Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 19

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 19

Toán

TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I. Yêu cầu cần đạt :

 -Nhận biết được tổng của nhiều số .Biết cách tính tổng của nhiều số .

 - Ghi chú BT cần làm Bài 1(cột 2) Bài 2 (cột 1,2,3) Bài 3a.

 - GD H cẩn thận trong tính toán .

II. Chuẩn bị : - Các hình vẽ trong phần bài học

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Toán 
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Yêu cầu cần đạt :
 -Nhận biết được tổng của nhiều số .Biết cách tính tổng của nhiều số . 
 - Ghi chú BT cần làm Bài 1(cột 2) Bài 2 (cột 1,2,3) Bài 3a. 
 - GD H cẩn thận trong tính toán .
II. Chuẩn bị : - Các hình vẽ trong phần bài học 
III. Các hoạt động dạy học :
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà .
-Tính 2 +5 và 3 + 12 + 14
- Nhận xét ghi điểm từng em.
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách “ Tìm tổng của nhiều số “ 
 b) Khai thác bài: 
-Hướng dẫn thực hiện 2 +3 + 4 = 9.
- Bước 1 : - GV viết : Tính 2 + 3+ 4 lên bảng 
-Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết quả ?
- Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
- Tổng của 2 , 3 , 4 bằng mấy ?
* Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu .
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính
-Hướng dẫn thực hiện 12 +34 + 40 = 86.
- GV viết : Tính 12 + 34+ 40 lên bảng 
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả?
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?
Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng , sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính .
* Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số . Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục .
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
 c) Luyện tập :
Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Thực hiện vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện và nêu cách tính .
- Làm bài vào vở .
- Nhận xét bài bạn .
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Thực hiện vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện và nêu cách tính .
- Làm bài vào vở .
- Nhận xét bài bạn .
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung đề bài.
- Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực hiện phép tính .
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Gọi em khác nhận xét .
- Gv nhận xét ghi điểm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .Xem trước bài: Phép nhân
1. Ví dụ
 + 
 +
Bài 1:
3 + 6 + 5 = 8 + 7 + 5=
7 + 3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6=
Bài 2:
+ + + 
Bài 3:
12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg
5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l
_____________________________
Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Yêu cầu cần đạt : 
 1. - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 2.- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : -Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trưng cho 4 mùa , tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng và có ích lợi cho cuộc sống.
 - Ghi chú HS khá giỏi trả lời dược CH3
 - Giáo dục hs yêu thiên nhiên ,yêu cuộc sống .
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa vẽ cảnh đẹp các mùa trong năm , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học :
 1. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc đã học ở tiết trước . 
2.Bài mới a) Phần giới thiệu 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những vẻ đẹp và ích lợi của mỗi mùa trong năm qua bài : “ Chuyện bốn mùa ” 
 b) Luyện đọc 
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn . Chú ý phân biệt giọng của các nhân vật ( Xuân , Hạ , Thu , Đông , giọng bà Đất )
* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài .
* H đọc nối tiếp từng câu
* Đọc từng đoạn : 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
* H đọc từng đoạn theo nhóm
*/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân 
* Đọc đồng thanh 
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1 , 2, 3 . 
 Tiết 2 
c) Tìm hiểu nội dung.
- GV đọc lại bài lần 2 .
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi :
 -Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? (Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa xuân , hạ, thu , đông .)
- Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ? (Xuân là người sung sướng nhất ai cũng yêu quí Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc .) 
- Bà Đất nói về Xuân ra sao ? (Bà Đất nói Xuân về làm cho cây cối tốt tươi.)
- Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ?( Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi.)
Dựa vào các đặc điểm đó em hãy xem tranh và cho biết nàng nào là nàng Xuân?
-Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa Hạ? (Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm , HS được nghỉ hè .)
- Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì ?
- Trong tranh vẽ nàng tiên nào là Hạ Vì sao ?
- Mùa nào trong năm làm cho trời xanh cao?
- Mùa thu còn có những nét đẹp nào nữa ?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ ?
- Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp của nàng .
- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
* Mỗi năm có 4 mùa xuân , hạ , thu , đông . Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng , đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống .
c) Luyện đọc truyện theo vai.
-Yêu cầu lớp chia thành các nhóm mỗi nhóm cử 6 em với các vai trong truyện . Tự luyện đọc theo vai trong nhóm sau đó các nhóm thi đọc theo vai .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
 đ) Củng cố dặn dò : 
-Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
1. Luyện đọc
vườn cây , vườn buởi , phá cỗ , giấc ngủ , thủ thỉ , mải chuyện trò ,...
- Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn ,/ có giấc ngủ ấm trong chăn .// Sao lại có người không thích em được ?//
- Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc .// 
2. Tìm hiểu bài
_____________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010
Đạo đức 
TRẢ LẠI CỦA RƠI (t1) 
I . Mục tiêu : 
 1. Kiến thức : -Giúp học sinh hiểu được : - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất . Trả lại của rơi là thật thà , sẽ được mọi người quí trọng .
 2. Thái độ , tình cảm : - Quí trọng những người thật thà , không tham của rơi . Đồng tình , ủng hộ và noi gương những hành vi không tham của rơi . 
 3. Hành vi : Trả lại của rơi khi nhặt được .
 II .Chuẩn bị : * Nội dung tiểu phẩm cho hoạt động 1 
 - Các mảnh bìa cho trò chơi “ Nếu ... thì ” Phần thưởng . 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 2.Bài mới: 
ª Hoạt động 1: Phân tích tình huống . 
- Yêu cầu 1 nhóm hs chuẩn bị tiểu phẩm lên trình bày trước lớp . 
- Trước hoàn cảnh đó hai bạn Nam và Hải làm gì bây giờ ?
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí và sắm vai . 
- Yêu cầu một vài nhóm lên sắm vai .
- Nhận xét cách giải quyết tình huống các nhóm .
- Nhận xét cách giải quết tình huống của các nhóm đưa ra .
- Đưa ra đáp án đúng : Trong trường hợp này hai bạn nên trả lại cho người bị mất là đúng . Nếu không gặp được chị đó có thể nhờ người bán hàng đưa lại .
* Kết luận : - Khi nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất .
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ
- Phát phiếu cho các nhóm .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập đã ghi sẵn trong phiếu . Điền Đ hay S vào trước các ý . 
--Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp. 
 Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm . 
*Kết luận : Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất . Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niề vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho bản thân mình .
ª Hoạt động 3: Trò chơi : “ Nếu ...thì”
- Phổ biến luật chơi : - Hai dãy chia làm hai đội 
 - Dãy giữa làm ban giám khảo .
- Phát cho 2 dãy các mảnh bìa ghi sẵn các câu ; nhiệm vụ của các đội phải tìm được cặp tương ứng để ghép thành các câu đúng - Các nhóm khác theo dõi nhận xét nhóm bạn bổ sung nếu có .
1/ Nếu em nhặt đựơc ví tiền 
a/ thì em sẽ đem gửi trả lại cho anh ( chị)
2/ Nếu em nhặt được cây viết bạn bỏ quên 
b/ thì em sẽ đem trả lại cho bạn
3/ Nếu em nhặt được tiền ở sân trường 
c/ thì em sẽ gửi trả lại người mất 
4/ Nếu em nhặt được cây thước rất đẹp 
d/ thì em sẽ đem nộp cho thầy tổng phụ trách 
 Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn học sinh về nhà hồn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp . 
1.
Tiểu phẩm: Hai bạn Hải và Nam vào cửa hàng mua sách vở . Môt người phụ nữ sau khi mua đánh rơi ví tiền . Trong lúc đó quầy sách rất đông khách , chẳng ai để ý đến hai bạn cả .
2.
a/ (Đ) Trả lại của rơi là thật thà , tốt bụng .
b/ (S) Trả lại của rơi là ngốc ngếch .
c/ (S)Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó giá trị
d/ ( S) Không cần trả lại của rơi .
3.
- Đáp án : 
- Câu 1 với ý c .
- Câu 2 với ý b .
- Câu 3 với ý d .
- Câu 4 với ý c .
__________________________________
Toán 
PHÉP NHÂN
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân dựa vào phép cộng.
 -Ghi chú BT cần làm Bài 1 & 2 
 -GDH cẩn thận khi làm bài 
II. Chuẩn bị : - 5 miếng bìa mỗi miếng gắn 2 hình tròn . các hình minh hoạ trong bài tập 1 và 3 
III. Các hoạt động dạy học:	
 1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập về nhà .
-Tính :12 + 35 + 45 =
 56 + 13 + 27 + 9 =
- Nhận xét ghi điểm từng em
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 a) Khai thác bài: 
-Giới thiệu phép nhân :
- GVgắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi: 
-Có mấy hình tròn ?
- Gắn tiếp lên bảng đủ cả 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình tròn và nêu bài toán : - Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 hình tròn . Hỏi 5 tấm bìa có tất cả bao nhiêu hình tròn ? 
-Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng ?Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau ?
- Như vậy tổng trên có 5 số hạng bằng nhau mỗi số hạng đều bằng 2 , tổng này còn được gọi là phép nhân 2 nhân 5 được viết là 2 x 5 . Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10 ( vừa giảng vừa viết bài lên bảng lớp ) . Yêu cầu HS đọc phép tính
- Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân .
- Yêu cầu viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng con
- Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng 
- 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
* Chỉ có tổng nhiều số hạng giống nhau ta mới chuyển được thành phép nhân . Khi chuyển một tổng 5 số hạng mỗi số hạng bằng 2 thành phép nhân thì được phép nhân 2 x 5 . Kết quả phép nhân chính là kết quả của tổng .
 c/ Luyện tập  ... “ Chiến sĩ tí hon “ .
-Nhận xét đánh giá và ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ học bài hát “ Trên đường đến trường " 
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Dạy bài hát
 - Giới thiệu bài hát : Tên tác giả , nội dung bài hát 
- GV hát mẫu bài hát ( hoặc cho HS nghe băng ) 
- Đọc lời ca và yêu cầu lớp đọc đồng thanh .- Dạy hát từng câu lưu ý học sinh chỗ lấy hơi .
*Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo phách 
- Hướng dẫn dùng thanh la gõ đệm theo phách .
-Yêu vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu bài hát 
- Hướng dẫn tập đứng hát , chân nhịp nhàng .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hai em hát lại bài hát .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn dò học sinh về nhà học bài , chuẩn bị tiết 2.
Trên con đường đến trường có cây là cây x x xx x x 
xanh mát 
Trên con đường đến trường có cây là cây 
 x x x x x x x x x xanh mát 
x xx 
_________________________________
Tự nhiên xã hội 
®­êng giao th«ng
I. Mục đích yêu cầu :- Học sinh biết :- Có 4 loại đường giao thông : Đường bộ - đường sắt - đường thủy và đường hàng không . Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông . 
 -Nhận biết một số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua . 
 -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông .
II. Chuẩn bị : - Giáo viên : tranh ảnh trong sách trang 40 , 41. Năm bức tranh khổ A3 vẽ cảnh : Bầu trời trong xanh , sông , biển , đường sắt , một ngã tư đường phố . Năm tấm bìa : 1 tấm ghi chữ đường bộ , 1 tấm ghi đường sắt , 2 tấm ghi đường thủy , 1 tấm ghi đường hàng không . 
 - Hs: Sưu tầm các tranh ảnh đường giao thông .
III. Lên lớp :	
1. Kiểm tra bài cũ:
Để trường học sạch ,đẹp em cần phải như thế nào?
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
-Giáo viên giới thiệu “Đường giao thông “ .
-Hoạt động 1 :Nhận biết các loại đường giao thông 
 Dán 5 bức tranh lên bảng .
Yêu cầu quan sát 5 hình vẽ trên cho biết mỗi hình đó vẽ gì
Kết luận: đây là 4 loại đường giao thông .
-Hoạt động 2 : Nhận biết các phương tiện giao thông .
-Yêu cầu làm việc theo cặp .
- Treo ảnh trang 40 H1 và H2 .
- Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì ?
- Ô tô là phương tiện dùng cho loại đường nào ?
- Bức 2 : Vẽ gì ? phương tiện nào chạy trên đường sắt ?
- Hãy kể tên những phương tiện hàng không ?
- Kể tên một số loại tàu thuyền đi trên sông , trên biển mà em biết ?
-Làm việc cả lớp : - Ngồi các phương tiện nêu trên em còn biết những loại phương tiện nào khác ? Nó dành cho những loại đường nào ?
- Cho biết tên những loại đường giao thông có ở địa phương ?.
 Hoạt động 3 : Nhận biết một số loại biển báo .
- Treo 5 loại biển báo lên bảng .
- Yêu cầu chỉ và nêu tên từng loại nhóm biển báo .
- Biển báo này có hình gì ? Màu gì ?
- Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh ?
- Loại biển báo nào thường có màu đỏ ?
- Bạn phải làm gì khi gặp loại biển báo này?
* Bước 2 : Liên hệ thực tế :
-Trên đường đi học về em có thấy các loại biển báo không 
- Hãy nói tên các loại biển báo này ?
- Theo em tại sao chúng ta cần nhận biết các loại biển báo trên đường giao thông ?
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .An tồn khi đi các phương tiện giao thông
2 hs lên trả lời
1.C¸c lo¹i ®­êng giao th«ng : Đường sắt , đường bộ , đường thủy và đường hàng không .
2. Ph­¬ng tiÖn giao th«ng
- ¤ t«
- Tµu ho¶
- Máy bay , tên lửa , vũ trụ .
- Tàu ngầm , tàu thủy , thuyền thúng , thuyền có mui , ca nô , xà lan ,...
3.Mét sè lo¹i biÓn b¸o
Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2010
To¸n
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu :
 - Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 2 .
- Áp dụng bảng nhân 2 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính nhân . Củng cố tên gọi thành phần và kết quả trong phép nhân
- GD H tính chịu khó kiên trì làm các bài tập . 
II. Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài tập 4 và 5 lên bảng .
III. Lên lớp :
 1.Bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà 
-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 2 . Hỏi HS về kết quả một phép nhân bất kì nào đó trong bảng .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố tiếp các phép tính về bảng nhân 2 qua bài “Luyện tập “
 b) Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao ? 
-Viết 6 vào ô trống yêu cầu HS đọc lại phép tính 
HS lµm bµi 
Ch÷a bµi
Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng
HS lµm bµi 
Ch÷a bµi
Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 5 :-Gọi học sinh đọc đề 
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng 
-Yêu cầu đọc cột thứ 2 
-Dòng cuối cùng trong bảng là gì ?
- Tích là gì ? 
-Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống . Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó lên chữa bài .
- Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ô trống ..
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2 .
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
Chuẩn bị bài :Bảng nhân 3
Bµi 1:
2 
 X 3
Bµi 2:
2 cm x 5 2 kg x 4
2 dm x 8 2 kg x 6
Bµi 3:
* Giải :
Số bánh xe có tất cả là :
 2 x 8 = 16 ( bánh )
 Đ/S: 16 bánh xe 
Bµi 5:
__________________________________
Tập làm văn
®¸p lêi chµo. lêi tù giíi thiÖu
I. Mục đích yêu cầu ª Biết nghe và nói lại lời chào , lời giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp . 
Biết viết lại lời chào , lời đáp thành câu .
Giáo dục hs lịch sự trong giao tiếp .
II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . Bài tập 3 viết trên bảng lớp . 
III. Lên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Mời 4 em lên bảng đọc bài làm các bài tập về nhà ở tiết trước .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : 
-Bài TLV hôm nay , các em sẽ thực hành “ Đáp lời chào - Nói lời tự giới thiệu “ 
 b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 -Treo bức tranh yêu cầu học sinh quan sát 
- Gọi một em đọc đề 
-Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ?
-Bức tranh 1 minh hoạ điều gì ?
- Theo em các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì ?
-Hãy cùng nhau đóng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng .
- Gọi một nhóm lên trình bày .
*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập .
- Nhắc lại tình huống để HS hiểu . Yêu cầu lớp suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ vắng nhà .
- Nhận xét sau đó chuyển tình huống .
- Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình không nên cho người lạ vào nhà.
Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập .
- Mời 2 em lên bảng đóng vai .
- Một em đóng vai mẹ Sơn và một em đóng vai bạn Nam để thể hiện lại tình huống trong bài .
- Yêu cầu tự viết bài vở .
- Đọc lại bài làm của mình trước lớp .
-Nhận xét ghi điểm học sinh . 
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
Bµi 1:
* Ví dụ : Lan nói : Chào các em !
- Một nhóm HS : Chúng em chào chị .
- Hương nói : Chị tên là Hương chị được cử phụ trách sao của các em .
- Một nhóm HS : Ôi vui quá ! Mời chị vào lớp .
Bµi 2:
-Ví dụ : Cháu chào chú ạ . Chú chờ một chút để cháu bảo với ba mẹ . 
- Cháu chào chú . Thưa chú , hiện nay ba mẹ cháu đi vắng , chú có nhắn gì không ạ ?
Bµi 3:-Chào cháu .
- Cháu chào cô ạ ! 
- Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không ?
- Thưa cô , cháu chính là Nam đây ạ .
- Tốt quá . Cô là mẹ bạn Sơn đây .
- ....
___________________________
Chính tả 
Nghe- viết : th­ trung thu
I. Yêu cầu cần đạt :
 - Nghe - viết lại chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
 - Làm được BT 2b & BT 3a.
 - Giáo dục hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị ªGiáo viên : -Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2 . Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 . 
III. Lên lớp :	
1. Kiểm tra bài cũ:
-Mời 3 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con . 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài “ Thư trung thu “ 
b) Hướng dẫn nghe viết : 
1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
GV đọc bài viết
-Bài thơ cho ta biết điều gì ? 
2/ Hướng dẫn cách trình bày :
-Bài thơ có mấy dòng ? Mỗi câu có mấy chữ ?
- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
- Ngồi những chữ đầu thì còn có những chữ nào cần viết hoa ? Vì sao ?
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó .
- Mời hai em lên viết trên bảng lớp, sau đó đọc lại
-4/ Viết chính tả 
- Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vở 
5/Sốt lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu bài,chấm điểm và nhận xét.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề .
- Yêu cầu quan sát tranh làm bài theo yêu cầu .
- Các tổ báo cáo kết quả theo hình thức nối tiếp .
- Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 3 : 
- Gọi một em đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu 2 em lên bảng làm .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Mời 2 HS đọc lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới tuần 20
mở sách , thịt mỡ , nở hoa lỡ hẹn , nhảy cẫng , dẫn chuyện ...
1. Nghe viÕt: Th­ trung thu
 2.
- Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - con muỗi 
3.
-thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo .
Hoạt động tập thể
Häp LỚP
 I.Mục tiêu
 -H thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 
 - Rèn cho học sinh khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
 - Giáo dục học sinh ý thức giúp đỡ bạn trong học tập 
 II.Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt 
 III. Các hoạt động dạy học:
Ổn định
H văn nghệ 
Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt
Mời các tổ trưởng lên báo cáo
Mời bạn phụ trách phong trào báo cáo
Lớp trưởng tổng kết lại
GV nhận xét chung:
Về học tập : nhiều bạn có ý thức học tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài, có nhiều điểm 10.
Về vệ sinh : Lớp sạch sẽ, gọn gàng, vệ sinh cá nhân sạch. 
Các hoạt động khác : tham gia tÝch cực, có ý thức giữ gìn sách vở, Chữ viết đẹp. 
Nhược điểm: một số em chưa tự giác học bài, còn hay làm việc riêng, ch­a có ý thức vươn lên
GV tổ chức cho H chơi một trò chơi
 Ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2010

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 lop 2(4).doc