Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 14

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 14

Tiết 4: Toán

55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9

i. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ dạng số bị trừ có hai chữ số, số trừ số có một chữ số.

- Củng cố cách tìm số hạng cha biết trong phép cộng.

- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.

*TCTV: Cho HS đọc lại bài giaỉ đúng.

II. Đồ dùng dạy học.

 

doc 26 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cuối bài.
b.5. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc
b.6. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2:
 c. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
? Câu chuyện này có những nhân vật nào ?
? Tại sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa?
+ Có 5 nhân vật (Ông cụ và 4 người con).
+ Vì bó đũa rất cứng.
? Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?
+ Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc.
Câu 4: 
? Một số chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
? Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
+ Với từng người con.
+ Với sự đoàn kết của các con.
+  phải đoàn kết, thương yêu nhau.
- Các nhóm đọc theo vai.
4, Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa truyện ?
- Đoàn kết là sức mạnh. Sức mạnh đoàn kết. Anh chị em phải thương yêu nhau.
- Dặn dò: Về nhà xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện.
________________________________________
Tiết 4: Toán
55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 - 9
i. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ dạng số bị trừ có hai chữ số, số trừ số có một chữ số.
- Củng cố cách tìm số hạng cha biết trong phép cộng.
- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giaỉ đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài:
 b, Giảng bài:
- Hát.
- Nghe.
 b.1. Thực hiện phép tính trừ 55-8
- Cho HS tính và nêu cách làm.
- Tính.
? Nêu cách đặt tính.
+ Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho thẳng hàng viết dấu trừ kẻ vạch ngang.
? Nêu cách thực hiện 
+ Thực hiện từ phải sang trái 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
b.2. Phép tính 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9 tiến hành tương tự 55 - 8.
 c. Thực hành:
Bài 1: 
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
a)
45
75
95
65
 15
- 9
- 6
- 7
- 8
- 9
34
69
88
57
 6
b)
66
96
36
 56
46
- 7
- 6
- 8
- 9
- 7
59
87
28
 47
39
c)
87
77
48
 58
35
- 9
- 8
- 9
- 9
- 7
78
69
39
 49
28
Bài 2:
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc yêu cầu
a.x + 9 = 27
 x = 27 – 9
 x = 18
7 + x = 35
x = 35 – 7
x = 28
x + 8 = 46
x = 46 – 8
 x = 38
? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
+ Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
4, Củng cố - dặn dò:
? Khi đặt tính ta cần chú ý điều gì?
+ Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
? Cách thực hiện như thế nào ?
+ Thực hiện từ phải sang trái.
- Nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Đạo đức
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.
2. Kỹ năng:
- Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài:
 b, Giảng bài:
Khởi động: Cả lớp hát bài: Em yêu trường em
 HĐ 1 : Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen.
 - GV mời1số HS lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản và giao nhiệm vụ cho các HS khác quan sát tiểu phẩm để trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau:
? Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình?
? Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?
KL: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
HĐ 2: Bày tỏ thái độ.
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
? Em có đồng ý với việc làm của các bạn trong tranh không. Vì sao?
? Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì?
- TL lớp: Các em cần làm gì để trong lớp sạch đẹp.
KL: Để giữ trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bẩn lên tường, bàn ghế.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.
- GV hướng dẫn HS làm việc theo phiếu học tập.
 Đánh dấu + vào trước những ý kiến mà em đồng ý.
 Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe của HS.
 Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.
 Giữ gìn trường lớp là bổn phận của mỗi HS.
 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường yêu lớp.
 VS trường lớp là trágh nhiệm của bác lao công.
- GV nêu kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch, đẹp là bổn phận của mỗi HS điều đó thể hiện lòng yêu trường yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
4, Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Hát.
- Nghe.
- Đóng vai.
+ Lấy hộp để các bạn đựng giấy gói bánh kẹo vào
+ Để các bạn bỏ giấy gói bánh kẹo vào 
- 2-3 em nhắc lại
HS quan sát tranh
+ Đồng ý với các bạn trong tranh 2, 4, 5. Không đồng ý với tranh 1, 3 , 6.
HS nêu
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 2-3 em nhắc lại
- Theo dõi.
- HS tự làm bài.
- HS nêu ý kiến.
- 2-3 em nhắc lại
- Nắm bắt.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn:..
Ngày giảng: ...
Tiết 1: Tập đọc
Nhắn tin
I. Mục tiêu:
1. Rèn kn đọc thành tiếng: Đọc trơn 2 mẩu nhắn tin.
2. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.
3. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
 - Hiểu nội dung càc mẩu nhắn tin.
 - Nắm được cách viết nhắn tin.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số mẩu giấy nhỏ đủ cho cả lớp viết nhắn tin
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC: Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa?
 - Câu chuyện khuyên em điều gì?
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu:
- Rèn phụ âm cho HS
b.1. Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp
- GV treo bảng phụ
- GV hướng dẫn HS đọc một số câu
- Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
 c.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
? Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn bằng cách nào?
? Vì sao chị Nga và Hà phải nhăn tin cho Linh băng cách ấy?
- Chị Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn lại cho Linh vì nhà Linh không có ai để nhắn. Nếu nhà Hà và Linh đều có điện thoại thì trước khi đi Hà nên gọi điện xem Linh có nhà không đẻ khỏi mất thời gian.
? Chị Nga nhắn Linh những gì?
? Hà nhắn Linh những gì?
? Em phải nhắn tin cho ai?
? Vì sao phải nhắn tin?
? Nội dung nhắn tin là gì?
4, Củng cố- dặn dò:
? Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết nhắn tin?
- GV nhận xét giờ học
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc “ Câu chuyện bó đũa 
- HS nghe
- Theo dõi
- Chú ý.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- 2 , 3 em đọc bài
- Đọc nhóm 2
- HS thi đọc
- 1em đọc câu hỏi.
+ Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. + Nhắn bằng cách viết ra giấy
+ Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm Linh đang ngủ ngon, chị Nga không muốn đánh thức Linh
+ Lúc Hà đến Linh không có nhà
+ Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về
+ Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn
- 1 em đọc yêu cầu
+ Nhắn tin cho chị
+ Nhà đi vắng cả . Chị đi chợ chưa về , không đợi được chị muốn nhắn tin cho chị. Cô Phúc mượn xe . Nếu không nhắn có thể chị tưởng là mắt xe .
+ Em đã cho côPhúc mượn xe 
- HS viết phần nhắn tin vào vở 
- Nhiều HS đọc bài 
Chị ơi ! Em phải đi học đây . Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp 
Em : Thanh
- Trả lời.
________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
Ôn bài hát: Chiến sỹ Tí Hon
I/ Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu bài hát , thuộc lời ca 
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa 
- Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát : Chiến sỹ Tí Hon
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ 
- Nhạc cụ máy nghe , băng nhạc
- Sưu tầm 1 số bài thơ 5 chữ 
III/ Hoạt động dạy học :
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài:
 b, Giảng bài:
HĐ 1 :
- Ôn tập bài hát Chiến sĩ Tí Hon
- GV cho h/s quan sát tranh ảnh bộ đội duyệt binh
- GV quan sát , sửa động tác cho h/s 
HĐ 2 :
- HD h/s tập đọc thơ theo tiết tấu
HĐ 3 : Trò chơi
- GV hướng dẫn cách chơi
- Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn , tiếng trống , tiếng kèn và kết hợp làm động tác.
4, Củng cố- dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học.
- HD học ở nhà và CB cho bài sau.
- Hát.
- Nghe.
- HS quan sát tranh
- HS hát tập thể 
- HS hát theo nhóm , theo tổ
- Hát kết hợp gõ phách đệm vỗ tay theo tiết tấu lời ca .
- Đứng hát kết hợp giậm chân tại chỗ , vung tay nhịp nhàng 
- Tập trình diễn bài hát trước lớp
 Trăng ơi ..từ đâu đến ?
 Hay từ một sân chơi 
 Trăng bay như quả bóng 
 Bạn nào đá lên trời
 Tò te te tò te . Tò te te tò tí 
 Tùng tung tung tùng túng 
 Tung túng túng tung tung 
- Chú ý.
- HS hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn , tiếng trống , tiếng kèn và kết hợp làm động tác.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Toán
65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong số bị trừ có hai chữ số, số trừ có hai chữ số.
- Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
87
77
75
- 9
- 8
- 6
78
69
69
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Giới thiệu phép trừ: 65 - 38
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện 
- 1 HS nêu
- Thực hiện từ phải qua trái 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- Cả lớp làm bảng con.
46
57
78
- 17
- 28
- 29
29
29
49
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép tính
- Vài HS nêu.
 c. Thực hành:
Bài 1(cột 1,2,3)
- 1 đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
85
55
95
75
45
-27
-18
-46
-39
-37
58
37
49
36
8
Bài 2: (cột 1)
- Cho HS làm bài.
86 - 8 = 80 - 10 = 70
- NXĐG.
58 - 9 = 49 - 9 = 40
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Bài toán thuộc dang toán về ít hơn.
 ... c ý a, b; là gì trong ý c,?
- Yêu cầu Hs nêu lại cách tìm số hạng cha biết , phép cộng, số bị trừ trong phép trừ
- Yêu cầu Hs tự làm bài
Bài 4:
- Yêu cầu Hs đọc đề bài , nhận dạng bài toán và tự làm bài
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
**Bài 5:
- Vẽ hình lên bảng.
- Hỏi: Đoạn thẳng thứ nhất dài bao nhiêu đềximet?
? Vậy chúng ta phải so sánh đoạn MN với độ dài nào?
? 1dm bằng bao nhiêu cm?
? Muốn biết MN dài bao nhiêu ta phải làm gì?
- Yêu cầu Hs ước lượng và nêu số đo phần hơn
? Vậy đoạn thẳng MN dài khoảng bao nhiêu cm?
- Yêu cầu Hs dùng thước kiểm tra phép ước lượng của mình .
- Yêu cầu Hs khoanh vào kết quả.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Hát, báo cáo sĩ số.
- Nghe.
- Làm bài và nêu kết quả.
- NX.
- Thực hiện đặt tính rồi tính 
- 6 Hs lên bảng lần lượt làm bài.
- Tìm x 
- x là số hạng trong phép cộng ;Là số bị trừ trong phép trừ
- Trả lời
**x+7= 21
x = 21 – 7
x = 14
8 + x = 42
x = 42 – 8
x = 34
**x-15=15
x =15 + 15
x = 30
- Hs tự làm bài. 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
Bài giải
Thùng bé có số đường là :
45 – 6 = 39 (kg)
 Đáp số : 39 kg
+ 1 dm
+ Độ dài 1 dm
+ 1 dm = 10 cm
+ Ta phải ước lượng độ dài phần hơn của 10 em so với MN trước, sau đó lấy 10 cm trừ đi phần hơn 
 Khoảng 1 cm 
+ 10cm - 1cm = 9cm MN dài khoảng 9 cm
- Dùng thước đo
 C Khoảng 9 cm
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 2: Thể dục
$ 28: Trò chơi "vòng tròn" - Đi đều
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học trò chơi "vòng tròn "y/c biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu ở mức ban đầu .
- Ôn đi đều :Y/c thực hiện được động tác tương đối chính xác đều và đẹp.
*TCTV: GV dùng PP song ngữ để đưa ra các lệnh.
II. Địa điểm -Phương tiện:
- Địa điểm :trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập 
-Phương tiện : Chuẩn bị một còi ,Kẻ ba vòng tròn đồng tâm có bán kính 3 m
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
A. Phần mở đầu :
- Gv nhận lớp ,Phổ biến nd y/c giờ học . Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
- Chạy nhẹ nhàng trên địahình tự nhiên theo hàng dọc sau đó đithường hoặc tiếp tục chạy nhẹ nhàng chuyển hình theo vòng tròn 
-Vừa đi vừa hít thở sâu.
B. Phần cơ bản .
- Trò chơi vòng tròn 
- Gv nêu tên trò chơi.
- Điểm số theo chu kỳ 1-2 đến hết vòng tròn 
- Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại theo hiệu lệnh 
- Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người như múa và nhún chân tại chỗ .
- Đi nhún chân vỗ tay kết hợp với nghiêng đầu và thân như múa 7 bước bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình 
- Đứng quay mặt vào tâm đọc 4 câu thơ theo vần điệu: Vòng tròn, vòng tròn, từ một vòng tròn chúng ta cùng chuyển, thành 2 vòng tròn 
- Trò chơi cứ tiếp tục như vậy
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 
C. Phần kết thúc 
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng 
- Gv và học sinh cùng hệ thống bài 
- Gv nhận xét giờ học.
1-2'
1'
60-80m
5-6 Lần
14-16'
3-5Lần
5-6Lần
2-3Lần
2-4Lần
8-10Lần
2-3'
1-2'
1-2’
1-2’
1’
1’
x x x x x
x x x x x
G
 x
 x x
 x x
 x G x
 x x
 x x
 x
x x x x x
x x x x
G
________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi-Viết nhắn tin
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nghe và nói : Quan sát tranh , trả lời đúng các câu hỏi về ND tranh 
- Rèn kỹ năng viết : Viết được mẳu nhắn tin ngắn gọn , đủ ý.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa BT1 SGK
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: GV gọi hs đọc đoạn văn ngắn đã viết kể về gia đình mình 
3, Bài mới : a, Giới thiệu bài :
 b, Giảng bài:
 Bài 1 : ( miệng )
 - GV nêu y/c của bài : quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
a. Bạn nhỏ đang làm gì ?
b.Mắt bạn nhìn búp bê ntn?
c. Tóc bạn ntn ?
d. Bạn mặc quần áo màu gì ?
Bài 2: 
 - Bà đến nhà đón em đi chơi . Hãy viết 1 vài câu nhắn lại để bố mẹ biết 
- GV hướng dẵn cách viết 
4, Củng cố- dặn dò :
 - GV nhận xét giờ học. 
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Hát.
- 2 , 3 em đọc đoạn văn 
- Nghe.
- 1 em đọc yêu cầu của đề
+ Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê . Bạn nhỏ bế búp bê trên lòng bón bột cho búp bê ăn 
+ Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thật âu yếm 
+ Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ 
+ Bạn mặc bộ quần áo màu xanh trông rất đẹp 
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
 - HS viết bài vào vở 
 3 giờ chiều ngày 25/11
 Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi đự sinh nhật em Linh. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về .
 Con : Hà Mai 
- 1 vài em đọc bài viết của mình
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Chính tả (tập chép)
Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác , trình bày đúng khổ 2 của bài thơ : Tiếng võng kêu
- Làm đúng các BT phân biệt l/n.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết khổ thơ cần chép 
- Chép sẵn nội dung BT2
III.Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: GV đọc 
- GV nhận xét bài viết của h/s
3, Bài mới : a.Giới thiệu bài
 b.Hướng dẫn tập chép 
- HD học sinh chuẩn bị 
- GV mở bảng phụ đã chép khổ thơ 2
? Chữ đầu dòng viết ntn?
- HS chép bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn h/s
- Chấm chữa bài :
 c.HD học sinh làm bài tập:
Bài 2 : Chọn những chữ ở trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- Cho HS làm bài. 
- GV và h/s chữa bài
4, Củng cố- dặn dò: 
- VN làm tiếp phần b,c.
- GV nhận xét giờ học
- Hát.
- HS viết bảng con 
lên bảng - nên người
ấm no - lo lắng
- Nghe.
- Chú ý.
- 2-3 HS đọc.
+ Viết hoa , lùi vào 2 ô cách lề vở
- HS chép bài vào vở 
- 1 em nêu y/c của bài 
- Cả lớp làm bài vào vở
lấp lánh
nặng nề
lanh lợi
 nóng nảy
- Nhiều h/s đọc bài làm của mình 
- Nắm bắt.
Tuần 15 Ngày soạn: .
 Ngày giảng:  
Tiết 3+4: Tập đọc
Hai anh em
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (ngời em và ngời anh).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu nghĩa các từ đã chú giải
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thơng, lo lắng cho nhau, nhờng nhịn nhau.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc:
b.1. GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
b.2. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
b.3. Đọc từng câu:
- GV uốn nắn tư thế đọc cho HS
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
Thứ t ngày 7 tháng 12 năm 2005
Thủ công
Tiết 14:
Gấp cắt dán biển báo giao thông
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp cắt dán biển quảng cáo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp cắt dán đợc biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV đa hình mẫu yêu cầu HS quan sát.
- HS quan sát
- Về hình dáng, kích thớc màu sắc.
- Mặt biển báo hình tròn.
- 1 loại màu xanh 1 loại màu đỏ.
- Nhắc HS khi cần tuân theo luật lệ giao thông.
3. Hớng dẫn mẫu:
- GV đa quy trình gấp, cắt dán biển báo giao thông và hớng dẫn từng bớc theo quy trình.
- HS quan sát
- Bớc 1: Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- HS quan sát
- Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh.
- Hình chữ nhật màu trắng
Bớc 2: Dán biển quảng cáo
- GV hớng dẫn HS dán: Dán chân vào tờ giấy trắng, dán hình tròn màu xanh.
4. Thực hành:
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành gấp, cắt dán biển báo.
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
Tập đọc
Tiết 52:
Há miệng chờ sung
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, khôi hài.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ mới: chàng, mồ côi cha mẹ.
- Hiểu sự khôi hài của truyện: Phê phán những kẻ lời biếng không chịu làm chỉ chờ ăn sẵn.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Quà của bố
- 2 HS đọc
- Qua bài nói lên điều gì ?
- Tình cảm yêu thơng của bố qua những món quà dành cho em.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
3.1. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi uốn nắn khi HS đọc cha đúng.
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
Bài này có thể chia làm 2 đoạn
- Đ1: Từ đầulệch ra ngoài
- Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không ? Vì sao ?
- Không vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng ngời nằm đợi.
Câu 2: 
- HS đọc câu 2
- Ngời qua đờng giúp chàng lời nh thế nào ?
- Lấy hai ngón chân cặp quả sung bỏ vào miệng chàng lời.
- Chàng lời bực gắt ngời qua đờng nh thế nào ?
- Ôi chao ! ngời đâu mà lời thế.
Câu 3:
- Câu nói của chàng lời có gì buồn cời ?
- Kẻ lực cời lại còn chê ngời khác lời.
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- HS tự nhẩm 2, 3 lần
C. Củng cố - dặn dò:
- Truyện này phê phán điều gì ?
- Phê phán thói lời biếng không chịu làm chỉ chờ ăn sẵn.
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
Tiết 13:
Vẽ tranh – vẽ đề tài vờn hoa hoặc công viên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc vẻ đẹp và ích lợi của vờn hoa và công viên.
2. Kỹ năng:
- Vẽ đợc một bức tranh đề tài vờn hoa hoặc công viên.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn vẽ, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trờng.
II. Chuẩn bị:
- Su tầm tranh ảnh phong cảnh vờn hoa, công viên.
- Hình hớng dẫn minh hoạ cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
*Hoạt động 1: Tìm chọn đề tài
- Giới thiệu tranh ảnh vờn hoa công viên.
- HS quan sát
- Vẽ vờn hoa công viên là vẽ phong cảnh, với nhiều loại cây hoacó màu sắc rực rỡ.
- Cờ tổ quốc hình chữ nhật
- Kể tên một vài vờn hoa công viên mà em biết
- Công viên Lê Nin, công viên Thủ Lệ, công viên Đầm Sen
- Các hình ảnh khác ở vờn hoa công viên ?
- Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, cầu trợt, tợng đài
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh vờn hoa công viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc