Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 29 - Phạm Thị Nguyệt

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 29 - Phạm Thị Nguyệt

TUẦN 29

 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013

TẬP ĐỌC

 NHỮNG QUẢ ĐÀO

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào, ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm ( trả lời được các câu hỏi trong sách.)

- Giáo dục học sinh có tấm lòng nhân hậu.

* Hỗ trợ đặc biệt cho học sinh cách đọc ngắt giọng.

* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân

II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TIẾT 1

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 29 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Chµo cê ®Çu tuÇn
 Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC 
 NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào, ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm ( trả lời được các câu hỏi trong sách.)
- Giáo dục học sinh có tấm lòng nhân hậu.
* Hỗ trợ đặc biệt cho học sinh cách đọc ngắt giọng.
* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
 1. Bài cũ: 2HS lên đọc thuộc lòng bài Cây dừa và trả lời câu hỏi.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Rèn cho học sinh đọc lưu loát được cả bài.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc từng câu.
-Phát âm những từ khó theo yêu cầu.
- Hướng dẫn chia đoạn.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
 -Đọc đoạn trong nhóm. Báo cáo kết quả đọc.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-1 HS đọc
-HS lần lượt đọc nối tiếp từng câu.
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS đọc đoạn nối tiếp
- Đọc trong nhóm. Báo cáo.
- Các nhóm thi đọc đoạn.
-Đọc đồng thanh cả bài.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp cho học sinh tìm hiểu được nội dung bài.
- Gọi HS đọc từng đoạn để trả lời câu hỏi.
+Người ông dành những quả đào cho ai ?
+Xuân đã làm gì với quả đào ông cho ?
+Ông đã nhận xét về Xuân như thế nào ?
+Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy ?
+Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho ?
+Ông đã nhận xét về Vân như thế nào ?
+Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ bé Vân còn rất thơ dại ?
+Việt đã làm gì với quả đào ông cho ?
+Ông đã nhận xét về Việt như thế nào ?
Vì sao ông lại nhận xét về Việt như vậy ?
* GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
=> Chốt lại nội dung bài học.
- HS thực hiện yêu cầu.
-Theo dõi bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Trình bày ý kiến cá nhân
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài .
Mục tiêu: Giúp cho học sinh luyện đọc lại bài lưu loát, ngắt nghỉ đúng.
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài.
* Hỗ trợ cách đọc ngắt giọng.
- Nhận xét ghi điểm cho các nhóm đọc tốt.
-5 học sinh đọc lại bài theo vai.
Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại nội dung của bài học. Giáo dục học sinh.
 -Nhận xét tiết học .Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------------------
TOÁN 
 CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200. Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. 
- Giáo dục học sinh làm toán chính xác.
* Hỗ trợ cho học sinh cách đọc và viết số có ba chữ số.
II. CHUẨN BỊ: 
 Nội dung bài. Bảng phụ. Phóng to các số có ba chữ số từ 121 đến 130.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Bài cũ: Các số từ 101 đến 110
 HS1: Điền số thích hợp vào chỗ trống trên tia số từ 101 đến 110. 
 HS2: Các số 106, 108, 103, 105, 107 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
106, 108, 103, 105, 107
105, 103, 106, 107, 108
103, 105, 106, 107, 108 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số từ 111 đến 220.
Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết được các số từ 111 đến 200.
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị? 
èĐể chỉ có tất cả 1 trăm, 1chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là: 111
- Giới thiệu số 112, 115 tương tự như 111 .
- Yêu cầu học sinh thảo luận để đọc và viết các con số còn lại trong bảng : 118, 120, 121, 122, 127, 135 .
-Yêu cầu cả lớp đọc các số vừa lập được.
* Hỗ trợ cho học sinh cách đọc các số có 3 chữ số.
=> Chốt: Đây là các số có ba chữ số từ 111 đến 200. Khi viết và đọc cần viết và đọc các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Trả lời và lên bảng viết 1 vào cột trăm 
-Trả lời và lên bảng viết vào cột 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị .
-Học sinh viết 111 
-Thảo luận viết các số còn thiếu trong bảng . Sau đó 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số.
-Lớp đọc đồng thanh.
- HS lắng nghe. 
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành .
Mục tiêu chung : Học sinh làm được các bài tập liên quan đến các số từ 111 đến 200.
Bài 1 : Viết ( theo mẫu)
Mục tiêu: HS đọc và viết được các số từ 111 đến 200.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu, đổi chéo phiều kiểm tra bài nhau.
=> Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2 : Số?
Mục tiêu: HS hoàn thành được dãy số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
-Vẽ lên bảng tia số. Cả lớp làm vào phiếu cá nhân.
- Tổ chức thi đua điền tiếp sức.
-Nhận xét đưa ra kết quả đúng.
èKết luận : Trên tia số, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng liền sau nó.
Bài 3 : >, <, = 
Mục tiêu: HS điền dấu so sánh đúng giữa các số từ 111 đến 200
 -Học sinh tự làm bài vào vở.
-Giáo viên nhận xét, đưa ra kết quả đúng.
=> Chốt lại cách so sánh các số có ba chữ số.
- 1 HS đọc đề bài.
-Học sinh làm vào phiếu cá nhân
- 1 HS làm vào bảng phụ đính lên bảng lớn.
1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm phiếu cá nhân 2 phút
-Yêu cầu HS khá làm hết bài HS nhóm b làm 3 cột.
-Đọc các tia số vừa lập được và rút ra kết luận.
-1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS theo dõi.
-HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ, đính lên bảng lớn.
3. Củng cố – dặn dò: Tổ chức trò chơi: Những số bí mật.
 Mục đích: Củng cố cho HS cách sắp xếp các số theo đúng thứ tự quy định.
 + GV phổ biến cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho HS cả lớp cùng tham gia trò chơi.
 + Cuối trò chơi: Nếu 10 em sở hữu những số có ba chữ số mà sắp xếp theo đúng thứ tự của dãy số quy định thì được cả lớp tuyên dương.
- Dặn HS về ôn lại cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 111 đến 200. 
Làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN 
 NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
* Hỗ trợ cho học sinh biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Kho báu. 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện.
Mục tiêu: Rèn cho học sinh biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Bài tập 1:
+ SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 như thế nào ?
+ Đoạn này còn cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1 ?
+ SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 như thế nào ?
+ Em nào có cách tóm tắt khác ?
+ Nội dung của đoạn 3 là gì ?
+ Nội dung của đoạn cuối là gì ?
 Bước 1 : Kể trong nhóm 
-Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
-Chia nhóm, yêu cầu kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2 : Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. (2 vòng)
- Tuyên dương các nhóm học sinh kể tốt.
- Chia lớp thành các nhóm 5 HS, kể phân vai: Ngời dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.
- Tổ chức các nhóm thi kể.
- Nhận xét tuyên dương các nhóm kể tốt.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Học sinh trả lời 
- HS thực hiện yêu cầu.
- Kể trong nhóm, bổ sung cho nhau.
- Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
- HS kể phân vai trong nhóm (2 phút)
- Các nhóm thi kể phân vai.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học 
Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. 
 Buỉi chiỊu TOÁN 
 CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU: 
-Nhận biết được các số có ba chữ số ,biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục,số đơn vị.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
* Hỗ trợ cho học sinh đọc, viết thành thạo các số có 3 chữ số .
* Điều chỉnh: Bài 1/ 147
II. CHUẨN BỊ:
 Nội dung bài, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng:
 + Viết các số từ 111 đến 200.
 + So sánh các số 118 và 120, 120 và 120, 146 và 156.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 3 chữ số.
Mục tiêu: Giúp cho học sinh đọc, viết biết được số có ba chữ số.
-Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi : 
+ Có mấy trăm ?
-Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi : Có mấy chục ?
-Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểi diễn 3 đơn vị và hỏi : Có mấy đơn vị ?
+ Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị ?
-Yêu cầu học sinh đọc số vư ... 0l = 
40 dm =  m 40 dm =  cm
10 dm = . Cm 40 cm = .. m
1 m =  dm 5 m = .. dm
1 m =  cm
T×m x
x + 37 = 42 62 - x = 60
x : 4 = 3 4 x = 36
- Cã 36 l dÇu, rãt ra mét sè l cßn l¹i 18 lÝt. Hái rãt ra bao nhiªu l?
3. Cđng cè: Gv tỉng kÕt bµi.
4. DỈn dß: Tù «n luyƯn ë nhµ.
GD NGLL
TIỂU PHẨM “CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NĨI” - 
I. Mục tiêu
Thơng qua tiểu phẩm “Chú lợn nhựa biết nĩi” giáo dục học sinh cĩ ‎ thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp các bạn HS cĩ hồn cảnh khĩ khăn.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Kịch bản “Chú lợn nhựa biết nĩi”
- Con lợn nhựa.
- Hình ảnh hoạt động từ thiện của lớp, của trường.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
- Hát 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học 
- Lớp lắng nghe.
b. Hoạt đợng chủ yếu:
* Hoạt đợng 1: Học sinh luyện đọc phân vai tiểu phẩm “ Chú lợn nhựa biết nĩi” (Tiết 5)
- GV giới thiệu sơ lược về tiểu phẩm.
- GV cho học sinh chia nhóm (nhóm 5) .
- GV cung cấp kịch bản cho các nhóm.
* GV đến từng nhóm giúp đỡ học sinh yếu.
- GV mời các nhóm lên thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét cách trình bày của từng nhóm, nhận xét giọng đọc của từng em trong mỡi nhóm. Tuyên dương nhóm đọc tiểu phẩm hay nhất, những học sinh có giọng dọc tớt nhất.
* Về nhà xem và đọc lại tiểu phẩm để tiết sau ta sẽ trình diễn tiểu phẩm đó.
- HS đọc phân vai trong nhóm.
- HS thi đọc trước lớp.
- HS chọn bạn có giọng đọc mà mình thích nhất.
* Hoạt đợng 2:Trình diễn tiểu phẩm “Chú lợn nhựa biết nĩi” (Tiết 6)
- GV cho
- GV HD học sinh trao đởi nợi dung tiểu phẩm.
+ Bạn Sơn đã “nuơi” lợn nhựa bằng cách nào?
+ Sơn đã dùng tiền tiết kiệm nuơi lợn nhựa làm gì?
- MC: tuyên bố lí do thơng qua chương trình.
- Các nhĩm lần lượt lên trình diễn.
- HS trả lời theo y/c của GV.
- Ai cho tiền, Sơn cũng dành một phần bỏ vào bụng lợn.
- Trích tiền để ủng hộ các bạn học sinh nghèo, mua một con lợn nhựa tặng bạn Oanh.
- MC: Mời các bạn
+ Bạn hãy chọn người trình diễn hay. Vì sao?
(HS phát biểu theo suy nghĩ của mình)
- Cả lớp hát đồng thanh bài “Con heo đất”.
* Hoạt động 3: Nhận xét- đánh giá
- GV tổng kết, khen ngợi tinh thần tập thể của cả lớp đã cùng tham gia tập với các bạn đĩng tiểu phẩm. Thơng qua những lần tập luyện này, các em sẽ tự tin hơn, thơng minh hơn khi biết kết hợp điệu bộ cùng với lời nĩi phù hợp với các nhân vật trong tiểu phẩm. Bạn Hồng Sơn trong tiểu phẩm thật đáng quí, lớp mình hãy học bạn Sơn “Nhà nhà nuơi lợn nhựa nhé!” Chúc các em hãy chăm sĩc tốt chú lợn của mình.
- Giáo viên cho học sinh xem mợt sớ hình ảnh về hoạt động từ thiện của trường và XH..
- MC: Mời GV lên nhận xét.
- Lớp lắng nghe.
- HS quan sát hình ảnh.
3. Chuẩn bị tiết sau:
- Tuần sau ta sẽ học tiếp chủ đề tháng 10 “Vòng tay bè bạn”. 
- Tiết sau là tham gia một trị chơi “ Nhìn hình, viết chữ” 
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
TOÁN
MÉT
I. MỤC TIÊU: 
-Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài:đề-xi-mét, xăng-ti-mét.
Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Học sinh vận dụng vào thực hành luyện tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
* Hỗ trợ cho học sinh nhận biết thước mét.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung bài. Thước mét
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Bài cũ: Luyện tập /149 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Giới thiệu mét (m)
Mục tiêu: Rèn cho học sinh nhận biết được mét.
* Hỗ trợ cho học sinh nhận biết thước mét.
- Đưa ra 1 chiếc thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m” và viết “ m” lên bảng .
- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên và trả lời dài mấy đềximét?
-Giới thiệu :1m bằng 10dm và viết lên bảng:1m=10dm
- Yêu cầu học sinh quan sát thước mét và hỏi: 1 mét dài bằng bao nhiêu xăngtimét?
- Nêu :1mét dài bằng 100 xăngtimét và viết lên bảng : 
 1m = 100cm 
-HS quan sát và nghe, ghi nhớ.
-Một số HS đo độ dài và trả lời 
-Nghe và ghi nhớ.
-Quan sát và trả lời.
-HS đọc:1 mét bằng 100 xăngtimét
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Mục tiêu: Giúp cho học sinh làm được các bài tập về mét.
Bài 1: Số? 
Mục tiêu: HS đổi số đo và điền số đúng vào chỗ trống
-Viết lên bảng : 1m = cm và hỏi:
+ Điền số nào vào chỗ trống ? Vì sao?
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, gọi sửa bài.
=> Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2 : Tính:
Mục tiêu: HS thực hiện các phép tính cộng, trừ có kèm đơn vị mét.
+ Các phép tính trong bài có gì đặc biệt?
+ Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gọi sửa bài.
=> Chốt kết quả đúng.
Bài 3: Giải bài toán có lời văn.
Mục tiêu: HS giải được bài toán bằng 1 phép cộng.
- Yêu cầu học sinh làm bài. Gọi sửa bài.
- Chữa bài, đưa ra đáp án đúng.
Bài 4 : Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp.
Mục tiêu: HS ước lượng được độ dài theo đơn vị mét.
- Hướng dẫn: Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần.
- Yêu cầu HS đọc phần a 
-Yêu cầu học sinh hình dung đến cột cờ trong sân trường và so sánh độ dài của cột cờ với 10 m, 10 cm, sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu?
+ Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a?
- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại của bài.
- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
-1 học sinh nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS làm bài, đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu nhóm a làm hết nhóm b làm 5 cột.
- HS trả lời câu hỏi.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-HS đọc đề và phân tích đề.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-1 học sinh đọc đề bài.
- 1 HS đọc sgk.
- HS hình dung và trả lời câu hỏi
- Làm bài, 1 HS đọc bài làm.
3. Củng cố- dặn dò:
H: 1 mét bằng bao nhiêu xăng-ti-mét? -Nhận xét tiết học.
Làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 29
I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 29. Nắm được kế hoạch tuần 30.
- Học sinh tự sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại. Có ý thức tự giác trong học tập.
- Mạnh dạn trong phê bình và tự phê. 
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Nội dung :
1/ Hướng dẫn học sinh sinh hoạt :
+ Các tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của từng tổ viên.
+ Lớp trưởng tổng kết lại ý kiến của lớp.
* Giáo viên nhận xét chung:
- Hạnh kiểm: Các em ngoan, lễ phép, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, thực hiện đúng nội quy của nhà trường.
- Học tập: Đa số các em đã có cố gắng vươn lên trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ.
* Tuyên dương một số em tích cực học tập tốt.
-Một số em cần cố gắng về đọc và rèn chữ.
2/ Kế hoạch tuần 30:
 - Tiếp tục duy trì mọi nề nếp dạy và học .
 -Đi học chuyên cần, đầy đủ, đúng giờ.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ.
 - Tiếp tục rèn chữ giữ vở. Phụ đạo HS yếu.
* Hoạt động ngoài giờ: 
- Tiếp tục chủ điểm : Giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
- Thực hiện tốt An toàn giao thông (Đi bên phía tay phải)
- Nghiêm túc thực hiện vệï sinh an toàn thực phẩm (Không ăn quà vặt)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4.
TIỂU PHẨM “NHỮNG ĐỨA CON TRAI”.
I. Mơc tiªu 
.Thơng qua tiểu phẩm, HS hiểu được: Cần phải thể hiện tình cảm yêu thương đối với mẹ của mình bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.
II. QUY MƠ HOẠT ĐỘNG: 
Tổ chức theo quy mơ lớp.
II.Tµi liƯu vµ ph¦¬ng tiƯn 
- Kịch bản tiểu phẩm: “ Những đứa con trai”
- Các câu hỏi thảo luận
- Một số đồ dùng để hĩa trang các nhân vật trong tiểu phẩm như: khăn quàng, nĩn cho các bà mẹ;
- Một số đạo cụ phục vụ cho tiểu phẩm như: các xơ gánh nước.
IV.C¸c ho¹t §éng d¹y häc
Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học
b. Hoạt đợng chủ yếu:
 HĐ1: Chuẩn bị
- Trước một tuần, GV lựa chọn 6 HS (3 nam, 3 nữ) để tham gia biểu diễn tiểu phẩm.
- Cung cấp kịch bản (xem phần tư liệu tham khảo) và hướng dẫn HS tập tiểu phẩm, chuẩn bị đạo cụ cần thiết.
HĐ 2:. Trình diễn tiểu phẩm
- Mở đầu, GV giới thiệu: Hơm nay, chúng ta sẽ cùng xem tiểu phẩm cĩ tên gọi : “ Những đứa con trai”, do 6 bạn HS trong lớp mình đĩng. Các em hãy xem tiểu phẩm và suy nghĩ, các cậu con trai trong tiểu phẩm này cĩ gì đặc biệt nhé.
HĐ3 : Thảo luận
Sau khi xem tiểu phẩm xong, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Theo các em, vì sao ba cậu con trai cùng xuất hiện một lúc mà ơng lão đi đường lại nĩi rằng chỉ nhìn thấy một đứa con trai?
- Đĩ là con trai của bà mẹ nào?
- Qua xem tiểu phẩm trên, em cĩ rút ra điều gì?
HĐ4: Nhận xét – Đánh giá
GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: Để xứng đáng là những đứa con ngoan, trước hết chúng ta phải biết quan tâm và giúp đỡ mẹ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
3. Chuẩn bị tiết sau: Tư liệu tham khảo
Kịch bản tiểu phẩm: “ Những đứa con trai”
Hoạt động học
-HS lắng nghe để chuẩn bị
- HS cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đĩng.
-HS thảo luân cặp
-HS tự trả lời theo ý mình

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 29 day du.doc