Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 10

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 10

Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố cách tìm " 1 số hạng trong 1 tổng".

- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.

*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.

II. Đồ dùng dạy học.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b.3. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Các từ mới
- Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ (SGK).
b.4. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
b.5. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
b.6. Đọc ĐT.
Tiết 2:
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 1 HS đọc
- HS đọc thầm đoạn 1
? Bé Hà có sáng kiến gì ?
+ Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
? Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà.
+ Vì Hà có ngày lễ tết thiếu nhi 1/6 bố là công nhân có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì cha có ngày lễ nào cả.
(HS đọc
Câu 2:)
? Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? vì sao ?
+ Chọn ngày lập đông làm lễ của ông bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi ngời cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.
- Hiện nay trên thế giới ngời ta lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế cho người cao tuổi.
Câu 3: (HS đọc)
? Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ?
+ Chưa biết nên chuẩn bị già gì biếu ông bà.
? Ai đã gỡ bí cho bé Hà ?
+ Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứabố.
Câu 5: (HS đọc)
? Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào ?
+ Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kinh yêu, ông bà.
? Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "Ngày cho ông bà".
+ Vì Hà rất yêu ông bà.
d. Luyện đọc lại:
- Phân vai (2, 3 nhóm)
- Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai
(Người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông)
4, Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.
+ Sáng kiến bé Hà tổ chức  thể hiện lòng kính yêu ông bà.
________________________________________
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách tìm " 1 số hạng trong 1 tổng".
- Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào ?
x+8=17
6+x=14
3, Bài mới:
Bài 1: Tìm x
- Làm mẫu 1 bài x là số hạng cha biết trong 1 tổng.
- Số hạng đã biết là 8, tổng đã biết là 10.
a, x + 8 = 10 b, x + 7 = 10
 x = 10 – 8 x = 10 - 7 
 x = 2 x = 3
- Muốn tìm số hạng cha biết là làm thế nào ?
c, 30 + x = 58
 x = 58 - 30
 x = 28
- GV nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm.
- Làm miệng
- HS làm SGK (46)
9 + 1 = 10
10 - 9 = 1
10 - 1 = 9
8 + 2 = 10
10 - 8 = 2
10 - 2 = 8
**3+ 7 = 10
**10 - 3 = 7
**10 - 7 = 3
**Bài 3:
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
Bài 4:
- Cho HS đọc bài toán.
- Cho HS nêu kế hoạch giải toán.
- Gọi HS lên bảng giải toán.
- NXĐG.
- 3 HS làm bài.
- NX.
10- 1 - 2 = 7
10 - 3 = 7
10- 3 - 4 = 3
10 – 7 = 3
19-3- 5 = 11 
19 – 8 = 11
- 2-3 HS đọc.
- 2-3 HS nêu.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở.
- NX.
Số quả quýt là:
45 – 25 = 20 ( quả )
 Đáp số: 20 quả
Bài 5: Tìm x, biết x + 5 = 5
 x = 5 – 5
 x = 0
C. x = 0
- GV nhận xét
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Đạo đức
Chăm chỉ học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì.
 2. Kỹ năng.
- HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà.
3. Thái độ.
- HS có thái độ tự giác học tập.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Tài liệu phương tiện:
- Đồ dùng cho chơi sắm vai (t2)
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Chăm chỉ học tập có ích lợi gì ?
 - Giúp HS mau tiến bộ đạt kết quả cao đợc bạn bè, thầy cô giáo yêu mến.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai
Mục tiêu: giúp học sinh có kỹ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống
Cách tiến hành: 
Nêu tình huống: Hôm nay, khi Hà chuẩn bị bài học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà cha gặp bà nên mừng lắm thế nào ?
TL sắm vai trong tình huống.
Hà nên đi học, sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà.
KL: HS cần phải đi học đều và đúng giờ.
 Kết luận: học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm 2.
Mục tiêu: Giúp học sinh bày tổ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ.
Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm
*Mục tiêu: Giúp HS đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích
*Cách tiến hành:
1. Giáo viên mời lớp xem tiểu phẩm do một số học sinh ở lớp diễn
2. Một số học sinh diễn tiểu phẩm
- Làm bài trong giờ ra chơi có
- Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập và vì vậy nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta khuyên bạn nên giờ nào việc ấy.
Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của ngời học sinh đồng thời cũng là để giúp các emcủa mình.
4, Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: .
Ngày giảng: ...
Tiết 1: Tập đọc 
Bưu thiếp
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc hai bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu được nghĩa các từ: Bưu thiếp, nhân dịp.
- Hiểu được nội dung 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết 1 bưu thiếp, cách ghi 1 phong bì thư.
*TCTV: Hiểu từ: Bưu thiếp, nhân dịp.
 Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS mang bưu thiếp, 1 phong bì thư.
- Bảng phụ viết những câu văn trong bưu thiếp và trên phong bì đã hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 3 HS đọc 3 đoạn sáng kiến của bé Hà
- 3 HS đọc.
? Bé Hà có sáng kiến gì ?
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: 
- Nghe.
 b, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Theo dõi.
b.1. HD học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc đúng 1 số câu
- Luyện đọc từ khó.
- Phần chú giải.
b.2. Đọc từng đoạn trong nhóm.
b.3.Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
 c, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ?
+ Của cháu gửi cho ông bà.
? Gửi để làm gì ?
+ Gửi chúc ông bàmỗi.
? Bưu thiếp T2 là của ai gửi cho ai ?
+ Của ông bà gửi cho cháu
? Gửi đề làm gì ?
+ Để báo tin cho ông bàchúc tết cháu.
? Bưu thiếp dùng để làm gì ?
+ Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.
- Cho HS viết bưu thiếp.
- Lưu ý HS: Chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà, nhưng chỉ nói chúc thọ nếu ông bà đã già (thường trên 70).
- Cần viết bưu thiếp ngắn gọn 
- HS viết bưu thiếp và phong bì
- Nhắc nhở HS
- NXĐG.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
- NX.
4, Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét
- Nắm bắt.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
ôn tập bài hát: chúc mừng sinh nhật
I. Mục tiêu:
- Học thuộc bài hát, hát diễn cảm.
- Biết gõ đệm theo nhịp.
- Giáo dục HS yêu thích văn nghệ.
*TCTV: Cho HS hát nhiều lần.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc cụ quen dùng: 1 số nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học: 
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Gọi một số học sinh hát bài: Chúc mừng sinh nhật.
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài:
 b, Giảng bài:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát chúc mừng sinh nhật
- Cho HS ôn tập bài hát.
- Hát.
- 2-3 HS hát.
- Nghe.
- Chia nhóm, dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu
- Gõ đệm theo nhịp 3/4
*Ví dụ: 
Mừng ngày sinh nhật một đóa hoa
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
- Hát đơn ca
- Hát lớp ca
- Hát kết hợp vận động phụ minh hoạ theo nhịp 3
*Hoạt động 3: Trò chơi đố vui.
- GV hát 1 bài nhịp 2 và một bài nhịp 3 ( khi hát cần nhấn rõ trọng âm của nhịp 2, nhịp 3 đồng thời tay gõ đệm theo.
- Học sinh nhận xét bài nào là nhịp 2, bài nào nhịp 3.
- Những bài nhịp 3: con kênh xanh xanh, đếm sao.
- Ngày đầu tiên đi học
- Bụi phấn, chơi đu
4, Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà tập hát cho thuộc: Chúc mừng sinh nhật.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 3: Toán
Số tròn chục trừ đi một số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số (có nhớ) vận dụng khi giải toán có lời văn.
- Củng cố tìm 1 số hạng cha biết, khi biết tổng và số hạng kia.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. 
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 bó, mỗi bó 10 que tính
- Bảng gài que tính
iII. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát.
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
24 + x = 30
x + 8 = 19
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài:
- Nghe.
 b, Giới thiệu thực hiện phép trừ 40-8 và tổ chức thực hành.
- Gắn các bó que tính trên bảng.
*Nêu: Có 4 chục que tính, bớt đi 8 que tính. Em làm thế nào để biết còn bao nhiêu que tính ?
- Hướng dẫn HS lấy ra bỏ (mỗi bó 1 chục (tức 10) que tính và hướng dẫn HS nhận ra có 4 chục thì viết 4 vào cột chục viết 0 vào cột đơn vị
Chục
Đơn vị
4
0
3
8
 c, Thực hành:
Bài 1: HS làm bảng con
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
60
50
90
80
30
80
- 9
- 5
- 2
- 17
- 11
- 54
51
45
88
63
19
26
- Giáo viên nhận xét:
**Bài 2: Tìm X
- Hướng dẫn HS làm 
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm bảng con
- 3 HS lên bảng
x + 9 = 30
x = 30 – 9
x = 21 
5 + x = 20
x = 20 – 5 
x = 15
x + 19 = 60
x = 60 – 19
x = 39
Bài 3: Cho HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
- Nêu kế hoạch giải
Có : 20 que tính
- 1 em tóm tắt
Bớt : 5 que tính
- 1 em giải
Còn : ...? que tính
Bài giải:
- GV nhận xét.
2 chục que tính = 20
Số que tính còn lại là:
20 - 5 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây
4, Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Tập chép)
Ngày lễ
I. Mục tiêu:
1. Chép lại chính xác bài chính tả: Ngày lễ
2. Làm đúng các bài tập phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi, thanh ngã.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài tập chính tả đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn chép.
- Bảng phụ bài tập 2, 3a.
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC: 
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
 b, Hướng dẫn tập chép: 
- GV đọc đoạn chép
- GV chỉ vào những chữ viết hoa trong bài chính tả.
 ... một que tính rời.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát, báo cáo sĩ số.
- Củng cố bảng trừ 11 trừ 1 số 
- Nhiều HS lên bảng đọc bảng trừ
- Nhận xét
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Học sinh tự tìm kết quả phép trừ 51- 15
- Học sinh thao tác trên que tính, que tính để tìm hiệu 51 – 15 = 36 
+ Tổ chức HS lấy 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự tìm ra kết quả của 51 – 15
*Có 5 bó chục và 1 que tính rời (tức 51 que tính) cần bớt đi 15 que tính (tức lấy bớt đi 5 que tính và 1 chục que tính).
- HD học sinh đặt theo cột 
51
- 15
36
- HS nêu yêu cầu bài.
 c, Thực hành
Bài 1:(Cột 1,2,3)
- Cho HS nêu y/c bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
- Gọi học sinh lên chữa
- Học sinh làm sách giáo khoa.
- 2 HS lên bảng.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Lớp bảng con.
- 3 HS lên bảng.
81
51
 **91
- 44
- 25
- 9
- Giáo viên nhận xét.
37
26
82
**Bài 3: 
- HD HS làm bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
- Chú ý.
- 3 HS làm bài.
- NX.
x + 16 = 41
x = 41 – 16
x = 25
x + 34 = 81
x = 81- 34
x = 47
19 + x = 61
x = 61 – 19
x = 42
- GV nhận xét.
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
- HD học sinh. 
- HS chấm các điểm vào vở như SGK.
- Hướng dẫn HS vẽ hình tam giác theo mẫu .
- Dùng thước, bút nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ 5 li để có hình tam giác và tự vẽ hình.
- 2 HS lên bảng vẽ theo điểm đã chấm
- Giáo viên nhận xét.
4, Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Hát.
________________________________________
Tiết 2: Thể dục 
$ 20: Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn
trò chơi: Bỏ khăn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Học trò chơi: Bỏ khăn
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.
- Yêu cầu biết cách chơi và thời gian chơi có mức độ ban đầu, chưa chủ động.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong giờ học.
*TCTV: GV dùng PP song ngữ để đưa ra các lệnh.
II. Địa điểm - Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
6-7'
D
1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài tập.
2. Khởi động: 
- Đứng vỗ tay, hát.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, giậm chân tại chỗ, tập bài thể dục.
B. Phần cơ bản:
20-25'
- Điểm số 1-2; 1-2 theo hàng ngang.
2 lần
X X X X X
- Điểm số 1-2; 1-2 theo vòng tròn.
2-3lần
- Trò chơi: Bỏ khăn
8-10'
- Giải thích hớng dẫn HS chơi.
- Chơi thử – chơi chính thức
2-3lần
- Chuyển đội hình 2-4 hàng dọc.
X
X
X
X
X
X
X
X
C. Phần kết thúc.
3-4 phút
- Cúi người thả lỏng và hết thở sâu.
x x x x x
x x x x x
D
- Nhảy thả lỏng
- Hệ thống bài
- GV nhận xét
- Về nhà tập thể dục vào buổi sáng hàng ngày.
________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Kể về người thân
I. Mục Tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết kể về ông, bà hoặc 1 người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân.
2. Rèn kỹ năng viết: 
- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu).
*TCTV: Cho HS nhắc lại lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài:
 b, Hướng dẫn làm bài tập:
- Hát.
- Nghe.
Bài 1: Miệng
- HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS các yêu cầu trong bài chỉ là gợi ý. Yêu cầu là kể chứ không phải trả lời
- HS chọn đối tợng kể: Kể về ai? (1 HS khá kể) 
- Kể trong nhóm
- Khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở học sinh 
- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
- Kể sát theo ý 
+ Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu, bà dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng em
- Kể chi tiết hơn
+ Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em , cái gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo em nhẹ nhàng.
Bài 2: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài, viết song đọc lại bài, phát hiện sửa lỗi chỗ sai
- Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa nói ở bài 1
- Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng
- nhiều học sinh đọc bài viết
- Chấm điểm 1 số bài
4, Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Nắm bắt.
- Về nhà hoàn thiện bài viết
________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
ông và cháu
I. Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ: Ông và cháu. Viết đúng các dấu 2 chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than.
2. Làm đúng các BT phân biệt c,k . l,n. 
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c/k, ( k + i, ê , e)
- Bảng phụ BT 3a.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát.
- HS viết
- 2 HS làm bài ( 2,3a)
- Tên các ngày lễ vừa học tuần trước.
- 1 HS đọc chậm rãi 2 bạn viết bảng lớp.
3, bài mới: a, Giới thiệu bài
 b, Hướng dẫn nghe – viết:
b1. Giáo viên đọc bài chính tả
- 2,3 HS đọc lại
? Có đúng là cậu bé trong bài thắng được ông của mình không?
+ Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui
? Trong bài thơ có mấy dấu 2 chấm và ngoặc kép
+ 2 lần dùng dấu 2 chấm trớc câu nói của cháu và câu nói của ông 
Cháu vỗ tay hoan hô: " Ông thua cháu ông nhỉ" " Bế cháu, ông thủ thỉ
Cháu khoẻ hơn ông nhiều"
b2. HS viết bảng con những tiếng khó
- Vật, kẹo, thua, hoan hô, chiều
b3. Giáo viên đọc HS viết bài
- Học sinh viết vở
b4. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại toàn bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên thu ( 5 – 7 bài chấm)
- NX chung bài viết của HS.
 c, Làm bài tập:
Bài 2: Giáo viên mở bảng phụ đã viết quy tắc chính tả c/k . HS đọc ghi nhớ
- Bảng phụ
- Cho lớp 3 nhóm thi tiếp sức 
( Bình chọn nhóm nhất)
*Ví dụ: ca, co, cô, cá, cam, cám, cói, cao, cào, cáo, cối, cỏng, cổng, cong, cộng, công
- Kìm, kim, kéo, keo, kẹo, ké, ke, kẻ, kệ, khích, khinh, kiên
Bài 3 a: 1 HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh làm SGK
- Nhận xét ( 1 em lên điền)
a. lên non, non cao, nuôi con, công lao, lao công
b. Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi.
4, Củng cố- Dặn dò:
- Học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả e/ê.
- Nhận xét giờ
- Nắm bắt.
Tuần thứ 11:
Tiết 2 + 3: Tập đọc
Bà cháu
I. mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc chơn toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
Tập đọc
Tiết 40 :
Thơng ông
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nhịp đúng các câu thơ.
- Biết đọc với giọng vui, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật ( Việt, ông).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu biết các từ ngữ mới: Thủ thỉ, thử xem, thích chí.
- Hiểu biết nội dung bài thơ: Khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thơng ông, biết giúp đỡ, an ủi khi ông đau.
3. Thuộc lòng 1 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài TĐ SGK.
III. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kiểm tra
2,3 HS đọc bu thiếp chúc thọ ( hoặc mừng ông (bà) nhân ngày sinh nhật, đọc cả phong bì thơ ghi địa chỉ của ông bà.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Bức tranh vẽ gì?
- Vẽ một câu bé đang dắt ông bớc lên bậc thềm, ông đã già lng còng vẻ ốm yếu, cậu bé nhỏ xíu, dáng vẽ rất ân cần.
2. Luyện đọc.
2.1 Giáo viên đọc mẫu bài thơ
2.2 GV HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
+ Lom khom, bớc lên, thủ thỉ, lập tức.
- Đọc các từ ngữ
b. Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- HS tiếp nối nhau đọc
- HD đọc trên bảng phụ
- HD HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ
- Thủ thỉ, thử xem có nghiệm thích chí ( SGK)
c. đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc từng khổ thơ, cả bài, ĐT, CN.
3. Tìm hiểu bài
CH1 ( 1HS đọc)
Chân ông nh thế nào?
- Bị đau xng tấy, ông phải chống gậy mới đi đợc.
CH2: Cháu Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông?
- Khổ thơ 1: Việt đỡ ông lên thềm.
- Khổ thơ 2: Việt bày cho ông câu thần chú khỏi đau
- Khổ thơ 3: Việt biếu ông cái kẹo
CH 3: ( 1HS đọc) Tìm nhiều câu thơ cho thấy nhờ bé Việt, ông quên cả đau.
- Khổ thơ 3: Bé Việt bày cho ông câu thần chú
- Khổ thơ 4: Ông nói theo bé Việt và ông gật đầu khỏi rồ, tài nh
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc
- Nhận xét
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét
Học sinh thực hiện
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc cả bài
Mĩ thuật
Tiết 10:
Vẽ tranh
đề tài tranh chân dung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt ngời. 
- Làm quen với cách vẽ chân dung.
2. Kỹ năng:
- Vẽ đợc 1 bức chân dung theo ý thích.
3. Thái độ:
- Yêu thích và cảm nhận đợc cái đẹp.
II: Chuẩn bị:
+ GV: 	- một số tranh ảnh, chân dung khác nhau.
- Một số bài vẽ chân dung của học sinh.
- Tranh in trong bộ ĐDDH.
+ HS: 	- Vở vẽ, bút chì, màu.
III: Cách hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ tranh chân dung
- Vẽ khuôn mặt ngời chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt vẽ một phần thân ( bán thân) hoặc toàn thân.
- Giới thiệu một số chân dung
- Diễn tả đặc điểm của ngời đợc vẽ
- Gợi ý HS T/ hiểu đặc điểm khuôn mặt ngời.
- Trái xoan, lỡi cày, vuông chữ điền
- Những phần chính trên khuôn mặt, mắt, mũi, miệng (không giống nhau)
? Ngoài khuôn mặt còn vẽ gì nữa
- Vẽ cổ, vai, 1 phần thân, toàn thân.
? Em hãy tả khuôn mặt ông, bà, cha, mẹ và bạn bè
- HS tả
*Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
+ Giới thiệu cách vẽ
- Hớng dẫn HS quan sát 1 số chân dung.
+ Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bịi.
+ Vẽ cổ, vai.
+ Vẽ tóc, mặt, mũi, miệng, tai và các chi tiết.
+ Vẽ màu.
*Hoạt động 3: thực hành
- Gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ
- Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai.
- Vẽ chi tiết: Tóc, mắt, mũi, miệng, tai
- Vẽ màu.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn nhận xét một số bài vẽ đẹp, cha đẹp.
Hình vẽ ( bố cục) chú ý điểm của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Màu sắc
4. Củng cố – Dặn dò
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc