Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 19 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 19 (chi tiết)

I/ Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.

 - Hiểu ý nghĩa:Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Trả lời câu hỏi 1, 2, 4.HS giỏi trả lời được câu hỏi 3.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 19 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG TUẦN 19
Thứ / Ngày 
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
CC
TĐ
T
ĐĐ
19
55-56
91
19
Chuyện bốn mùa.
Tổng của nhiều số.
Trả lại của rơi.
THKTĐH
SHNK
Ôn tập
Ôn tập
Ba
T
KC
CT
AN
92
19
37
19
Phép nhân.
Chuyện bốn mùa.
Chuyện bốn mùa.
Học hát: Trên con đường đến trường.
THKTĐH
AN
Ôn tập
Ôn tập
Tư
TD
TĐ
T
TV
TC
37
57
93
19
19
TC: “Bịt mắt bắt dê – Nhanh lên bạn ơi”.
Thư Trung thu.
Thừa số – Tích.
Chữ hoa P
Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
Năm
MT
LTVC
T
TNXH
19
19
94
19
VTĐT: Sân trường trong giờ ra chơi.
Từ ngữ về các mùa. Đặt và TLCH Khi nào?
Bảng nhân 2.
Đường giao thông.
THKTĐH
SHNK
BDNK
Ôn tập
Ôn tập
Cờ vua
Sáu
TD
CT
T
TLV
HĐNGLL
SHTT
38
38
95
19
19
19
TC: “Bịt mắt bắt dê – Nhóm ba nhóm bảy”
Thư Trung thu.
Luyện tập.
Đáp lời chào – Tự giới thiệu.
Tuần 19
Tổng kết tuần 19
THKTĐH
THKTĐH
MT
Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập
Ngày dạy: Tập đọc (55-56)
V: CHUYỆN BỐN MÙA
SÁNG
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
 - Hiểu ý nghĩa:Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Trả lời câu hỏi 1, 2, 4.HS giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.2/Kiểm tra: Thơng qua.
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài: chú ý phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời Đông khi nói với Xuân trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh. Giọng Đông nói về mình lặng xuống, vẻ buồn tủi. Giọng Thu thủ thỉ. Giọng bà Đất vui vẻ, rành rẽ. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau:
+ Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi).
- Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
 Tiết 2
v Tìm hiểu bài:
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
- Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? 
- Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
- Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
-Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? (HS khá, giỏi trả lời) 
+ Mùa hạ
+ Mùa thu
+ Mùa đông
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
- Nêu ý nghĩa bài văn.
v Luyện đọc:
- Thi đọc truyện theo vai.
- GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn.
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS luyện đọc từng đoạn.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.//
 Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
Cả lớp đọc thầm từng đoạn, cả bài.
-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông
-HS quan sát tranh: Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét.
-Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
-Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
-Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
-Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc.
+Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm.
-Có những ngày nghỉ hè của học trò.
+Có vườn bưởi chín vàng.
-Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
-Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
+Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn.
-Aáp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
-Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết.
-Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển.
-Em thích nhất mùa thu vì đó là mùa mát mẻ nhất trong năm.
-Em thích mùa đông vì được mặc quần áo đẹp.
-Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
-Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
 4.5 Củng cố – dặn dò:
 - Về luyện đọc lại bài.
 * Chuẩn bị: Thư Trung thu (đọc trước).
Toán (91)
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết tổng của nhiều số.
 - Biết cách tính tổng của nhiều số.HS làm cột 2 bài 1;cột 1,3 bài 2( không làm cột 2 bài 2); bài 3a.
 - Tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bộ thực hành toán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính:
a) GV viết lên bảng: 2+3+4 =  và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4 
- GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 
15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
v Bài 1: Tính (cho hs đọc yêu cầu và làm SGK)
 8 + 7 + 5 = 6 + 6 + 6 + 6 =
v Bài 2: Tính (cho hs đọc yêu cầu và làm vở) (Hỗ trợ HS yếu cách đặt tính và cộng có nhớ)
 14 15 
 +33 +15 
 21 15 
 15
v Bài 3: Số? (cho hs đọc yêu cầu và làm SGK) 
- Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm.
2 + 3 + 4 = 9
hs đọc yêu cầu và làm SGK
8 + 7 + 5 = 20
6 + 6 + 6 + 6 = 24
hs đọc yêu cầu và làm vơ
 14 15 
 +33 +15 
 21 15 
 68 15 
 60 
hs đọc yêu cầu và làm SGK
a) 12kg + 12kg + 12kg = 36 kg
 4.5 Củng cố – dặn dò:
 - Tập giải toán dạng vừa học. 
 * Chuẩn bị: Phép nhân (xem trước).
Đạo đức (19)
 TRẢ LẠI CỦA RƠI
CHIỀU Thực hành kiến thức đã học
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường.
 - Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
II/ Các hoạt động dạy học:
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài. 
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
v Tìm hiểu bài:
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
- Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? 
- Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
- Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
-Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
+ Mùa hạ
+ Mùa thu
+ Mùa đông
- Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
- Nêu ý nghĩa bài văn.
v Luyện đọc:
- Thi đọc truyện theo vai.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
Cả lớp đọc thầm từng đoạn, cả bài.
-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông
-Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
-Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
-Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
-Không khác nhau, vì cả hai đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc.
+Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm.
-Có những ngày nghỉ hè của học trò.
+Có vườn bưởi chín vàng.
-Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ.
-Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
+Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn.
-Aáp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
-HS nêu.
-Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
-Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất.
 4.5 Củng cố – dặn dò:
 - Về luyện đọc lại bài.
Sinh hoạt ngoại khoá
Giáo dục an toàn giao thông đi bộ đúng qui định.
I/Mục tiêu:
-HS đi bộ đúng qui định để đảm bảo an toàn giao thông.
-HS biết tránh một số thói quen xấu để phòng tránh tai nạn.
-Có ý thức đi bộ đúng luật.
II/Chuẩn bị:GV:Tranh thiết bị.
III/Các hoạt động dạy và học:
1.2/Kiểm tra:Súc miệng có lợi gì?
3/Bài mới:Giáo dục an toàn giao thông đi bộ đúng qui định
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Cho HS quan sát tranh.
-Quan sát tranh.
-Bạn nhỏ đang làm gì?
-Bạn nhỏ đang đi bộ trên đường.
-Đường có vỉa hè ta đi như thế nào là đúng?
-Đường có vỉa hè ta đi trên vỉa hè là đúng.
-Đường không có vỉa hè ta đi như thế nào?
-Đường không có vỉa hè ta đi sát lề phải.
-Muốn sang bên kia đường ta phải làm sao?
-Muốn sang bên kia đường ta phải nhìn trước,nhìn sau,nhìn trên,nhìn dưới không có xe mới qua đường.
-Đường  ... ể phòng bệnh.
2/Hướng tới:
a/Đạo đức:
-Giáo dục hs ngoan ,lễ phép, biết xưng hô thân mật với bạn bè.
-Nhắc nhở hs đi học đều, đúng giờ,nghỉ học phải xin phép
b/Học tập:
-Tiếp tục luyện đọc, luyện viết, luyện tính toán cho hs.
-Luyện chữ: Lý,Tiền
-luyện đọc: Lý,Tiền
-Luyện toán: Hậu
-Nhắc nhở hs đi học mang tập, đồ dùng học tập nay đủ và đúng theo thời khóa biểu.
c/Mặt khác:
-Nhắc nhở hs mang nước uống,chăm sóc cây xanh,giữ vệ sinh chung,vệ sinh cá nhân, đi cẩn thận trong mùa lũ.
-Tuyên truyền bệnh tay chân miệng,sốt xuất huyết,.. cho hs rửa tay thường xuyên phòng bệnh
CHIỀU Thực hành kiến thức đã học( chính tả- nghe viết)
ÔN TẬP:chuyện bốn mùa
I/ Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn: một ngày đầu nămđược nghỉ hè..
 - Viết đúng đoạn chính tả trên 
 - Viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
II/ Các hoạt động dạy học:
 1.2 Kiểm tra:
 - HS viết: ngoan ngoãn,
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc lần 1. 
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào? 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? 
- HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai: 
- GV đọc lâøn 2.
- GV đọc cho HS viết (đọc chậm và đánh vần tiếng khó cho HS yếu viết) 
- Chấm - chữa bài.
-2, 3 HS đọc lại.
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa:xuân,hạ,thu,đông.
-Một,Xuân,Hạ,thu,đông,chị,Ai,Nhưng.
-Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo qui định chính tả.
 Sung sướng, đâm chồi,trái ngọt,
-HS lắng nghe
-HS viết bài.
 4.5 Củng cố – dặn dò:
 - Về viết chữ sai thành dòng chữ đúng .
Thực hành kiến thức đã học
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố về bảng nhân 2 cho hs .
 - Làm được các bài tập.
 - Tính chính xác, cẩn thận.
II/ Các hoạt động dạy học:
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Bài 1 : Số? (cho hs làm bảng lớp)
v Bài 2: số? Cho hs làm bảng con
 4, 6, 8, ,20
 v Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau(vở)
 1 đĩa : 2 quả cam
 10 đĩa :quả cam?
8 12
 16
2
2
 x 4 x 8
 12
 5
 10
2
23
 x 6 + x 5 – 5 
hs làm bảng con
 a/ 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20
 hS làm vào vở
Bài giải
Số quả cam trên 10 đĩa có là :
2 x 10 = 20 (quả cam)
Đáp số : 20 quả cam
 4.5 Củng cố - dặn dò: 
 - Về xem lại bài.
Mĩ thuật
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
 - HS hiểu được nội dung đề tài Em đi học.
 - Biết cách vẽ tranh đề tài Em đi học.
 - Vẽ được tranh đề tài Em đi học.
II/ Các hoạt động dạy học:
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh, gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh lúc đến trường.
+ Hằng ngày, em thường đi học cùng ai?
+ Khi đi học, em ăn mặc như thế nào và mang theo gì?
+ Phong cảnh 2 bên đường như thế nào?
+ Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá như thế nào?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý: chọn hình ảnh cụ thể, cách sắp xếp hình vẽ, có thể vẽ 1 hoặc nhiều bạn, mỗi bạn 1 dáng, mặc quần áo khác nhau, vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động.
- Vẽ màu: tự do, có đậm, có nhạt .
* Hoạt động 3: Thực hành 
- Nhắc HS vẽ vừa với phần giấy.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV đánh giá chung.
-HS tự nêu.
+Quần, áo, mũ, cặp 
-HS lắng nghe.
HS vẽ vào vở.
-HS chọn bài vẽ đẹp.
 4.5 Củng cố – dặn dò:
 - Về tập vẽ lại cho đẹp.
Nha học đường (3)
THỨC ĂN TỐT VÀ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VÀ NƯỚU
I/ Mục tiêu:
 - HS biết thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu.
 - HS biết đánh răng ngay sau khi ăn thức ăn ngọt và dính.
II/ Các hoạt động dạy học:
 1.2 Kiểm tra:
 - Bàn chải tốt là bàn chải như thế nào?
 - Khi nào thì em thay bàn chải mới?
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Thế nào là thức ăn tốt?
- Thế nào la øthức ăn không tốt?
- Hãy kể 1 vài loại thức ăn tốt cho răng và nướu?
- Hãy kể 1 vài loại thức ăn không tốt cho răng và nướu?
+ Các thức ăn này cũng cần cho cơ thể nhưng vì nó nhiều đường, bột dính trên răng nên nếu ăn nhiều, ăn liên tục thì sâu răng và sưng nướu nhiều hơn.
=> Nên chải răng sau khi ăn thức ăn, thức uống ngọt và dính.
-Là những thức ăn cần thiết cho sự phát triển của cơ thể nói chung và sự phát triển của răng và nứơu nói riêng.
-Là những thức ăn hay thức uống ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể hay răng và nướu.
+Loại chất đạm: tôm, thịt, cá, ốc, trứng 
+Loại chất béo:dầu thực vật,dầu mè,đậu phộng
+Loại sinh tố: cam, khóm, đu đủ 
+Thức ăn có nhiều đường, bột dính: bánh ngọt, kem, kẹo kéo,kẹo mè xửng, nước ngọt nhiều đường
 4.5 Củng cố – dặn dò:
 - Nếu có ăn bánh, ăn kẹo em sẽ làm gì ngay sau khi ăn?
 - Thực hiện như bài học.
 * Chuẩn bị: Phương pháp chải răng. 
Thủ công (19)
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
I/ Mục tiêu:
 - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
 - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
 - HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: 1 số mẫu thiếp chúc mừng.
 qui trình gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
 - HS: giấy màu, kéo, hồ 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1.2 Kiểm tra: dụng cụ của HS
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu hình mẫu.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
+ Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công có chiều dài 20 ô rộng 15 ô.
+ Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có kích thước 10 dài 15 ô.
- Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
+ Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà ta trang trí khác nhau.
 VD: Thiếp chúc mừng năm mới thường cành đào, cành mai hoặc con vật tượng trưng cho năm đó. Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa.
+ Để trang trí có thể vẽ, xé dán hoặc cắt hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng bằng Tiếng Việt.
- GV tổ chức cho HS cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng-GV quan sát, giúp đỡ.
-HS quan sát, nhận xét theo gợi ý của GV.
-HS bắt chước theo sự hướng dẫn của GV.
-HS thực hành.
 4.5 Củng cố – dặn dò:
 - HS nhắc lại các bước theo qui trình.
 - Về tập gấp, cắt, trang trí lại cho đẹp.
 * Chuẩn bị: Thực hành (giấy màu, kéo, hồ ).
 Đạo đức (19)
 TRẢ LẠI CỦA RƠI
I/ Mục tiêu:
 - Biết: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rới cho người mất. 
 - Biết: trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
 - GDKNS:Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Thảo luận – phân tích tình huống
- GV nêu tình huống. 
=> Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- Chia nhóm cho HS nhìn vào các tình huống thảo luận.
- GV nêu từng ý kiến.
=> Ý kiến a, c là đúng; ý kiến b, d, đ là sai.
* Hoạt động 3: Thảo luận
- Bạn Tôm, bạn Tép trong bài có ngoan không?
=> Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả lại cho người mất là thật thà, được mọi người yêu quý.
-HS quan sát tranh nêu nội dung.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs nhắc lại: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
-HS thảo luận.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay.
-HS hát bài “Bà Còng”
-Co ù 
-HS nhắc lại: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả lại cho người mất là thật thà, được mọi người yêu quý.
 4.5 Củng cố – dặn dò:
 - Thực hiện như bài học.
 * Chuẩn bị: Trả lại của rơi (tt).
Aâm nhạc (19)
HỌC HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - HS giỏi biết gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
II/ Chuẩn bị:
- GV: chép lời ca vào bảng phụ
 - HS: học thuộc bài hát
III/ Các hoạt động dạy học:
 3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Dạy bài hát Trên con đường đến trường
- GV hát mẫu.
- Bài chia thành 4 câu hát. Dạy hát từng câu, chú ý những chỗ lấy hơi.
* Hoạt động 2:
- Vừa hát vừa gõ đệm theo phách:
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca(HS giỏi)
- Đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
-HS đọc đồng thanh lời ca:
 Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát
 Có gió gió mát từng cơn, có cơn mưa qua từng mùa
 Trên con đường đến trường có con là con chim hót
 Nó hót nó hót làm sao, bạn ơi bạn cùng đi thật mau
-HS vừa hát vừa gõ đệm:
Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát
 x x x x x x x x
Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát
 x x x x x x x x x x x x
-HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
 4.5 Củng cố – dặn dò:
 - Về tập hát lại cho hay.
 * Chuẩn bị: Ôn bài: Trên con đường đến trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(2).doc