Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 30 (chuẩn kiến thức)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 30 (chuẩn kiến thức)

Tập đọc

 Ai ngoan sẽ được thưởng ( 2 tiết)

I. Mục tiêu

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .

- Hiểu ND : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà xửng đáng là cháu ngoan Bác Hồ . ( trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5) ;(-Học sinh khá giỏi trả lời được CH2)

 - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý, kính trọng Bác Hồ.

GDKN soáng: Giao tieáp , theå hieän söû caûm thoâng, quyeát ñònh

II. Phương tiện dạy học

 GV : Tranh minh hoạ bài đọc

 HS : SGK

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 30 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
 Ai ngoan sẽ được thưởng ( 2 tiết)
I. Mục tiêu
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
- Hiểu ND : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà xửng đáng là cháu ngoan Bác Hồ . ( trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5) ;(-Học sinh khá giỏi trả lời được CH2)
 - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý, kính trọng Bác Hồ.
GDKN soáng: Giao tieáp , theå hieän söû caûm thoâng, quyeát ñònh
II. Phương tiện dạy học
	GV : Tranh minh hoạ bài đọc
	HS : SGK
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. ổn định
2. Bài cũ : Cây đa quê hương.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cây đa quê hương?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Khám phá
- Cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã.
- Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó.
Kết nối
v Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài:
- GV chia đoạn: 3 đoạn và hướng dẫn ngắt nghỉ: 
+Thưa Bác. / hôm nay cháu không vâng lời cô. // Cháu chưa ngoan / nên không được ăn kẹo của Bác. // 
+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác. // 
- Luyện đọc nối tiếp câu .
- Hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa; mững rỡ, 
- Luyện đọc nối tiếp đoạn .
 - GV đọc mẫu lần 2
 - Luyện đọc nhóm .
Thực hành
v Hoạt động 2: Thi đọc .
- Treo bảng phụ đoạn 3
- GV đọc mẫu . - 
- Tổ chức thi đọc trước lớp
- Nhận xét tuyên dương.
. Vận dụng 
- Hôm nay học bài gì?.
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2 
- Hát
- 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét 
1 HS đọc.
-Gạch bút chì vào sgk
- Đọc 2, 3 lượt
 - Phát hiện từ khó đọc .
 - Đọc CN + ĐT
- 2, 3 lượt
- Đọc nhóm 4
- 1 HS đọc lại bài
- 2, 3 HS đọc lại
- Đại diện nhóm ( 6, 7 em đọc) cá nhân + ĐT.
- Nhận xét bình chọn
Tiết 2
1. OÅn ñònh
2. Baøi cuõ 
Ai ngoan seõ ñöôïc thöôûng(Tieát 1)
3. Baøi môùi 
Khaùm phaù
Ai ngoan seõ ñöôïc thöôûng(Tieát 2).
Keát noái
v Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu baøi 
- Baùc Hoà ñi thaêm nhöõng nôi naøo trong traïi nhi ñoàng?
- Baùc Hoà hoûi caùc em HS nhöõng gì?
- Caùc em ñeà nghò Baùc chia keïo cho nhöõng ai?
- Taïi sao Toä khoâng daùm nhaän keïo Baùc cho?
- Taïi sao Baùc khen Toä ngoan?
- YÙ nghóa :Baùc Hoà raát yeâu quyù thieáu nhi. Baùc luoân quan taâm ñeán vieäc aên ôû, hoïc haønh cuûa caùc chaùu. Baùc luoân khuyeân thieáu nieân nhi ñoàng phaûi thaät thaø, duõng caûm.
Thöïc haønh :
v Hoaït ñoäng 2: Luyeän ñoïc phaân vai
- GV ñoïc maãu.
- Toå chöùc thi ñoïc tröôùc lôùp.
- Nhaän xeùt tuyeân döông .
Vaän duïng : -Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì?
-Giaùo duïc tö töôûng :Nhaän xeùt 
- Daën doø- ñoïc baøi.
Haùt
- HS theo doõi baøi trong SGK.
- HS ñoïc.
- Baùc ñi thaêm phoøng nguû, phoøng aên, nhaø beáp, nôi taém röûa.
- Caùc chaùu coù vui khoâng?/ Caùc chaùu aên coù no khoâng?/ Caùc coâ coù maéng phaït caùc chaùu khoâng?/ Caùc chaùu coù thích keïo khoâng?
- Nhöõng ai ngoan seõ ñöôïc Baùc chia keïo. Ai khoâng ngoan seõ khoâng ñöôïc nhaän keïo cuûa Baùc.
- Vì Toä töï thaáy hoâm nay mình chöa ngoan, chöa vaâng lôøi coâ.
- Vì Toä bieát nhaän loãi./ Vì Toä duõng caûm nhaän loãi./ Vì ngöôøi duõng caûm nhaän loãi laø ñaùng khen.
- 3 HS leân chæ vaøo böùc tranh vaø keå laïi.
- 8 HS thi ñoïc theo vai (vai ngöôøi daãn chuyeän, Baùc Hoà, em beù, Toä)
- HS traû lôøi .
Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết 147: Mi-li-mét
I. Mục tiêu:
- Biết Mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài ,biết đọc ,viết kí hiệu đơn vị Mi-li-mét .
- Biết được quan hệ giữa đơn vị Mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài : xăngti mét ,mét
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản
Bài 1;Bài 2;Bài 4
II. Phương tiện dạy học:
- Thước chia milimét.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ bài cũ:
Điền dấu >; <; =
267km....267km
324km ... 322km
278 km...278 km
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 
b)Hoạt động 1: Giới thiệu Milimét.( mm)
- GV GT: Các em đã được học các đơn vị đo độ daì là cm, dm, m, km. Hôm nay các em được làm quen với đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm đó là milimet
- Milimét kí hiệu là: mm
- Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Mỗi phần nhỏ là độ dài 1 mm
- Ghi bảng : 10mm = 1cm
 1m = 1000mm
c) Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3: Giảm tải
* Bài 4 
- Đọc đề?
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chấm bài, đánh giá.
4/ Củng cố ,dặn dò- Dặn dò:
- 1km = ...m 1m = ....dm
- 1dm = ...cm 1cm =....mm Dặn dò: Ôn lại bài
5/ Nhận xét tuyên dương 
- Hát
- 3 HS làm
- Nhận xét, bổ xung
- HS đọc- HS quan sát thước kẻ có vạch chia mm.
- 10 phần bằng nhau
- HS đọc ghi nhớ SGK
- Hs tự làm bài- Đổi vở- Kiểm tra bài cũ
- Nêu KQ
- HS quan sát sgk
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
Bài giải
Chu vi hình tam giác đó là
24 + 16 + 28= 68( mm)
Đáp số: 68mm
- HS nêuKQ
Tập viết
Tiết 30 : Chữ hoa M ( kiểu 2 )
I. Mục tiêu
Viết đúng chữ hoa M –kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Mắt sáng như sao.(3 lần).
II. Đồ dùng dạy,học
	GV : Mẫu chữ hoa M, bảng phụ ; 	HS : Vở TV
III. Cáchoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
- Viết : chữ A hoa
- Nhắc lại cụm từ viết giờ trước
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: viết chữ hoa
* HD quan sát và nhận xét
- Chữ hoa M kiểu 2 cao mấy li ?
- Được viết bằng mấy nét ?
+ GV HD quy trình viết chữ hoa M kiểu 2
+ Gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái.
-Nét 1: ĐB trên ĐK 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), DB ở ĐK2.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái, dừng bút ở đường kẽ 1.
- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẽ 2. 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* HD HS viết trên bảng con
- GV theo dõi sửa sai cho HS
c. Hoạt động 2: viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng : Mắt sáng như sao .- GV giải thích nghĩa : 
* HD HS quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng ?
- Nhận xét vị trí dấu thanh ?
* HD HS viết chữ Mắt vào bảng con
- GV quan sát, giúp đỡ HS
d. Hoạt động 3: HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của bài viết
- GV theo dõi, giúp đỡ những em chậm
e. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của Học sinh
4. Củng cổ ,dặn dò 
- Viết tiếp phần luyện viết ở nhà.
5. Nhận xét tuyên dương 
 - GV nhận xét tiết học
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- Ao liền ruộng cả
+ HS quan sát chữ hoa M kiểu 2
- Chữ hoa M cao 5 li
- Được viết bằng 3 nét
- HS theo dõi, quan sát
M M M M M M M M 
+ HS viết trên bảng con
M ắt. 
M ắt sáng như sao.
M, g, h : cao 2,5 li. t : cao 1,25 li. Các con chữ còn lại cao 1 li
- Các tiếng cách nhau 1 thân chữ
- Trong tiếng Mắt dấu sắc nằm trên con chữ ă của vần ăt, trong tiếng sáng dấu sắc nằm trên con chữ a của vần ang
+ HS viết chữ Mắt vào bảng con
+ HS viết vào vở TV
Kể chuyện
Tiết 30 : Ai ngoan sẽ được thưởng
I. Mục tiêu
-Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện 
-Học sinh khá giỏi biết kể lại câu chuyện (BT2) ; Kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)
+ Giáo dục học sinh thật thà, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
GDKN sống: Tự nhận thức ra quyết định.
II. Phương tiện dạy học
	GV : Tranh minh hoạ chuyện kể
 HS : Đọc kĩ truyện
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. ổn định
2. Bài cũ : Những quả đào.
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những quả đào.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Khám phá
Treo tranh và đặt câu hỏi, kết hợp giới thiệu bài:
-Trong giờ kể chuyện hôm nay, lớp mình sẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng, đặc biệt lớp mình sẽ thi xem bạn nào đóng vai Tộ giỏi nhất nhé. - Ghi tên bài lên bảng. 
Kết nối
v Hoạt động 1: GV kể chuyện
Gv kể lần 1 và giới thiệu tác giả .
- Gv kể lần 2 kết hợp tranh .
- Gọi kể mẫu .
Thực hành
v Hoạt động 2: Học sinh kể
a) Kể lại từng đoạn truyện theo tranh
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể lại nội dung của một bức tranh trong nhóm.
- Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
b) Kể lại toàn bộ truyện
- Yêu cầu HS tham gia thi kể.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ
- Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải xưng là “tôi”.
- Gọi 1 HS khá kể mẫu. - Nhận xét, cho điểm từng HS.
Vận dụng:
- Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe 
- Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn.
Hát
5 HS kể lại chuyện theo vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân, Vân, Việt).
- HS kể trong nhóm. Khi HS kể, các em khác lắng nghe để nhận xét, góp ý và bổ sung cho bạn.
- Mỗi nhóm 2 HS lên kể.
- Nhận xét bạn kể sau khi câu chuyện được kể lần 1 (3 HS).
- Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn.
- 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS suy nghĩ trong 3 phút.
- Đứng nhìn Bác chia kẹo cho các bạn, tôi thấy buồn lắm vì hôm nay tôi không ngoan. Khi Bác đưa kẹo cho tôi, tôi không dám nhận chỉ lí nhí nói: “Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu tự thấy mình chưa ngoan nên không được ăn kẹo”. Thật ngạc nhiên, Bác xoa đầu tôi, trìu mến nói: “Cháu biết nhận lỗi như thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được nhận phần kẹo như các bạn khác”. Tôi vô cùng sung sướng. Đó là giây phút trong đời tôi nhớ mãi.
- 3 đến 5 HS đượ ... ng đơn vị lớn hơn mét là kilomét. Kilômét viết tắt là : Km.
 - Ghi bảng: 1 km = 1000m
b) Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài
* Bài 2:
- Quãng đường AB dài bao nhiêu km?
- Quãng đường từ B đi quaC đến D dài bao nhiêu km?
- Quãng đường từ C đến A dài bao nhiêu km?
* bài 3:
- Gv treo lược đồ
- GV GT các quãng đường
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: GV đọc từng câu hỏi
+ Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn?
+ Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn?
+ Quãng đường nào dài hơn?
4/ Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN tìm độ dài quãng đường từ Việt Trì đi Hà Nội?
5/ Nhận xét tuyên dương 
- Hát
- 3 HS làm
- Nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
- HS làm bài- Nêu KQ
- 23 km
- 90 km
- 65 km
- HS quan sát
- HS chỉ lược đồ và đọc tên , đọc độ dài các quãng đường.
- HS nêu miệng
- Cao Bằng xa Hà Nội hơn
- Hải Phòng gần Hà Nội hơn.
- Quãng đường từ Vinh đi Huế dài hơn từ Hà Nội đi Vinh.
Toán
Tiết 148: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính ,giải bài toán liên qua đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học .
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm
Bài 1;Bài 2 ;Bài 4
II. Phương tiện dạy học:
- Thước chia vạch mm
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yêú:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ bài cũ:
1cm = ...mm 10mm = ....m
1 m = ...mm 3cm = ......mm
- Chữa bài, cho điểm
3/ Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
b) Hoạt động 1 :Luyện tập- thực hành
* Bài 1:
- các phép tính trong bài là phép tính ntn?
- Ta thực hiện ntn?
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Treo bảng phụ vẽ sơ đồ đường đi cần tìm. Y/c HS làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3: Giảm tải 
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố ,dặn dò- Dặn dò:
- Đánh giá bài học
- Ôn lại bài.
5/ Nhận xét tuyên dương 
- Hát
- 4 HS làm- Lớp làm nháp
- HS làm nháp
- Các phép tính với số đo độ dài
- Ta thực hiện bình thường sau đó ghi đơn vị vào KQ
- Nêu KQ
- HS đọc dề
- HS làm vở
 Người đó đã đi số kilômét là:
 18 + 12 = 30( km)
 Đáp số: 30 km
- HS đọc đề
- HS nêubằng tổng độ dài các cạnh của tam giác đó
- Làm vở: 3 + 4 + 5 = 12( cm)
 Đáp số: 12 cm
Toán
Tiết 150: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm;
Bài 1( cột 1,2,3) ;Bài 2(a);Bài 3
II. Phương tiện dạy học:
- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ bài cũ:
+ Phân tích thành tổng:
234, 230, 405
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 
b)Hoạt động 1: HD cộng các số có 3 chữ số
( Không nhớ)
- GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm ntn?
- Ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253
- Vậy tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
- Vậy 326 cộng 253 bằng ?
* Nêu cách đặt tính theo cột dọc:
- Ta viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. Cộng từ phải sang trái.( Như SGK)
c) Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Các số trong bài là số ntn?
- Nhận xét, cho điểm
4/ Củng cố ,dặn dò- Dặn dò:
- Nhận xét, giờ
- Ôn lại bài.
5/ Nhận xét tuyên dương 
- Hát
- 3 HS làm
- Lớp làm nháp
- Ta thực hiện phép cộng 326 + 253
- Có tất cả 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông
- 326 + 253 = 579
 326
 +
 253 
 579
- HS nêu cách cộng
- HS tự làm bài- Nêu KQ
- Lớp làm vở
 832 257 641
+ + +
 152 321 307
 984 578 948
- HS tính nhẩm sau đó nêu KQ
- Các số trong bài là số tròn trăm
Đạo đức
Bảo vệ loài vật có ích ( 2 Tiết )
I. Mục tiêu:
- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích .
-Yêu quí và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà ,ở trường ,ở nơi công cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật có ich 
II. Phương tiện dạy học :
- Tranh ảnh các loài vật có ích.
- Vở BT đạo đức.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Cô
Hoạt động của trò
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao ta cần giúp đỡ người khuyết tật?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài : 
b) Hoạt động 1: Đố vui
- GV giơ tranh ảnh, vật mẫu hỏi:
+ Đây là con gì?
+ Nó có ích lợi gì cho con người?
- Gv ghi tóm tắt ích lợi của mỗi con vật.
* GV KL: Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.
c) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và nêu câu hỏi
+ Em biết những con vật có ích nào?
+ Kể những ích lợi của chúng?
+ Em cần làm gì để bảo vệ chúng?
- GV KL: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, để chúng ta biết thêm nhiều điều kì diệu.
c) Hoạt động 3: Nhận xét đúng sai.
- GV đưa tranh
- GV KL: + Các bạn trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc loài vật có ích.
+ Bằng và Đạt có hành động sai: bắn súng cao su vào loài vật có ích.
4/ Củng cố- Dặn dò:
- Kể tên các loài vật có ích?
- Ta cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích?
+ Ôn lại bài và thực hành bảo vệ loài vật có ích. 
5/ Nhận xét tuyên dương 
- Hát
- HS trả lời
- NHận xét
- HS quan sát- giải đố.
- Đồng thanh
- HS chia nhóm
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
- Đọc đồng thanh
- HS quan sát
- Phân biệt hành vi đúng, sai
- Đồng thanh bài học
TIẾT 2
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao ta cần bảo vệ loài vật có ích?
- Em đã bảo vệ loài vật có ích ntn?
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ GV nêuyêu cầu: Khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn dùng gậy chọc, ném đá vào thú trong chuồng. Em sẽ làm gì?
- GV KL: Em nên khuyên ngăn các bạn, nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
b) Hoạt động 2: Chơi đóng vai.
- GV nêu tình huống: An và Huy là đôi bạn thân. Tan học về, Huy rủ: An ơi, trên cây kia có một tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!
 An ứng xử ntn trong tình huống đó?
+ GV KL: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây phá tổ chim vì: Nguy hiểm, dễ ngã; Chim non sống xa mẹ sẽ bị chết.
4/ Củng cố- Dặn dò:
+ Liên hệ: Em đã bảo vệ loài vật có ích chưa?
Hãy kể một vài việc làm cụ thể?
+ Dặn dò: Thực hành theo bài học.
5/ Nhận xét tuyên dương 
- Hát
- HS trả lời
- NHậ xét, bổ xung
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày KQ
- HS chia nhóm lên đóng vai
- Lớp nhận xét
- HS nêu
- Đồng thanh bài học
Tự nhiên và xã hội
Tiết 30 : Nhận biết cây cối và các con vật
I.Mục tiêu
- Nêu được tên một số cây , con vật sống trên cạn , dưới nước .
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật 
- Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối ( thường đứng yên tại chỗ , có rễ , thân , lá ,hoa ) và con vật ( di chuyển được , có đầu mình , chân , một số loài có cánh ) 
II. Phương tiện dạy học
	GV : Hình vẽ trong SGK, Tranh, ảnh cây cối và các con vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước, giấy Ao, băng dính ...	HS : SGK
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Cô
Hoạt động của trò
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên một số con vật sống ở nước ngọt ?
- Nêu tên một số con vật sống ở nước mặn ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : 
b. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
* Cách tiến hành :
- Hãy chỉ và nói cây nào sống trên cạn ?
- Cây nào sống dưới nước ?. Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. Cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí ?
- Con vật nào sống trên cạn ?. Con vật nào sống dưới nước ?. Con vật nào vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. Con vật nào bay lượn trên không ?
c. Hoạt động 2 : Triển lãm
* Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về cây cối và các con vật
* Cách tiến hành :
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao và băng dính
GV nhận xét kết quả của các nhóm
4. Củng cổ ,dặn dò 
- Về nhà ôn bài
5. Nhận xét tuyên dương 
 GV nhận xét giờ học
HS nêu tên
+ HS quan sát tranh trang 62, 63 và trả lời câu hỏi
+ Đại diện các nhóm trình bày trước lướp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
+ Nhóm 1 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn
- Nhóm 2 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước
- Nhóm 3 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn
- Nhóm 4 : thu thập và trình bày tranh ảnh, cây cối và các con vật sống trên không
+ Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp
- Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhómn đang trình bày trả lời
Thủ công
Tiết 30 : Làm vòng đeo tay (tiết 2)
 I. Mục tiêu
- Biết cách làm vòng đeo tay .
-Làm được vòng đeo tay .Các nam làm vòng tương đối đều nhau .Dán ( nối ) và gấp được các nam thành vòng đeo tay .Các nếp gấp có thể chưa phẳng ,chưa đều.
-Với HS khéo tay :
Làm được vòng đeo tay .Các nam đều nhau .Các nếp gấp phẳng.Vòng đeo tay có màu sắc đẹp
 II. Phương tiện dạy học
 	GV : Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, quy trình làm vòng đeo tay, giấy thủ công, kéo....
	HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán
 III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Cô
Hoạt động của trò
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : 
b. Hoạt động1 : HS thực hành làm vòng đeo tay
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay
+ GV lưu ý HS :
- Mỗi lần gấp phải sát mép nan trước và miết kĩ. Hai nan luôn phải thẳng để hình gấp vuông đều và đẹp. Khi dán hai đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô
c. Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm của HS
- GV chấm điểm
- Nhận xét sản phẩm của Học sinh
4. Củng cổ ,dặn dò 
- Về nhà tập gấp lại vòng đeo tay.
5. Nhận xét tuyên dương 
- GV nhận xét tiết học
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
+ Bứơc 1 : Cắt thành các nan giấy
+ Bước 2 : Dán nối các nan giấy
+ Bước  : gấp các nan giấy
+ Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay
- HS thực hành theo nhóm

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TuanChuan.doc