
- Ch¨m sãc c©y c¶nh, quanh tr­êng
+ VÒ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t theo chñ ®Ò.
 Sinh hoạt
 NHẬN XÉT TUẦN 28
I. Mục tiêu:
 - Qua giờ sinh hoạt, HS thấy được ưu điểm của mình để phát huy. Khắc phục tồn tại.
 - Có tinh thần phê và tự phê.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và tu dưỡng đạo đức.
II. Chuẩn bị:
 - GV:Nội dung , ý kiến.
III. Tiến hành sinh hoạt:
1. Sinh hoạt theo tổ
 - Các tổ tự sinh hoạt dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng 
 - Các thành viên phát biểu ý kiến
 - Tổ trưởng ghi kết quả theo các mặt hoạt động: Học tập, lao động vệ sinh, công tác đội
2. Sinh hoạt cả lớp
 - Các tổ trưởng báo cáo kết quả sinh hoạt
 - Lớp trưởng tổng hợp và xếp thứ tự giữa các tổ.
 - Bình chọn cá nhân và tổ xuất sắc.
 - GV tuyên dương cá nhân ,tổ thực hiện tốt
3. Nhận xét chung
 - Nhắc nhở tổ nào chưa thực hiện tốt, cố gắng khắc phục trong tuần sau.
 - Đi học chuyên cần.
 - Học thuộc bài trước khi đến lớp.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến
4. Kế hoạch tuần 2 9
 -Đi học chuyên cần
 -Học thuộc bài trước khi đến lớp
 -Trong lớp chú ý nghe giảng,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 28 CKTKN.doc