CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
B. CHUẨN BỊ:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo.
- Bài tập trắc nghiệm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Vở ghi, sách bài tập, vở soạn bài.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
NS: Tiết 1: Văn bản NG: Cổng trường mở ra A. Mục đích yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. B. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. - Bài tập trắc nghiệm. C. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở ghi, sách bài tập, vở soạn bài. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Đây là một bài kể được trích từ bài yêu trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. Bài văn ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong một đêm chuẩn bị cho con vào ngày khai trường đầu tiên. Vậy theo em bài kí ngày thuộc loại văn bản nào đã học ở cuối lớp 6 (Văn bản nhật dụng). Nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng? Là văn bản bộc lộ cảm xúc (biểu cảm -> đọc giọng thể hiện cảm xúc sâu lắng trong tâm trạng của người mẹ (độc thoại). GV đọc HS đọc -> Nhận xét HS đọc chú thích trong SGK. Lưu ý các từ địa phương. H Chú thích các từ: Nhạy cảm, hoá hức, cao đám, thiết giáp, khai trường cho biết chung thuộc loại từ nào? (từ ghép) tích hợp trong tiếng việt. Chuyện H: Từ văn bản vừa đọc em hãy tóm tắt nội dung văn bản bằng một vài câu văn ngắn gọn? - Bài văn viết về tâm trạng của 1 người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. H: Theo em trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó được biểu hiện ở những chi tiết nào ? - Mẹ: Thao thức không ngủ được, suy nghĩ, triền miên. - Con: Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.. (SGk) H: Trong đoạn đầu tác giả cho thấy hình ảnh người mẹ ngắm con của mình đang ngủ: “Gương mặt mút kẹo” con thấy tình cảm của người mẹ đối với con là tình cảm ? H: Mặc dù đã chuẩn bị rất chu đáo cho con, mặc dù mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Theo em vì sao người mẹ không lo mà vẫn không ngủ được ? (trằn trọc, bồn chồn) H: Điều gì đã khiến cho người mẹ trằn trọc, bồn chồn như vậy? - Vì con đã lớn - Vì đó là ngày khai trường đầu tiên của cuộc đời 1 con người, một điều không thể nào quyên. H: Việc con dọn đồ chơi từ chiều chứ không như mọi hôm có ý nghĩa gì? - Càng khẳng định con đã lớn, đã chuẩn bị bước vào một giai đoạn mới là HS hẳn hoi chứ không phải là một đứa trẻ mẫu giáo nữa H: Theo em chi tiết “Hằng năm vào cuối thu hẹp” muốn nói đến điều gì? - Người mẹ nhớ về những ngày khai trường năm xưa của chính mình. - Mẹ xúc động nhớ lại bao kỷ niệm sâu sắc thời ấu thơ của mẹ ( mẹ và các bạn đọc bài trầm bổng) H: Em có biết vì sao chi tiết trên hiện ra trong đêm trước ngày khai trương của con không ? - Bởi mẹ muốn khắc sâu, muốn ghi vào lòng con về cái ngày “hôm nay tôi đi học” bởi với mẹ cáu ấn tượng về ngày khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm nhớ mãi sự “nông nóng” hồi hộp cùng bà ngoại tới ngôi trường cùng với nỗi “chơi vơi hốt hoảng” khi cổng trường đóng lại bà ngoại đứng ngoài cổng. Mẹ mong cho con cũng có những suy nghĩ như mẹ đọc đoạn cuối và thể liên hệ với cuộc sống đầy đủ hiện nay vô tư vô tâm. Tiếp theo chúng ta được biết ở Nhật ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội. Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường, đường phố được trang trí. Từ đó em hiểu thêm gì về ngày khai trường ở nước ta. Nước Nhật nói riêng và các nước trên thế giới nói chung? ở đâu cũng ưu tiên cho giáo dục thế hệ trẻ, mầm non của tương lai. ở đây sự suy nghĩ miên man của người mẹ về ngày khai trường ở Nhật thể hiện ước mơ muốn đứa con yêu dấu của mình được hưởng 1 nền giáo dục tiến bộ nhất, trẻ con phải được chăm sóc và giáo dục với tình yêu thương của toàn xã hội. Trong bài văn có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không ? (không con đang ngủ) Vậy thì người mẹ đang tâm sự cùng ai ? (tâm sự với chính mình, đang tự ôn lại kỷ niệm của riêng mình). Cách viết độc thoại này có tác dụng gì ? Làm nổi bật được tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư, tình cảm ứng điều sâu thẳm khó nói, những lời trực tiếp. Em hãy nêu trong bài văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ. “đi cũng biết rằng mỗi sai lầm . sau này) Vì .. Kết thúc bài văn, người mẹ mới: “. bước qua cánh cổng trường ” Đã 7 năm bước qua cánh cổng trường thân yêu, có thầy cô, có bạn bè, ở đó con sẽ được mở trang trí tuệ, hình thành nhân cách-> trường học là thế giới kỳ diệu của tuổi thơ, mọi nhân tài từ xưa tới nay đều được nuôi trồng trong thế giới kỳ diệu đó. Từ đó con thấy bài văn nàu toát lên nội dung ? H: Nhắc lại nghệ thuật, nội dung ? Học sinh đọc ghi nhớ H: Yêu cầu bài 1, học sinh trả lời nhận xét Viết doạn văn ngắn HS đọc H: Bac đọc thêm giúp con hiểu được điều gì ? I. Đọc và tìm hiểu chú thích II. Phân tích văn bản - Mẹ: Thao thức, không ngủ được. - Con: Thanh thản, nhẹ nhàng, ngủ ngon lành - Tấm lòng thương yêu tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người. II. Tổng kết - Nghệ thuật - Nội dung * Ghi nhớ IV: Luyện tập Bài 1 Bài 2 Đọc thêm Bài tập trắc nghiệm 4. Củng cố: Giáo viên và học sinh cùng hệ thống lại bài 5. Dặn dò: Thuộc bài. Đọc lại bài văn Soạn bài “ Mẹ tôi” D. Tự rút kinh nghiệm NS: Tiết 2: Văn bản NG: Mẹ tôi (A - Mi - Xi) A. Mục đích yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. B. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. - Bài tập trắc nghiệm. C. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở soạn bài. - Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Tìm các chi tiết biểu hiện điều đó? - Theo em vì sao người mẹ không ngủ được ? 3. Bài mới: Thơ ca xưa .. nay.. Nhìn vào phần chú thích và phần chuẩn bị hãy cho biết vài nét về tác giả? Giáo viên giới thiệu thêm Cả các sáng tác của ông đều là bài học bổ ích trong cuộc sống TP của ông được dich ra nhiều thứ tiếng trong đó có Việt Nam. Nêu yêu cầu đọc GV đọc trước HS đọc tiếp Đọc các chú thích ? Văn bản trích trong tác phẩm nào ? Em đã đọc cuốn sách nào chưa ? GV giới thiệu sách . đây là một cuốn nhật kí ghi lại những kỷ niệm Đặc biệt ghi lại những bức thư của bố mẹ, có lòng cảm xúc trong bức thư đó ( 6 bức thư của bố, 3 bức thư của mẹ) Nội dung bức thư đều giáo dục con về cách sống giáo dục nhân cách và văn bản “Mẹ tôi” viết ngày thứ năm khi khi En - ri - cô học lớp 3 lúc đó em 11 tuổi Văn bản thuộc loại văn bản nào ? văn bản này khác với văn bản vận dụng khác ? - Viết dưới dạng 1 bức thư. Chuyển Đọc thầm lại 3 dòng đầu của văn bản ? Em có biết tại sao bố lại viết thư cho En - ri - cô ? Viết nhằm mục đích gì ? En - ri - cô vô lễ - Viết để cảnh cáo , giáo dục.. Khi đọc tư xong En - ri - cô có tâm trạng ? (xúc động vô cùng) - tìm hiểu nội dung bức thư. Em hãy tìm trong văn bản những chi tiết (lơi lẻ) Thể hiện thái độ và tâm trạng của bố đối với En - ri - cô ? Khi viết thư bố yêu cầu En - ri - cô ? “Việc như thế .. tác phạm nửa” Đó là thái độ, tâm trạng gì của bố ? - Buồn, tức giận trước lỗi lầm của con “Sự hốn láo như một nhát dao đâm” Đó còn là tâm trạng nào nữa ? (Đau lòng) Vì sao bố lại có thái độ và tâm trạng như vậy ? (Vì mẹ là người rất thương con, với con mẹ rất quan trọng) GV: Từ đó ta thấy phải là người rất yêu vợ, yêu con nên bố mới có thái độ như vậy. Bên cạnh đó bố lại nói “En - ri - cô àcon là bội bạc với mẹ. H: Từ đó em có nhận xét gì về lời lẽ trong giọng của bố viết cho con? - Bố bộc lộ thái độ cương quyết, dứt khoát với lỗi của con, đồng thời thể hiện sự thương con, gọi tên con nhiều lần bằng giọng trìu mến với các từ bộc lộ cảm xúc (ạ) -> thể hiện sự nghiêm khắc họ lại rất tình cảm với con H: Trong bức thư con thấy bố nhắc nhỉư nhở giáo dục con điều gì ? (với mẹ con phải) phải lễ đs với mẹ. (Phải có tình cảm thế nào với người đã sinh thành và nuôi dưỡng?) - Biết kính trọng, biết ơn cha mẹ. H: Em nhận xét gì về cách giáo dục con và tình cảm của cha đối với con? - Vô cùng yêu thương nên quan tâm giáo dục “Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”. Từ đó -> H: Em còn nhớ có văn bản nào nói về cách giáo dục rất nghiêm khác của 1 người mẹ nổi tiếng thương con không ? (Mẹ hiền dạy con) H: Trở với VB; ở trong vb hình ảnh người mẹ luôn làm hiện lên qua lời người cha, em hãy tìm những chi tiết nói về hình ảnh người mẹ ? ( mẹ .mẹ .mẹ) => Bố nhắc lại nhiều kỷ niệm, hành động của mẹ với con H: Từ đó em có thể hiểu mẹ En - ri - cô là người ? Rất yêu thương con H: Hình ảnh người mẹ hiện lên trong bức thư là người mẹ ? GV: Có lẽ hình ảnh ấn tượng nhất, xúc động nhất là hình ảnh người mẹ, 1 người mẹ âm thầm chịu đựng khốn khó, vất vả, có thể hy sinh cả tính mạng để mình được sống, mẹ có đức hy sinh và mẹ của chúng ta cũng vậy.. H: Nội dung văn bản là 1 bức thư bố gửi cho con tại sao tác giả lại lấy nhan đề “Mẹ tôi” ? - Nhất mạnh vai trò, ý nghĩa lớn lao của người mẹ đứa con - Người mẹ không hiện lên trực tiếp hình ảnh rất cụ thể, sinh động H: Nhớ lại những câu thơ, đoạn văn nói về tình cảm của mẹ dành cho con? “ Nghĩa mẹ như nước ” phân tích .. Tại sao En - ri - cô lại cảm động vô cùng khi đọc thư của bố ? Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào lý do đúng Vì bố gợi lại những kỷ niệm giữa mẹ và En - ri - cô vì En - ri - cô sợ bố. Vì sao thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố. Vì En - ri - cô thấy xấu hổ. - Học sinh trả lời theo nhóm Đây không phải là lời giáo huấn khi khàn nào là tình cảm sâu sắc của bốn khiến En - ri - cô hiểu được S2 Em có biết vì sao ở cùng 1 mái nhà mà không trao đổi tựa với En - ri - cô mà lại phải viết thư ? - Tế nhị không phải điều gì cũng nói trực tiếp. Trong bức thư có nhiều lời khuyên họ theo em lời khuyên thấm thía nhất là câu nào ? En - ri - cô này con hãy nhớ rằng xấu hổ HS đọc ghi nhớ - Tình yêu thương cha mẹ là tình cảm thiêng liêng Theo con thế nào là tình cảm thiêng liêng ? tình c ... 15) Bút mực, thước kẻ, mưa rào. 2. từ ghép đẳng lập - quần áo - trầm bổng Bài tập 3 (T15) * Ghi nhớ (T14) II. Nghĩa của từ ghép. 1. Bài tập 1: * Ghi nhớ 1 2. Bài tập 2: * Ghi nhớ 2: III. Luyện tập Bài tập 1 Bài tập 4: Có thể nói 1 cuốn sách, một cuốn vở. Vì sách và vở là những chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể đếm được còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ . - Chung cả loại nên không thể nói 1 cuốn sách vở. Bài tập 1: 4. Củng cố: Giáo viên và học sinh cùng hệ thống lại bài 5. Dặn dò: Thuộc bài. Xem lại bài tập đã chữa, làm tiếp bài tập. Xem trước bài sau “liên kết trong văn bản” D. Tự rút kinh nghiệm NS: Tiết 4: NG: LIên kết trong văn bản A. Mục đích yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh thấy: - muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tích liên kết. Sự liên kết ấy được thể hiện trên hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết. B. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, bảng phụ, máy chiếu. C. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại khái niệm văn bản ? (lớp ) Văn bản có những tính chất nào ? 3. Bài mới: Để tạo lập được văn bản tốt phải hiểu được tính chất của Vb và trong những tính chất đi là liên kết trong văn bản.. Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy GV: Tất cả loại từ này đã đi học ở lớp 6. Để hiểu sâu hơn HS đọc bài tập 1 Cả lớp đã hiểu viết kể nội dung bức thư bố gửi En - ri - cô trong văn bản “Mẹ tôi” Hãy đến trong đoạn văn xem có mấy câu? H: Theo em nếu như bức thư chỉ có vậy thì En - ri - cô đã hiểu được nội dung điều bố muốn nói chưa? H: Hãy xem mối quan hệ giữa câu 1 và câu 2 ? (đối chiếu với VB mẹ tôi) H: Em thấy câu bị lược bỏ ấy nói lên thái độ gì của bố đối với En - ri - cô ? H: Vậy theo em giữa câu 1 và câu 2 trong bài tập a đã có sự liên kết chưa ? (chưa) H: Theo dõi tiếp xem câu 2,3,4 có sự liên kết không (Đối chiếu với văn bản mẹ tôi thấy có giống không) - Có sự liên kết H: Xem tiếp giữa câu 4,5 có sự liên kết chưa ? (chưa) H: Trong 5 câu đó có câu văn nào chưa đúng ngữ pháp không ? (không) H: Có câu văn nào có nội dung chưa rõ ràng không ? (không) GV: Họ chỉ viết 5 câu như vậy thì En - ri - cô chưa thể hiểu điều mà bố muôn nói. H: Vậy đoạn văn này có sự liên kết chưa ? và nó dẫn đến kết quả ? Do vậy văn bản B có liên kết.. H: Em hiểu liên kết nghĩa là? (nối liền nhau) GV: rõ ràng trong 1 văn bản bắt buộc tính liên kết muốn vậy giữa các câu và các đoạn phải có sự gắn bó chặt chẽ, nối liền với nhau không rời rạc dễ hiểu. Chuyển Học sinh đọc bài tập a Xem lại máy chiếu bài tập a (1) Ta thấy giữa câu 1 và 2 chưa có tính liên kết Giữa câu 4 và 5 chưa có tính liên kết H: Hãy sửa lại cho các câu ấy liên kết với nhau? - Bằng cách thêm các từ ngữ liên kết ( thêm các từ ngữ trong văn bản “Mẹ tôi” ) H: Ta vừa làm gì để đoạn văn có tính liên kết? (thêm câu – thêm ý) để tạo sự gắn kết => liên kết trong văn bản trước hết là: 1HS đọc bài tập b. GV: Đưa bài tập b lên máy chiếu và đọc lại. Hãy so sánh xem trong đoạn văn, đoạn nào có sự liên kết ? (Đoạn của b và đoạn của văn bản?) Đoạn 2 có thêm từ nào ? GV: Đoạn 1 câu 1, 2 không có sự liên kết. Rồi gương mặt thanh thoát của đứa trẻ – không thống nhất. Đoạn 2 có sự liên kết vì có cụm từ “con bây giờ và từ “con” thống nhất cả đoạn. Vậy một văn bản tốt cần có sự liên kết về phương diện nào nữa ? (Liên kết về từ các câu ) hay => Học sinh đọc ghi nhớ Chuyển H: Yêu cầu bài tập 1 Học sinh làm -> đối chiếu Máy chiếu Hãy suy nghĩ xem các câu văn trong bài tập có tập trung về 1 chủ đề không ? ý của các câu ? 4 câu có ý nghĩa đối lập, mẫu thuẫn không hướng về 1 chủ -> không có tính liên kết mặc dù về hình thức có vẻ như không liên kết GV đọc yêu cầu bài tập 3 (máy chiếu) Thi điền theo nhóm – yêu cầu nhanh Bài tập này liên kết về nội dung hay hình thức ? (Hình thức các từ) HS nêu yêu cầu của bài tập 4 HS tự làm bằng cách đọc tiếp những câu văn sau Bài tập thêm” Con gà cục tác lá chanh giềng” Theo em văn bản đó có tính liên kết không? Liên kết ở chỗ nào ? - Mối ghệ liên tưởng đến các gia vị trong món ăn cổ truyền của dân tộc Việt Nam. GV gợ ý. I. Liên kết và phương thức liên kết trong văn bản. 1. Tính chất liên kết trong văn bản. Bài tập - Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. 2. Phương tiện liên kết trong văn bản Bài tập - Liên kết về nội dung 4. Củng cố: Giáo viên và học sinh cùng hệ thống lại bài 5. Dặn dò: Thuộc bài, làm tiếp bài tập. Soạn bài “cuộc chia tay ” D. Tự rút kinh nghiệm NS: Tiết 5: Văn bản NG: Cuộc chia tay của những con búp bê A. Mục đích yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh - Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em từ câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy. - Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật và cảm nhận. B. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. - Bài tập trắc nghiệm. C. Các hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là liên kết trong văn bản? - Em hãy phân tích thái độ của người bố đối với En - ni – cô? Vì sao ông lại có thái độ như vậy? - Điều gì đã khiến En – ni – cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Đọc: Phân biệt rõ lời kể, lời đối thoại, diễn biến tâm lí của hai nhân vật: Thanh và Thủy GV đọc trước. HS đọc có nhận xét. GV: Đây là một truyện ngắn khá hoàn chỉnh có cốt truyện, có nhân vật, có sự việc và chi tiết, có mở đầu và kết thúc. Dựa vào phần chuẩn bỉa và đọc ở lớp ai tóm tắt lại truyện? Chính: Tâm trạng của hai an hem Thanh và Thủy đêm trước và sáng hôm sau khi mẹ giục chia đồ chơi. Thành đưa em đến lớp chào, chia tay cô giáo và các bạn. Cuộc chia tay đột ngột ở nhà. Đọc chú thích? Thêm: Xuất xứ của truyện “cuộc chia tay” của Khánh Hoài với giải nhì trích trong tập “ Tuyển tập thơ văn được giải thưởng” viết thi về quyền trẻ em năm 1992. Như cô đã nói với các em đây là văn bản có bố cục khá hoàn chỉnh vậy yêu cầu về bố cục văn bản là gì ? Chuyển Truyện kể về ai ? Về việc gì ? Ai là nhân vật chính trong truyện ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Ngôi thứ nhất người anh xưng tôi kể truyện. Việc chọn ngôn ngữ kể này có tác dụng gì ? - Thành (tôi) đã chứng kiến các vụ việc sảy ra, cũng người cùng chịu nỗi đau như em gái mình. Cách lựa chọn ngôi kể như vậy giúp tác giả thể hiện được 1 cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, mặt khác làm tăng thêm tính chân thực của truyện từ đó sức thuyết phục của truyện cũng cao hơn. Truyện này kể về việc gì? Truyện được viết theo phương thức biểu đạt nào ? (Tự sự, miêu tả, nghị luận?) - Phương thức tự sự. Theo em văn bản chia mấy đoạn ? (3) - Từ đầu đến hiếu thảo như vậy: Chia tay búp bê. - 2 tiếp đến bao trùm lên cảnh vật: Chia tay lớp học. - 3 còn lại Em they việc có mấy sự việc chính ? (2) đó là ? - Chia tay búp bê. - Chia tay anh em. H: Nếu đặt tên cho mọi sự việc, con đặt ? SV 1: Nỗi buồn của búp bê SV2: Khi hạnh phúc tan vỡ GV: Gia đình là tổ ấm của mỗi con người, khi hạnh phúc không còn, gia đình tan vỡ và điều gì sẽ sảy ra. H: Mở đầu văn bản con they có cuộc chia tay nào? H; Theo em búp bê có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của hai an hem Thanh và Thủy? - Là đồ chơi thân nhất, gắn liền với tuổi thơ của hai anh em. - Hai con búp bê được đặt tên: Vệ sĩ và con nhỏ luôn ở bên nhau chẳng nào 2 anh em Thanh và Thủy H: Vì sao những chú búp bê ấy lại phải chia ra? - Bố mẹ ly hôn, hai an hem phải xa nhau và búp bê cũng được chia đôi theo lệnh của bố mẹ. H: Em quan sát và cho biết hình ảnh Thanh và Thủy được miêu tả như thế nào khi mẹ giục chia đồ chơi ? - Thủy: Run lên bần bật. Cặp mắt tuyệt vọng buồn thăm thẳm. Hai bờ mi sưng mọng vì khóc nhiều. Thành: Cắn chặt môi để khỏi bật khóc. Nước mắt tuôn ra như suối ướt đẫm cả gối và cánh tay áo. H: Em hiểu run lên bần bật, mắt buồn thăm thẳm ng loi? - Run lên bần bật, run bắn người, người run lên. - Buồn thăm thẳm: Buồn sâu trong lòng không tìm được lối thoát. H: hai từ “Bần bật” thăm thẳm” thuộc loại từ nào? - Từ láy H: Qua các chi tiết đó cho thấy hai an hem Thành và Thủy đang ở trong tâm trạng ? H: Xem lại đầu trang 23 và tìm những chi tiết miêu tả cuộc chia tay búp bê? Thành: Lấy 2 con búp bê đặt ra hai phía. Thủy: Chu tréo, dận giữ sao anh ác thế. Thành: Đặt con vệ sĩ cạnh con Em nhỏ. Thủy: Bỗng vui vẻ. An hem chúng đang cười kìa. H; Theo em vì sao Thủy đang giận dữ bỗng lại vui vẻ ngay được ? Giận giữ vì không chấp nhận chia tay búp bê. Vui vẻ: Vì búp bê được ở bên nhau dù chỉ là chốc lát. Hình ảnh hai con búp bê luôn đứng cạnh nhau có ý nghĩa tượng trưng cho điều gì ? Tình anh em bền chặt không gì chia rẽ được. Vì sao cả Thành và Thủy đều không muốn chia búp bê ? Búp bê gần nhaugăn với gia đình sum họp đầm ấm. Búp bê là kỉ niệm êm đềm của. Búp bê là hình ảnh anh em ruột thịt Hạnh phúc biết chừng nào khi con trẻ được sống yên vui với mái ấm gia đình trong tình yêu thương của cả cha mẹ. Và cũng đau khổ biết chừng nào khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, bố mẹ bỏ nhau, gia đình ly tán. Trước biến động lớn của gia đình Thành và Thủy buộc phải chia tay. Ngoài cuộc chia búp bê câu chuyện còn có những lời chia tay rào rửa, giờ sau I. Đọc và tóm tắt tìm hiểu chú thích. “Thôi chia tay.. trích trong tuyển tập thơ văn được giải thưởng năm 1992 trong cuộc thi viết về quyền trẻ em. II. Phân tích văn bản Truyện kể về cuộc chia tay giữa an hem Thành và Thủy khi hạnh phúc gia đình tan vỡ. 1. Hai anh em và những cuộc chia tay. Cuộc chia tay. -> Buồn khổ, bất lực. 4. Củng cố: Hãy miêu tả Thành và Thủy trong cuộc chia tay “Búp bê” 5. Dặn dò: Học bài Soạn tiếp D. Tự rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: