Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 29 (đầy đủ)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 29 (đầy đủ)

Tập đọc (65)

 NHỮNG QUẢ ĐÀO (Tr 91)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt gợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.

 2. Kĩ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (ông, 3 cháu, Xuân, Vân ,Việt ) Và trả lời được các câu hỏi trong bài.

3. Thái độ: Biết yêu quý và tôn trọng tình bạn.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ viết nội dung hướng dẫn đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 29 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 
 Ngày soạn: 31 / 3 / 2013
 Ngày giảng: Thứ hai 1 / 4 / 2013
	Tiết 1:	Giáo dục tập thể
 CHÀO CỜ
1. Ổn định tổ chức:
 - Hát: Quốc ca, Tiến quân ca, hô đáp khẩu hiệu.
2. Hoạt động  HS kể chuyện, múa hát
3. Lớp trực tuần nhận xét biên bản các lớp trong tuần vừa qua.
4. Phân trường trưởng lên phát biểu. 
Tập đọc (65)
 NHỮNG QUẢ ĐÀO (Tr 91)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt gợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.
 2. Kĩ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (ông, 3 cháu, Xuân, Vân ,Việt ) Và trả lời được các câu hỏi trong bài.
3. Thái độ: Biết yêu quý và tôn trọng tình bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung hướng dẫn đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bµi míi:
- H¸t.
- 2 HS häc thuéc lßng bµi : C©y dõa 
Tr¶ lêi c©u hái vÒ ND bµi 
3.1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
3.2. HD HS luyện đọc:
- Đọc mẫu 
* Hướng dẫn HS đọc, giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng 
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp 
- Đọc những từ ngữ được chú giải cuối bài.
- giảng thêm : nhân hậu (thương người đối xử có tình nghĩa với mọi người )
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Thi đọc
 Tiết 2
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Người ông dành những quả đào cho ai ?
- Ông dành những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ
Câu 2: 
- Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả táo ?
+ Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào?
- Cậu bé Xuân đem hạt trồng vào 1 cái vò.
+ Cô bé Vân đã làm gì với quả đào ?
+ Việt đã làm gì với quả đào ?
- Ăn hết quả đào và vứt hạt đi. Đào ngon quá cô bé ăn xong vẫn còn thèm.
- Việt dành cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, cậu đặt quả đào trên giường bạn rồi trốn về.
Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu.Vì sao ông nhận xét như vậy?
*Đọc thầm (trao đổi nhóm )
- Ông nhận xét về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ?
- Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.
- Ông nói gì về Vân? vì sao ông nói như vậy ?
- Ông nói Vân còn thơ dại quá vì Vân háu ănthấy thèm.
- Ông nói gì về Việt? vì sao ông nói như vậy ?
- Khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì em biết thương bạn nhường miếng ngon cho bạn 
Câu 4: Em thích nhân vật nào nhất vì sao?
- Nêu nội dung câu truyện?
- Phát biểu
* Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt khen ngợi đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào
3.4. Luyện đọc lại:
- Đọc theo nhóm 
- Phân vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân,Vân,Việt)
- Thi đọc truyện theo vai.
4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện.
- Thực hiện theo yêu cầu
Toán (141)
 CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 (Tr 144)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được các số từ 111 đến 200. 
2. Kĩ năng: Đọc và viết thành thạo các số từ 111 đến 200,biết so sánh các số và thứ tự các số.
3.Thái độ: HS tích cực tự giác trong học tập
 II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
 - HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- §äc viÕt c¸c sè tõ 101-110
- H¸t.
- 1 HS ®äc
3. Bài mới:
3.1.Giới thiêu bài - ghi đầu bài.
3.2. HD HS tìm hiểu bài.
* Đọc, viết các số từ 111 đến 200
- Nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày bảng như SGK.
- Làm việc chung cả lớp
- Điền vào ô trống
- Nêu cách đọc (chú ý dựa vào 2 số sau cùng để suy ra cách đọc số có 3 chữ số)
- Tương tự, GV hướng dẫn HS làm việc như trên với các số khác trong bảng.
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị, cho biết cần điền số thích hợp nào, viết số.
* Viết và đọc số 111
- Nêu ý kiến
- Chẳng hạn: mười một- một trăm mười một
* Viết và đọc số 112
- Làm việc cá nhân
- Nêu tên số 
- HS lấy các hình vuông và các hình chữ nhật để được hình ảnh trực quan của số đã cho. 
3.2. Thực hành : 
Bài 1(145) : Viết ( theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK. 
- 1 số HS lên chữa. 
110 : một trăm mười.
111 : một trăm mười một.
117 : một trăm mười bảy.
154 : một trăm năm mươi tư.
181 : một trăm tám mươi mốt.
195 : một trăm chín mươi lăm.
Bài 2(145): 
- Cho HS làm vở. 
- 1HS đọc yêu cầu 
- Làm bài
- 3 HS lên điền bảng 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3(145): 1 HS đọc yêu cầu 
- HDHS làm: Xét chữ số cùng hàng của 2 số theo thứ tự hàng trăm, chục, đơn vị 
123 < 124 
129 > 120
126 > 122
148 > 128
120 < 152
186 = 186
+ Chữa bài, nhận xét
136 = 136
135 > 125
155 < 158
199 < 200
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
- Đọc các số 111 đến 200.
- Thực hiện theo yêu cầu
Đạo đức (29)
 GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2) (Tr 41)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật, cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
 + Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
 2. Kĩ năng: Hs có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân. 
 3.Thái đô: Hs có thái độ thông cảm, không phân biệt đố xử với người khuyết tật.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - HS : VBT
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Em làm gì để giúp đỡ người khuyết tật
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài - ghi đầu bài
3.2.Các hoạt động.
Hoạt động1: Xử lí tình huống
- Nêu tình huống 
- Hát
- Trình bày ý kiến
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 - Hỏi: Nếu là Thủy, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao ?
- HS thảo luận nhóm 
* Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: cần chỉ đường, hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
Hoạt động 2 : Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Yêu cầu HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
- Trình bày tư liệu
+ Sau mỗi phần trình bày,cho HS thảo luận.
* Kết luận: Khen ngợi HS và khuyến khích học sinh thể hiện việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
* Kết luận chung: GV nêu 
- Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn giúp đỡ họ.
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò.
- Về chuẩn bị bài 14.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
 Ngày soạn: 1 / 4 / 2013
 Ngày giảng: Thứ ba 2 / 4 / 2013
Toán (142)
 CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tr 146)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được các số có ba chữ số, gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
 2. Kĩ năng: Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc viết chúng, nhận biết số có ba chữ số gồm trăm chục đơn vị. 
 3.Thái độ: HS có ý thức trong giờ học. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật ở bài học 132
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Gäi2 HS ®äc c¸c sè tõ 111 ®Õn 200
- H¸t.
- 1 HS lªn b¶ng
- Điền dấu >, <, =
187 = 187
 129 > 126
* Số 119 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? 
- Nêu miệng
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. HD HS timg hiểu bài.
*Giới thiệu số có ba chữ số.
- Nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày trên bảng như SGK trang 146. 
- Điền vào ô trống
- Viết và đọc số 243
+ Xác định số trăm, số chục, số đơn vị (cần điền chữ số thích hợp )
- HS nêu ý kiến 
- Nêu cách đọc 
* Tìm hình tương ứng với số
- Hai trăm bốn mơi ba
- Nêu tên số : 115, 312,
- Lấy các hình vuông (trăm) các HCN (chục) và đơn vị ô vuông để được hình ảnh trực quan của các số đã cho. 
3.2. Thực hành:
Bài 2(147): Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân
 - ChoHS nối tiếp nhau lên bảng chọn số ứng với cách đọc 
- Nhận xét, chữa bài, củng cố.
- HS đọc yêu cầu
405 : a
450 : b
311 : c
315 : d
521 : e
322 : g
Bài 3(147): Viết 
- Hướng dẫn HS viết số tương ứng với lời đọc
- Đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Làm SGK
- 2 HS lên điền bảng lớp
- Nhận xét
- Nhận xét, chữa bài
4.Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
-Viết số có 3 chữ số 
 Đọc số 
 Viết số 
Tám trăm hai mươi
Chín trăm mười một 
Chín trăm chín mươi mốt 
Năm trăm sáu mươi 
Bốn trăm hai mươi bảy 
Hai trăm ba mơi mốt 
Sáu trăm bảy mươi ba 
Sáu trăm bảy mươi lăm 
Bảy trăm linh năm 
Tám trăm 
Ba trăm hai mươi 
Chín trăm linh một 
Năm trăm bảy mươi lăm 
Tám trăm chín mươi mốt
 820
 911
 991
 560
 427
 231
 673
 675
 705
 800
 320
 901
 575
 891
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
Chính tả (57) Tập chép
 NHỮNG QUẢ ĐÀO (Tr 93 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn 
2. Kĩ năng: Viết đúng tốc độ. Làm đúng các bài tập có phân biệt âm vần dễ lẫn: s/x.
3.Thái độ: HS hứng thú viết bài.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép. 
 - HS : Bảng con
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò: 
- GiÕng s©u, s©u kim, xong viÖc, 
- H¸t.
- 3 HS viÕt b¶ng líp
- C¶ líp viÕt b¶ng con.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
3.2.Hướng dẫn tập chép:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Đọc đoạn chép 
- Nhìn bảng đọc
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ?
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
- Hướng dẫn HS tập viết bảng con những chữ các em viết sai 
- xong, trồng,dại
- ChoHS chép bài vào vở 
- Chấm, chữa bài (3 - 4 bài)
3.3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2: a. 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm 
 - Làm bài sgk sau đó làm vào vở chỉ viết những tiếng cần điền 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Ví dụ: cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, trước sân, xồ tới, cành xoan.
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
TËp viÕt (29)
CHỮ HOA ... H¸t.
- 2 HS ®äc l¹i bµi.
3.1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
3.2. HD HS luyện đọc:
- Đọc mẫu 
* Hướng dẫn HS đọc, giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng 
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Tiếp nối nhau đọc trước lớp 
- Đọc những từ ngữ được chú giải cuối bài.
- giảng thêm : nhân hậu (thương người đối xử có tình nghĩa với mọi người )
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Thi đọc
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Ông nhận xét về Xuân. Vì sao ông nhận xét như vậy ?
- Ông nói mai sau Xuân sẽ làm vườn giỏi vì Xuân thích trồng cây.
- Ông nói gì về Vân? vì sao ông nói như vậy ?
- Ông nói Vân còn thơ dại quá vì Vân háu ănthấy thèm.
- Ông nói gì về Việt? vì sao ông nói như vậy ?
- Khen Việt có tấm lòng nhân hậu, vì em biết thương bạn nhường miếng ngon cho bạn 
- Em thích nhân vật nào nhất vì sao?
- Nêu nội dung câu truyện?
- Phát biểu
* Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng
3.4. Luyện đọc lại:
- Đọc theo nhóm 
- Phân vai (người dẫn chuyện, ông, Xuân,Vân,Việt)
- Thi đọc truyện theo vai.
4.Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
- Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện.
- Thực hiện theo yêu cầu
Luyện viết (3)
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
 - Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện: Những quả đào
 2.Kỹ năng.
 - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho hS
3 .Thái độ.
 - Luôn có ý thứ rèn chữ viết cho đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép. Bảng phụ bài tập 2a.
 - HS : Bảng con
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò: 
- H¸t.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
3.2.Hướng dẫn tập chép:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Đọc đoạn chép 
- Nhìn bảng đọc
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa ?
- Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa.
- Hướng dẫn HS tập viết bảng con những chữ các em viết sai 
- xong, trồng,dại
- Cho HS chép bài vào vở 
- Chấm, chữa bài (4-5 bài)
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
 Chiều:
	Luyện đọc( 1+2) 
 	 CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG (Tr 93)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thời thơ ấu, cổ kính, lững thững
 - Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương
2.Kỹ năng.
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài
 - Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
3.Thái độ.
 - Tả được vẻ đẹp của quê hương và yêu quê hương mình
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho2 HS nèi tiÕp nhau ®äc 4 ®o¹n cña chuyÖn: Nh÷ng qu¶ ®µo 
- H¸t.
- §äc bµi.
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao ?
- Phát biểu.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
3.2. HD HS luyện đọc:
+ Đọc mẫu cả bài
+ Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Tiếp nối nhau đọc từng câu. 
- Chú ý đọc đúng 1 số từ khó 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Chia 2 đoạn: 
Đ1: Từ đầu đang cười đang nói. 
Đ2: còn lại 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh 
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là 1 thân cây.
Câu 2:
- Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ,) được tả bằng những hình ảnh nào ?
- Thân cây: Là một toà cổ kính: chín, mời đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cành cây: Lớn hơn cột đình 
- Ngọn cây: Chót vót giữa rừng xanh 
- Rễ cây: Nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ như những con rắn hổ mang giận dữ.
Câu 3: 
- Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của câyđa bằng 1 từ
- Thân cây rất to
- Cành cây rất lớn
- Rễ cây ngoằn ngoèo
- Ngọn cây rất cao
Câu 4:
- Ngồi hóng mát ở gốc đa. Tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ?
- Nội dung bài văn?
 - Lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều,
* Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê
 hương, thể hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương.
3.4. Luyện đọc lại
- 3, 4 HS thi đọc lại bài.
- Chú ý đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
- Theo dõi nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố :
- Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào ?
- Nhận xét tiết học
- Tình yêu cây đa, tình yêu quê hương, luôn nhớ nhữngkỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương
- Lắng nghe
5. Dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu các bộ phận của cây ăn quả.
- Thực hiện theo yêu cầu
Luyện viết (3) 
 HOA PHƯỢNG (Tr 97)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
 - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ : Hoa phượng
 - Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: x/s, in, inh
2.Kỹ năng.
 - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho hS
3Thái độ.
 - Có ý thức rèn chữ viết cho đúng mẫu
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - HS : Bảng con, VLV
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò: 
- H¸t.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
3.2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- Đọc bài thơ
- 3, 4 học sinh đọc lại bài thơ
- Nội dung bài thơ nói gì ?
- Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng.
- ChoHS viết bảng con các từ ngữ 
- Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực
- Đọc, HS viết bài
- Viết bài vào vở.
- Quan sát uốn nắn cách viết cho HS
- Chấm, chữa bài 3- 4 bài
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
-Về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
- Lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu
Thể dục (58)
TRÒ CHƠI " CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"
TÂNG CẦU
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức.
 - Tiếp tục trò chơi: Tâng cầu
2.Kỹ năng.
 - Yêu cầu biết cách chơi, biết đọc vần điệu và thời gian chơi có kết hợp vần điệu ở mức ban đầu.
 - Biết thể hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục
3.Thái độ.
 -Tích cực tự giác trong giờ học
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em 1 quả cầu 
III. Nội dung - phương pháp:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Cho lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
5'
X X X X X
X X X X X
 D
- Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông
X X X X X D
X X X X X 
- C¸n sù ®iÒu khiÓn
- Ch¹y nhÑ nhµng 2-4 hµng däc.
- §i th­êng theo vßng trong hÝt thë s©u.
- ¤n 1 sè ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
II. PhÇn c¬ b¶n:
25'
*Trß ch¬i :Con cãc lµ cËu «ng trêi 
- Nªu trß ch¬i, HS ®äc vÇn ®iÖu 1-2 lÇn sau ®ã ch¬i trß ch¬i cã kÕt hîp ®äc vÇn ®iÖu 
- T©ng cÇu
+ GV nªu tªn trß ch¬i lµm mÉu c¸ch t©ng cÇu, tõng em t©ng cÇu b»ng vît gç 
- Chia tæ HS ch¬i theo sù qu¶n lÝ tæ tr­ëng.
III. Phần kết thúc:
5'
- Đi đều 2 - 4 hàng dọc và hát
- Một số động tác thả lỏng
- Hệ thống bài 
- Nhận xét giao bài
Mĩ thuật
 NẶN HOẶC VẺ,XÉ DÁN CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - HS nhận biết hình dáng các con vật
2.Kỹ năng:
 -Nặn hoặc vể được các con vật theo trí tưởng tượng
3.Thái độ:
 -Yêu mến các con vật nuôi trong nhà
II. Chuẩn bị:
- GV:Tranh ảnh về các con vật có hình dáng khác nhau
- HS:Màu vẽ , giấy, vở vẽ,bút chỉ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: 
3.2.Các hoạt động
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Cho HS xem ở vở và bộ ĐDDH để HS 
nhận biết
-Trong bài đã vẽ hình gì?
-Bài vẽ có thể vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ mầu thành 1 bức tranh
*Hoạt động2: Cách vẽ thêm hình mầu 
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ màu 
*Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS vẽ
- Có thể dùng bút màu vẽ ngay kể cả hình vẽ thêm, không cần vẽ trước bằng chì đen
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Thu 1 số vở của HS hoàn thành tổ chức 
cho HS nhận xét
- Gợi ý tìm ra bài vẽ đẹp 
+ Vẽ thêm hình 
+ màu sắc trong tranh
+ Những bài vẽ này có gì khác nhau
4.Củng cố :
- NhËn xÐt
5.DÆn dß:
-S­u tÇm tranh ¶nh c¸c con vËt
-H¸t
- Quan s¸t ,nhËn xÐt
- VÏ h×nh con gµ trèng 
- T×m h×nh ¶nh ®Ó vÏ thªm cho bøc tranh sinh ®éng.(con gµ m¸i, c©y cá)
- Nhí l¹i vµ t­ëng t­îng ra mµu s¾c con vËt vµ c¸c h×nh ¶nh kh¸c.
- T×m h×nh ®Þnh vÏ thªm vµo vÞ trÝ thÝch hîp trong tranh
- Cã thÓ dïng mµu kh¸c ®Ó vÏ tranh cho sinh ®éng.
- Nªn vÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t
- Mµu ë nÒn: Nªn vÏ nh¹t ®Ó tranh kh«ng cã gian
- VÏ vµo vë tËp vÏ 
.
- NhËn xÐt bµi vÏ cña b¹n
- C¸c con vËt kh¸c nhau vÒ h×nh d¸ng vµ mµu s¾c
-L¾ng nghe 
-Thùc hiÖn theo yªu cÇu
Hoạt động tập thể ( 29)
 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 - Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua, HS thấy được những mặt còn tồn tại, phát huy những mặt mạnh .
II. Nội dung.
1. GV cho tổ trưởng các tổ tự nhận xét. 
2. GV nhận xét chung.
- Đại đa số các em đều ngoan vâng lời cô giáo đoàn kết với bạn bè, biết giúp dỡ nhau trong học tập 
- Đi học chuyên cần học bài và làm bài tương đối đầy đủ , trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài , có nhiều em có nhiều cố gắng trong học tập và các hoạt động khác như em Khương Hà, Ma Hà, Nga... song bên cạnh đó vẫn còn có một số em chưa thật cố gắng , chữ viết xấu, trình bày bẩn .
- Các hoạt động khác : Tập thể dục giữa giờ thường xuyên, vệ sinh chung và cá nhận tương đối sạch sẽ ..
- Chăm sóc vườn hoa cây cảnh đều đặn.
3. Chương trình văn nghệ 
4. Dặn dò : 
- Về nhà ôn lại các bài hát 
- Tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua .
- Lớp trưởng nhận xét 
- Lớp ôn các bài hát về trường, lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 2 TUAN 29 CKTKN.doc