Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27

Tiết 2: Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).

- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa.

- Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.

*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.

II. Đồ dùng dạy học.

- Phiếu học tập.

- Trang phục chơi trò chơi 4 mùa

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- NXĐG.
- NX.
a. Khi nào dòng sông trở thành 1 đường 
trăng lung linh dát vàng. 
b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
*2-3 HS đọc lại.
Bài 4: Nói lời đáp của em 
- Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người khác 
- 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu 
Ví dụ
a. Có gì đâu 
b. Dạ, không có gì! 
c. Thưa bác không có gì!
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Nắm bắt.
- Thực hành đối đáp cảm ơn
Tiết 2: Tập đọc
ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa.
- Biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Phiếu học tập.
- Trang phục chơi trò chơi 4 mùa
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
1. Kiểm tra tập đọc HTL 2- 3 em.
- Từng em lên bảng bốc thăm
( chuẩn bị 2' )
- Nhận xét cho điểm em không đạt yêu cầu giờ sau kiểm tra tiếp
- Đọc bài (trả lời câu hỏi)
Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng)
- 6 tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, quả
- Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và đỡ các bạn.
? Mùa của tôi bắt đầu ở tháng nào ? 
- Thành viên tổ khác trả lời 
Kết thúc tháng nào ?
? 1 thành viên ở tổ hoa đứng dậy giới thiệu tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở tổ nào ?
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên.
? 1 HS tổ quả đứng dạy giới thiệu tên quả : Theo bạn tôi ở mùa nào ?
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên.
- Lần lượt các thành viên tổ chọn tên để với mùa thích hợp.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Tháng 1,2,3
Tháng 4,5,6
Tháng 7,8,9
Tháng 10,11,12
Hoa mai
Hoa phượng
Hoa cúc
Hoa mận
Hoa đào
Măng cụt
Bưởi, cam
Dưa hấu
Vũ sữa
Xoài
Na (mãng cầu)
Quýt
Vải
Nhãn
c. Từng mùa hợp lại, mỗi mùa chọn viết ra một vài từ để giới thiệu T/giới của mình.
+ Ghi các từ lên bảng : ấm áp, nóng bức, oi nồng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh (từng mùa nói tên của mình, thời gian bắt đầu và kết thúc mùa. Thời tiết trong mùa đó
Bài 3: Ngắt đoạn trích thành 5 câu.
- Cho HS đọc y/c bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.
- 2 HS lên bảng (lớp làm vở)
- HD học sinh
Lời giải
Trời đãthu. Những đámmàu. Trời bớt nặng. Gió hanhđồng. Trời xanh lên.
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố- dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 4: Toán
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. Biết sốnào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
- Hát.
- Nghe.
 b. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1:
b.1. Nêu phép nhân (HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau)
1 x 2 = 1 + 1 = 2
Vậy 1 x 2 = 2
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
Vậy 1 x 4 = 4
? Em có nhận xét gì ?
* Vậy số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b.2. Trong các bảng nhân đã học đều có.
2 x 1 = 2
3 x 1 = 2
4 x 1 = 4
5 x 1 = 5
? Em có nhận xét gì ?
* Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
KL: sgk .
*2-3 HS nêu.
 c, Giới thiệu phép chia cho 1. 
- Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia )
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
Ta có
Ta có
2 : 1 = 3
3 : 1 = 3
1 x 4 = 4
Ta có
4 : 1 = 4
1 x 5 = 5
Ta có
5 : 1 = 5
KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
*2-3 HS nêu.
 d, Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Nhẩm và nêu kết quả.
- NXĐG.
- NX.
Bài 2:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Làm bài.
- NX.
1 x 2 = 2
2 x 1 = 2
5 x 1 = 5
5 : 1 = 5
3 : 1 = 3
4 x 1 = 4
*2-3 HS đọc lại.
Bài 3: Tính 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Gọi HS lên bảng chữa
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- HS làm vở 
- NXĐG.
- NX
a. 4 x 2 x 1 = 8 b. 4 : 2 x 1 = 2
c. 4 x 6 : 1 = 24
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Củng cố phép nhân với 1, phép chia cho 1 
- HS trả lời 
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 5: Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác (t2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc ứng sử đó. 
- Biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen. 
- Có thái độ đồng tình , quý trọng mọi người biết cư sử lịch sự khi đến nhà người khác. 
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Tài liệu phương tiện 
- Bộ đồ dùng để đóng vai 
II. Hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC: Khi đến nhà người khác em cần làm gì ?
- Hát.
- 2HS trả lời
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
HĐ 1: Đóng vai (BT4)
- GV giao nhiệm vụ. 
- Cho HS đóng vai.
- NXKL.
- Các nhóm TL.
- Đóng vai.
- NX.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố vui”
- GV phổ biến luật chơi 
- Chia lớp 4 nhóm ; 2 nhóm 1 câu đố, nhóm đưa ra tình huống nhóm kia trả lời và ngược lại.
VD : Vì sao cần lịch sự khi đến nhà người khác.
- 2 nhóm còn lại là trọng tài 
- GV nhận xét, đánh giá 
Kết luận: Cư sử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư sử lịch sự được mọi người quý mến
*2-3 HS nhắc lại.
4, Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nắm bắt.
- Vận dụng thực hành qua bài.
__________________________________________________________________
Ngày soạn:...
Ngày giảng: 
Tiết 1: Tập đọc
ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu ?
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể. 
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Bảng quay viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát, báo cáo sĩ số.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài:
- Nghe.
1. Kiểm tra tập đọc HTL 2- 3 em.
- Từng em lên bảng bốc thăm
( chuẩn bị 2' )
- Nhận xét cho điểm em không đạt yêu cầu giờ sau kiểm tra tiếp
- Đọc bài (trả lời câu hỏi)
Bài 2: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm (nhận xét)
- NXĐG.
- NX.
a. Hai bên bờ sông.
b. Trên những cành cây.
*2-3 HS nhắc lại.
Bài 3: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.Hai HS lên bảng làm. 
- NXĐG.
- NX.
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
 ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?
b. ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm?
 Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu ?
*2-3 HS nhắc lại.
Bài 3: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Giải thích yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại, lời xin lỗi của người khác.
- Nghe.
? Cần đáp lại xin lỗi trong các trường hợp như thế nào ?
+ Với thái độ lịch sự , nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi,và làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi.
+ Thôi không sao. Mình sẽ giặt ngay
+ Thôi,cũng không sao đâu chị ạ!
- Tình huống c.
+ Dạ, không sao đâu bác ạ.
*2-3 HS nhắc lại.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nắm bắt.
- Thực hành thực tế hàng ngày.
Tiết 2: Âm nhạc
(vân)
________________________________________
Tiết 3: Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. 
- Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Biết không có phép chia cho 0.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: Tính: 1 x 5; 4 : 1
- Hát.
- 2 HS.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
- Nghe.
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. 
VD: 0 x 2 = 0 + 0 = 0
Vậy: 0 x 3 = 0
Ta công nhận: 2 x 0 = 0
KL: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 
VD: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0
Vậy 0 x 3 = 0
3 x 0 = 0
- GV cho HS nhận xét 
- HS nêu
* Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 
* Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
c, Giới thiệu phép chia có SBC là 0
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- GVHDHS thực hiện
VD: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0
- GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên số chia phải khác 0
Lưu ý: Không có phép chia cho 0 hoặc không thể chia cho 0, số chia phải khác 0
KL: Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
(thương nhân số chia bằng số bị chia )
- HS làm ví dụ
0 : 3 = 0 vì 0 x 3 = 0 
0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 
*2-3 HS nhắc lại.
 d, Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Nhẩm và nêu kết quả.
- NX. 
Bài 2: Tính nhẩm 
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Nhẩm và nêu kết quả.
- NX. 
Bài 3: 
- Dựa vào bài học, học sinh tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét
- 1 HS lên bảng.
- NX.
0 x 5 = 0 3 x 0 = 0
0 : 5 = 0 0 : 3 = 0
*2-3 HS đọc lại.
Bài 4: Tính 
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 
- 2 học sinh lên bảng. Lớp làm SGK
- HDHS làm (nhẩm từ trái sang phải)
 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0
 5 : 5 x 0 = 1 x 0 = 0
0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0
- GV nhận xét
 0 : 4 x 1 = 0 x 1 = 0
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố phép nhân với số 0, phép chia cho số 0.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nghe.
- 2-3 HS.
- Nắm bắt.
Tiết 4: Chính tả
ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2 (tiết 4)
I. Mục tiêu: 
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, 
tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (Trả lời được câu 
hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc.
- Viết được 1 đoạn văn (3,4 câu) về 1 loài chim (hoặc gia cầm).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ bài tập 2 
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
 ...  dõi.
- HS thực hành.
4, Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau. 
- Nắm bắt.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
Loài vật sống ở đâu ?
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết 
- Biết được động vât có thể sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. 
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật 
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài.
- Nghe.
Khởi động: Trò chơi: Chim bay cò bay 
- Giới thiệu bài
HĐ1: Làm việc với sgk 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- HS quan sát sgk
? Hình nào cho biết loài vật sống ở trên mặt nước ?
H1: (Có nhiều chim bay trên trời, 1 số loài đậu dưới bãi cỏ)
? Loài vật nào sống dưới nước 
H2: Đàn voi đang đi trên cỏ
? Loài vật nào bay lượn trên không 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
? Các loài vật có thể sống ở đâu?
+ Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
*2-3 HS nhắc lại.
HĐ2: Triển lãm 
Bước 1: HĐ theo nhóm nhỏ 
- HĐ theo nhóm N4.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả lớp xem.
HĐ nhóm 4
- Cùng nhau nói tên các con vật
- Phân tích 3 nhóm (dưới nước, trên cạn)
Bước 2: HĐ cả lớp 
- GV nhận xét chốt lại bài
KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
*2-3 HS nhắc lại.
4, Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
__________________________________________________________________
Ngày soạn:...
Ngày giảng: 
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. 
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép tính phép chia.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Giảng bài.
- Nghe.
Bài 1: Tính nhẩm 
- HS tự nhẩm điền kết quả
- NXĐG.
- Đọc nối tiếp kết quả.
- NX. 
2 x 4 = 8
8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
3 x 5 = 15
15 : 5 = 3
15 : 5 = 3
4x 3 = 12
12 :4 = 3
12 :3 = 4
5x 2 = 10
10 :5 = 2
10 :2 = 5
2cm x4= 8cm
5dmx3=15dm
4l x 5 = 20l
10dm:5=2dm
12cm:4=3cm
18l : 3= 6cm
4cmx 2= 8cm
8cm: 2= 4cm
20dm:2=10dm
*2-3 HS đọc lại.
Bài 2: Tính 
- Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 2-3 HS nêu.
- 4 HS lên bảng.
- NX
a.
3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14= 16
b. 
2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0
0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 6 
*2-3 HS đọc lại. 
Bài 3: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS nêu k/h giải
- 1-2 HS đọc.
- 2-3 HS nêu.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 em tóm tắt.
- 2 HS giải (a,b).
- NX.
Bài giải
a. Số HS của mỗi nhóm lá :
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đ/S :3 học sinh
** b. Số nhóm chia được là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đ/S: 4 nhóm
*2-3 HS đọc lại. 
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà, CB tiết sau. 
- Nắm bắt.
Tiết 2: Thể dục
$54: Trò chơi : tung vòng vào đích
I. Mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi: Tung vòng vào đích
- Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được trò chơi
- Có ý thức học bộ môn
- Tự giác tích cực học môn thể dục
II. Điđiểm – phương tiện:
- Trên sân trường, còi 12-20 vòng nhựa
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
6-7'
 ‚‚‚‚‚
 ‚‚‚‚‚
ờ
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
ờ
‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚
ờ
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Khởi động: Giậm chân tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
1-2'
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, nhảy, ôn bài thể dục PTC
2x8 nhịp
B. Phần cơ bản:
 -Trò chơi: Tung vòng vào đích 
(nêu tên trò chơi, giải thích làm mẫu cách chơi)
18-20'
- Cho 1 HS chơi thử
- Chia tổ để chơi (khi người trước lên nhặt vòng, người tiếp theo từ vị trí chuẩn bị vào vạch giới hạn )
C. Phần kết thúc:
- Đi đều và hát
- Một số động tác thả lỏng 
- Hệ thống nhận xét
- Giao bài tập về nhà
- Nhận xét giờ học
Tiết 3: Tập làm văn
( KTĐK Giữa Học Kì II)
Bài đọc hiểu
________________________________________
Tiết 4: Chính tả
( KTĐK Giữa Học Kì II)
Bài viết
Tuần 28 Ngày soạn:...
Ngày giảng: 
Tiết 2+3: Tập đọc
Kho báu
I. Mục tiêu:
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong sách giáo khoa đặc biệt là từ ngữ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để .
Mĩ thuật
Tiết 27
Vẽ theo mẫu 
vẽ cặp sách học sinh
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm và hình dán của cái cặp
- Biết cách vẽ được cái cặp 
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập 
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị 1 vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau 
- Hình minh hoạ
* Học sinh: 
	+ Cái cặp sách 
	+ Bút chì, màu vẽ
	+ Vở tập vẽ
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu 1 vài cái cặp khác nhau 
- Có nhiều loại cặp có hình dáng khác nhau.
- Các bộ phận của cặp: thân, nắp, quai, dây đeo..
- Trang trí khác nhau về hoạ tiết 
- Cho HS chọn các cặp để vẽ (cái cặp mình thích)
HĐ2: Cách vẽ cái cặp 
- GV giới thiệu mẫu 
 - Nêu cách vẽ cái cặp ?
- Hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy (không trườngo hay quá nho)
+ Tìm phía nắp, quai
+ Vẽ chi tiết cho giống cái cặp mẫu 
+ Vẽ hoạ tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GVHDHS làm bài
- Cả lớp vẽ 1 mẫu 
+ Gọi HS vẽ theo HD chú ý vẽ hình vừa với khổ giấy và gần với mẫu thực 
- Vẽ theo nhóm (N4)
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Cùng 1 số HS chọn 1 số bài vẽ đẹp để HS nhận xét từ xếp loại.
- GV tóm tắt nhấn mạnh về hình dáng cái cặp sách, cách trang trí.
+ Chú ý các bài có trang trí khác với mẫu về hoạ tiết, màu sắc 
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị chuẩn bị 
Tập đọc
Tiết 
ôn tập kiêmr tra
 tập đọc và học thuộc lòng (t8)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL
2. Củng cố vốn từ qua trò chơi
II. đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc yêu cầu HTL
- Bảng phụ bt2
iII. các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu
2. Kiểm tra HTL (số còn lại)
- Gọi HS bốc thăm chuẩn bị 2' đọc 
3. Trò chơi ô chữ
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm lại 
- Quan sát ô chữ điền mẫu 
(sơn tinh)
Bước 1: Dựa theo gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì ?
- Có 7 chữ cái
Bước 2: Ghi từ vào các ô trống hàng ngang.
- Mỗi ô trống ghi 1 chữ cái
Bước 3: Điền đủ ô trống hàng ngang sẽ đọc từ mới xuất hiện ở hàng ngang lá số nào?
- Trao đổi theo nhóm
- Làm nháp 
- Các nhóm đọc kết quả 
Lời giải: Ô chữ hàng ngang 
1. Sơn Tinh
5. Thư viện
2. Đông
6. Vịt
3. Bưu điện
7. Hiền
4. Trung thu
8. Sông Hương
* Ô chữ hàng dọc : Sông Tiền 
- Sông Tiền nằm ở miền nào của nước ta ?
Miền Nam 
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà làm thử bài T10
- Viết đoạn văn ngắn từ 4,5 câu con vật mà em biết.
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006
Âm nhạc
Tiết 25:
ôn tập bài hát
 Chim chích bông
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- Tập trình diễn bài hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Có ý thức trong giờ học
III. giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ, băng nhạc
- 1 số động tác phụ hoạ theo nội dung bài 
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số HS hát bài :Chim chích bông 
- Nhận xét cho điểm
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:Ôn tập bài hát
- Hát tập thể : Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
- GVHDHS
- Luyện tập theo tổ nhóm, vừa hát vừa vỗ theo tiết tấu lời ca
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp động tác hợp hoạ.
- HDHS làm động tác 
+ Chim vỗ cánh 
+ Vẫy gọi chim 
- HDHS làm động tác 
+ Như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay.
- Biểu diễn trước lớp 
- Dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ, xúc xắc gõ đệm.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc
+ Cho HS nghe một ca khúc thiếu nhi.
+ Cho học sinh nghe 1 trích đoạn không lời.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lớp hát có vỗ tay
Chính tả + Tập làm văn
Tiết 54 + 27:
Kiểm tra giữa kỳ
A. Đọc thầm bài: Cá rô lội nước.
- SHD-TL lớp 2 tập 2 - trang 80
B. Dựa vào nội dung của bài, chọn câu trả lời đúng
1. Cá rô có màu ntn ?
a. Giống màu đất
b. Giống màu bùn
c. Giống màu nước 
2. Mùa đông cá rô ẩn náu ở đâu ?
a. ở các sông 
b. Trong đất
c. Trong bùn ao
3. Đàn cá rô lội mưa tạo ra tiếng động ntn ?
a. Như cóc nhảy
b. Rào rào như đàn chim vỗ cánh
c. Nô nức lội ngược trong mưa 
4.Trong câu cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi con gì ?
a. Cá rô
b. Lội ngược
c. Nô nức
5. Bộ phận in đậm trong câu khoan khoái đớp bóng mưa trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Vì sao ?
b. Như thế nào ?
c. Khi nào ?
II. Đáp án:
Mỗi ý trả lời đúng 1 điểm (tổng 5đ)
Câu 1: (ý b) giống màu bùn 1đ
Câu 2: (ý c ) trong bùn ao 1đ
Câu 3: (ý b) rào rào như đàn chim vỗ cánh 1đ
Câu 4: (ý a) cá rô 1đ
Câu 5: (ý b) ntn ? 1đ
Chính tả + Tập làm văn (viết)
I. Chính tả (N-V)
- GV đọc bài cho HS viết
	Viết bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
II. Tập làm văn:
- Hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nói về mùa hè theo gợi ý dưới đây:
- Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?
- Mặt trời mùa hè ntn ?
- Cây trái trong vườn ntn ?
- HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè ?
B. Đáp án: 
I. Chính tả : (4đ)
- Nghe - viết chính xác, không mắc lỗi , trình bày sạch sẽ, đúng cỡ chữ (4 đ)
- Bài viết sai về âm dấu thanh: sai 1 lỗi trừ 0,25 điểm
II. Tập làm văn (5 điểm)
HS nêu được:
	+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm (1đ)
	+ Mặt trời mùa hè ntn (1đ)
 - HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè (1,5đ)
* Trình bày toàn bài (1đ)
Sinh hoạt lớp 
nhận xét chung trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan27.doc