TUẦN 08
Ngày soạn : 9/10/10 Ngày dạy : 11/10/10
THỨ 2
Tiết 1: chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2 + 3 : Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng ; Bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài .Đọc đúng các từ khó : nén nổi tò mò, chỗ tường thủng, cố lách ra, vùng vẫy, lấm lem .
- Hiểu nghĩa các từ mới : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
- Hiểu được nội dung bài : Cô giáo như người mẹ hiền , vừa yêunthương , vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người .
- GD h/s thấy được t/c của thầy cô giáo đối với h/s. Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo.
- Tctv : Nhắc lại y/c của giáo viên.
TUẦN 08 Ngày soạn : 9/10/10 Ngày dạy : 11/10/10 THỨ 2 Tiết 1: chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2 + 3 : Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN I.Mục tiêu: - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng ; Bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài .Đọc đúng các từ khó : nén nổi tò mò, chỗ tường thủng, cố lách ra, vùng vẫy, lấm lem . - Hiểu nghĩa các từ mới : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò. - Hiểu được nội dung bài : Cô giáo như người mẹ hiền , vừa yêunthương , vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người . - GD h/s thấy được t/c của thầy cô giáo đối với h/s. Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo. - Tctv : Nhắc lại y/c của giáo viên. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy tg Hoạt động học 1ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Thời khoá biểu. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Luyên đọc : * GV đọc mẫu . - Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Y/C đọc nối tiếp câu . -Từ khó :- không nén nổi , lấm lem , vùng vẫy - Y/C đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn ? Bài chia làm mấy đoạn ? ? Đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: ? Giọng của ai? đọc ntn. GT: gánh xiếc * Đoạn 2: - y/c đọc đúng: - YC đọc đúng và hay. GT: lách * Đoạn 3: GT : lấm lem * Đoạn 4: - YC đọc lại ? Bài có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào? ? Nêu cách đọc toàn bài ? - YC đọc nối tiếp 4 đoạn. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: Tiết 2 c. Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. -YC đọc thầm đoạn 1 TLCH * Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? - YC 2 h/s nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam. *Câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 TLCH. *Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? *Câu hỏi 3: - YC đọc thầm đoạn 3 TLCH. * Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? ? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ ntn? *Câu hỏi 4: - Đọc thầm đoạn 4. * Cô giáo làm gì khi Nam khóc? ? Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc? ? Người mẹ hiền trong bài là ai? ? Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì? *Luyện đọc lại. - Đọc phân vai: 4.Củng cố dặn dò: ? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền? - YC cả lớp hát bài: Cô và mẹ - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau. 1’ 4’ 1’ 29’ 15’ 16’ 4’ Hát - 3 hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhắc lại đầu bài - Lắng nghe - Mỗi học sinh đọc một câu nối tiếp - không nén nổi , lấm lem vùng vẫy - CN- ĐT đọc - Đọc câu lần hai. - Bài chia 4 đoạn. - Nêu các đoạn. - 1 hs đọc đoạn 1 – Nhận xét - Giọng nói của Minh. Cần đọc với giọng háo hức. + Đọc chú giải. - 1 h/s đọc lại đoạn 1. - 1 h/s đọc đọan 2. + Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi đỡ em ngồi dậy.// Cô phủi cát lấm lem trên người Nam/ và đưa Nam về lớp.// - 1 hs đọc lại đoạn 2. + Đưa mình qua chỗ chật hẹp nơi chen chúc một cách khéo léo - 1 hs đọc đoạn 3- lớp nhận xét. - 1 hs đọc lại. + Bị dính bẩn nhiều chỗ. - 1 hs đọc – lớp nhận xét. - 1 hs đọc lại. - Bài có 4 nhân vật: cô giáo, Nam, Minh, bác bảo vệ. - Nêu - 4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 h/s đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 h/s đọc toàn bài. - Minh rủ Nam chốn học ra phố xem xiếc. - Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình đi xem đi. - Chui qua lỗ tường thủng. - Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ taylớp tôi” - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. - Cô xoa đầu Nam an ủi - Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ. - Người mẹ hiền trong bài là cô giáo. - Cô giáo vừa thương yêu h/s vừa nghiêm khắc dậy bảo h/s nên người. Cô như người mẹ hiền của các em. - 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai. - Nhận xét – bình chọn. - Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo h/s nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong gđ. - Hát tập thể. ................................................................................ Tiết 4: Âm nhạc GV chuyên dạy .................................................................................... Tiết 5: Toán: 36 + 15 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng. - Gd học sinh yêu thích môn học vận dụng vào thực tế. - Tctv : Đọc theo y/c của giáo viên. II. Đồ dùng dạy - học - 4 bó QT 1 chục và 11 QT rời - Bảng phụ vẽ sẵn phần hình vẽ SGK BT 3. III. Các hoạt động dạy - học Các hoạt động dạy tg Các hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 PT - KT 1 số HS đọc bảng cộng 6 - GV NX cho điểm từng HS 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Dựa vào bảng cộng 6 đã học ở tiết trước để các con biết cộng các phép tính cộng dạng 36 + 15 bài hôm nay chúng ta cùng đi thực hiện - GV ghi đầu bài lên bảng b. Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - GV nêu: cô có 36 QT cô lấy thêm 15 QT nữa. Hỏi cô có tất cả bao nhiêu QT? - Muốn biết cô có bao nhiêu QT ta phải làm ntn? - Em nào cho cô biết lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu? - Cả lớp lấy QT ra tính tìm kết quả? - Gọi 1 số HS nêu cách tính & kết quả - GV NX và đưa ra cách tính hay nhất - Gọi 1 HS lên bảng thao tác trên bảng -GV ghi phép tính 36 + 15 = 51 - GV ghi bảng 36 15 51 36 + 15 = 51 15 + 36 = 51 - Y/C HS so sánh 2 cách tính 3. Thực hành Bài 1: Tính - Gọi HS lên bảng thực hiện - GV NX và sửa sai cho HS và cho điểm Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: ? Bài yc chúng ta làm gì? - 2 PT còn lại cho HS làm vào bảng con 2 HS làm trên bảng lớp - GV NX sửa sai Bài 3: giải bài toán theo hình vẽ - GV treo bảng phụ BT như SGK - GV NX sửa sai và cho điểm 4. Củng cố - dặn dò - Về nhà làm BT trong VBT - GV NX tiết học 1’ 4’ 1’ 6’ 7’ 6’ 7’ 3’ - Hát, kiểm tra sĩ số - 3 HS làm 3 PT - 2 HS nhắc lại đầu bài - ....làm tính cộng - Lấy 36 + 15 - HS thao tác bằng QT để tìm kết quả - HS nêu cách tính khác nhau - 6 QT với 5 QT thành 11 QT, bó 1 chục QT từ 11 QT rời: 3 chục QT với 1 chục QT là 4 chục QT, thêm 1 chục là 5 chục,thêm 1 là 51 QT - H thao tác QT tìm kết quả - HS nêu cách đặt tính - HS nhắc lại cách tính - Hai cách tính đều có kết quả là 51 - 1 HS nêu yc - HS lần lượt tính, dưới lớp làm vào bảng con: 16 26 36 46 +29 +38 +47 +36 45 64 83 82 - HS NX bài của bạn - 1 HS nêu yc của bài - Đặt tính và tính kết quả - HS nêu cách làm và làm mẫu a, 36 và 18 b, 24 và 19 - Các HS khác NX - 1 HS nêu yc của bài - 1 HS dựa vào hình vẽ nêu đề toán - 1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở Bài giải Cả hai bao cân nặng là 46 + 27 = 73 (kg) ĐS: 73 kg - HS NX bài làm của bạn Ngày soạn : 9/10/10 Ngày dạy: 12/10/10 THỨ 3 Tiết 1: Thể dục: GV chuyên dạy ......................................................................................... Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ . Biết nhận dạng hình tam giác . - Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình, - Biết vận dụng vào cuộc sống. - Tctv nhắc lại theo y/c của giáo viên. II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết sẵn BT 2 và BT 3 Bảng con III. Các hoạt động dạy - học Các hoạt động dạy tg Các hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2 trong VBT - GV ghi 2 PT lên bảng - GV NX cho điểm từng em 3. Bài mới a.Giới thiệu bài - Để củng cố các công thức cộng đã học. Bài hôm nay cô cùng các con học bài: Luyện tập -GV ghi đầu bài lên bảng b. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - GV ghi bảng - GV ghi kết quả - GV NX Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ - Gọi HS lần lượt tính - Gv làm mẫu một PT đầu - GV NX cho điểm Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt - GV ghi T2 SGK lên bảng - Bài thuộc dạng toán nào? - GV NX Bài 5: Trong hình bên: - GV ghi yc và vẽ hình lên bảng - GV NX dùng phấn màu tô theo các cạnh để HS dễ nhận biết 3. Củng cố - dặn dò : - GV NX tiết học , Về nhà làm BT trong VBT toán 1’ 4’ 1’ 6’ 7’ 7’ 7’ 2’ - 2 HS lên thực hiện 26 + 18 46 + 29 26 46 18 + 29 44 75 - HS NX - 2 HS nhắc lại đầu bài - 1 HS nêu yc của bài - HS nêu cách làm. - Cả lớp nhẩm và nêu kết quả 6 + 5 = 11 6 +6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 9 = 15 5 + 6 = 11 6 +10 =16 7 + 6 = 13 9 + 6 = 15 6 + 8 = 14 4 + 6 = 10 8 + 6 = 14 6 + 4 = 10 - HS NX - 1 HS nêu yc của bài - HS nêu cách làm: lấy số hạng cộng với số hạng ra tổng. Dựa vào cách viết của bài thực hiện như PT cộng. - H làm bảng lớp , lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn - 1 HS nêu yc - 1 HS dựa vào T2 nêu lại đề bài - Bài toán về nhiều hơn - Cả lớp làm vào vở, 1 HS chữa trên bảng lớp Bài giải Đội 2 trồng được số cây là 46 + 5 = 51( cây) ĐS: 51 cây - HS NX bài của bạn - 1 HS nêu yc của bài a, có mấy hình tam giác b, có mấy hình tứ giác 2 1 3 - Có 3 hình tam giác là hình 3, 2 ,hình (1+ 2 + 3) - Có 3 hình tứ giác là hình 1, 1 + 2, Hình 1 + 3 - HS NX Tiết 3: Chính tả ( Tập chép ) NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - H/S chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài . - Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả. Phân biệt tiếng có vần ao, au, âm r/ d/ gi. - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. - Tctv đọc đúng : xấu hổ, bật khóc, xoa đầu thập thò, trốn, xin lỗi. II. Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3. Bài mới: a. GT bài: - Ghi đầu bài. b. Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Cô giáo nói với hai bạn điều gì? ? Đoạn chép có những dấu câu nào? ? Trường hợp nào viết hoa? * HD viết từ khó: - Ghi từ khó:- xấu hổ, bật khóc, xoa đầu thập thò, trốn, xin lỗi - Xoá các từ khó – YC viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bà ... đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. - Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả. - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - BP: Viết sẵn các bài tập 2,3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các từ: - Nhận xét. 3. Bài mới: a. GT bài: - Ghi đầu bài. b. Nội dung: * Đọc đoạn viết. ? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo ntn? ? Những chữ nào được viết hoa. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: Làm bài, trìu mến, buồn bã, xoa đầu... - Xoá các từ khó – YC viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Đọc chậm từng câu. - Đọc lại bài, đọc chậm GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s. * Chấm, chữa bài: Thu 2- 4 bài chấm điểm. c. HD làm bài tập: * Bài 2: (61) - Treo BP nội dung bài tập 2. - YC thảo luận nhóm đôi. * Bài 3: (61) - da , ra , gia - YC làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 2’ 3’ 15’ 2’ 3’ 3’ 2’ Hát - 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c Xấu hổ cửa lớp Xin lỗi viết bài - Nhắc lại. - Nghe - 2 h/s đọc lại. - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An... - Các chữ đầu dòng , đầu câu , tên riêng được viết hoa. - Làm bài, trìu mến ... CN - ĐT - Viết bảng con. - Nghe - Viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Tìm 3 từ mang vần : ao, au. - Đọc y/c bài - Thảo luận nhóm đôi. - Đai diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình. + ao: con dao, nấu cháo, báo tin, bảo ban, bạo dạn. + au: báu vật, châu báu, nhàu nát. - Nhận xét. * a. Đặt câu để phân biệt các tiếng sau: - Gia đình em sống vui vẻ. - Hoà ơi ra sân chơi đá cầu đi. - Nước da bạn Thu trắng hồng. b. Tìm tiếng có vần uôn, uông điền vào chỗ trống. + Đồng ruộng quê em xanh tốt. +Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn - Nhận xét. ......................................................................................... Tiết 3: Tập làm văn MỜI,NHỜ,YÊU CẦU,ĐỀ NGHỊ . KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. Biết TLCH về thầy cô giáo( lớp 1). - Biết dựa vào các câu hỏi, trả lời, viết một đoạn văn ngắn 4- 5 câu về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của em. - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng: - BP chép sẵn câu hỏi BT1, 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2,3 hs đọc thời khoá biểu của lớp. - Nhận xét , đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Bài 1: - Treo các tình huống lên bảng. - YC h/s đóng vai theo tình huống. - Gợi ý tình huống 2. - Em nhờ ai chép hộ bài hát ? * Bài 2. - Treo BP: - Gọi 1 h/s đọc câu hỏi- 1 h/s trả lời. a. Cô giáo của bạn tên là gì? b. Tình cảm của cô đối với h/s ntn? c. Bạn nhớ nhất điều gì ở cô? d. Tình cảm của bạn đối với cô ntn? - YC trình bày trước lớp. * Bài 3: - YC cả lớp làm bài vào vở - đọc bài trước lớp. - Nhận xét sửa sai. 4. Củng cố- Dặn dò: - Qua bài học hôm nay các con đã biết nói lời mời, chào, đề nghịVề nhà tập nói những dạng câu vừa học. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 12’ 8’ 8’ 2’ Hát. - 2- 3 hs đọc. - Nhắc lại. * Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn. - Nêu y/c các tình huống - 1 bạn đóng vai bạn đến chơi nhà. - 1 bạn đóng vai chủ nhà.o Chú ý lời mời bạn vào nhà chơi với thái độ vui vẻ, hoà nhã, niềm nở, lịch sự. + Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình. - Hà ơi! tớ rất thích bài hát: Bàn tay mẹ mà cậu vừa hát. Nhờ cậu chép cho tớ bài hát đó nhé. + Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu, đề nghị bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài. - Tuấn ơi! câu đừng nói chuyện nữa để nghe cô giáo giảng bài. - Nhận xét. * Nêu lần lượt từng câu hỏi: - Từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả lời. + Cô giáo lớp 1 của tớ là cô: Phạm Thị Lý + Cô Lý rất yêu thương h/s như con của mình. + Mình nhớ nhất là đôi bàn tay mềm mại của cô, khi cô bắt tay nắn từng nét chữ cho h/s. + Tớ rất kính trọng và biết ơn cô. - Nhận xét – bình chọn. * Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2. Hãy viết một đoạn khoảng 4 -5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) cũ của em. + Cô giáo dạy em học lớp 1 là cô Lý. Cô rất yêu thương, chăm sóc cho chúng em rất chu đáo. Em nhớ nhất đôi bàn tay dịu dàng của cô khi cô dạy em viết nét chữ đầu tiên. Em rất yêu quý và kính trọng cô. Em luôn làm theo lời cô dạy bảo. - Nhận xét. Bình chọn. ...................................................................................... Tiết 4: Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( T2) I. Mục tiêu - HS biết gấp thuyền phẳng không đáy không mui - Gấp được thuyền phẳng không đáy không mui - HS hào hứng và yêu thích gấp hình II. chuẩn bị 1. Giáo viên : - Mẫu thuyền phẳng không đáy không mui - Qui trình gấp các bước ( Hình vẽ minh hoạ từng bước ) 2. Học sinh : - Giấy thủ công, giấy nháp III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Tg Nội dung bài HĐ của thầy HĐ của trò 1’ 3’ A. ổn định tổ chức B. Bài cũ - YC hát - Ktra sĩ số - Ktra dụng cụ học tập của HS - Nhận xét - đánh giá - Hát - Báo cáo sĩ số - Giấy thủ công, giấy nháp 1’ 5’ 15 10’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn QS nhận xét mẫu 3. Hướng dẫn gấp Bước1: Gấp các bước cách đều Bước 2 : Gấp theo thân và mũi thuyền Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui 4. Học sinh tập gấp - Bài hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em gấp 1 số loại thuyền để chơi - Ghi đầu bài - Cho HS quan sát H1 - Nhận xét gì về thuyền + Có hình dáng ntn ? + Màu gì ? + Có những phần nào? + Trong thực tế thuyền có tác dụng gì ? + Hình dáng và vật liệu - GV mở thuyền mẫu và gấp lại kết hợp giảng. + Nêu các bước gấp? => Treo hvẽ các bước gấp - Gồm 3 bước Bước 1 : HD - Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN, mạt kẻ ô trên H2, gấp đôi tờ giấy theo hình dọc H3 và gấp miết theo đường gấp cho phẳng - Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở H3 được H4 - Lật mặt H4 ra sau, gấp 2 lần giống như (H5, H10 ) được H8 mặt trước được H5 - Gấp theo đường dấu của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. T2 gấp theo đường dấu gấp H6 được H7 - Lật H7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như H5, H6 được H8 - Gấp theo dấu gấp H8 được H9. Lật mặt sau H9 gấp giống như mặt trước được H10 - Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền H11. Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền .... H12 - Muốn gấp cần ? bước ? - Nêu lại các bước ? - YC 1 HS lên bảng thực hành - Nhận xét - đánh giá - Lớp làm nháp - Nhận xét - Đánh giá - 2 HS nhắc lại bài - Hình thoi - Xanh - Có 2 bên mạn thuyền, đáy, mũi thuyền - Chở người, hàng hoá, trên sông, biển - Làm bằng giấy - Có 3 bước - HS theo dõi, QS thao tác của GV - Nêu lại cách thực hiện B1 - Theo dõi, quan sát kỹ - Nêu cách thực hiện B2 - Nêu cách t/hiện B3 - Cần có 3 bước chính B1-B3 - Hs lên thao tác 1’ 5. Nhận xét Củng cố Dặn dò + Hôm nay được học bài gì? + Làm thế nào có thuyền phẳng không đáy không mũi + Dặn dò - Về nhà tập gấp - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau thực hành - Nhận xét giờ học ./. - Gấp thuyền ... - Nắm được 3 bước : B1, B2, B3 Tiết 2 Thời gian Nội dung bài HĐ của thầy HĐ của trò 1’ A. ổn định tổ chức - YC hát - Ktra sĩ số - Hát - Báo cáo sĩ số 3’ B. Bài cũ Kiểm tra phần chuẩn bị của HS => Củng cố được cách tạo thuyền phẳng đáy không mui - Nêu các bước và qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui - Nhận xét - đánh giá - HS nêu : 3 bước gấp B1, B2, B3 3’ 20’ 3’ c. Thực hành 1. Hướng dẫn lại thao tác thực hành gấp 2. Thực hành - Hoàn thành và trình bày SP - HS thấy được bài đạt, chưa đạt 3.Đánh giá SP 4. Trò chơi: - Treo qui trình minh hoạ lên bảng - GV vừa thao tác, vừa chỉ nhắc lại qui trình gấp B1, B2, B3 - YC 1-2 HS lên gấp - Theo dõi uốn nắn, gợi ý cho Hs chậm - Lưu ý cho HS : Hoàn thành sản phẩm, tạo trang trí để trình bày cho đẹp, sinh động, hấp dẫn - Nhận xét – đánh giá sản phẩm - Thu 5-7 bài chấm - Nhận xét - Tổ chức HS thả thuyền dưới suối - Nhận xét - Quan sát - HS nhắc lại - HS khác nhận xét - HS thao tác - Lớp theo dõi - HS thả thuyền vui vẻ 1’ d. Nhận xét – dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị dụng cụ học tập và kết quả của HS - Chuẩn bị bài sau . Tiết 5: Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP TUẦN 8 I. Mục đích yêu cầu: Giúp các em HS nhận biết được trong tuần qua đã làm được những gì cần phát huy; và những gì chưa làm được cần cố gắng. HS biết được phương hướng tuần tới để có kế hoạch học tập. II.. Nội dung: 1.Nhận xét chung trong tuần: Các tổ trưởng lên nhận xét tổ: + Tổ 1 : Tổ trưởng tổ 1 báo cáo. + Tổ 2 : Tổ trưởng tổ 2 báo cáo. + Tổ 3: Tổ trưởng tổ 3 báo cáo. Lớp trưởng lên nhận xét lớp: GV chủ nhiệm lên nhận xét chung trong tuần. + Hạnh kiểm: Nhìn chung các con đều ngoan ngoãn lễ phép, với thầy cô giáo và người lớn tuổi. Đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không nói tục chửi bậy. Chấp hành tốt nội quy của nhà trường. + Học tập : Đã ổn định nề nếp học tập: Đi học đều đúng giờ. đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Trong tuần có các bạn : Hoan, Văn Hồng , Thiệu hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Trong tuần còn một số bạn trong lơp hay nói chuyên làm việc riêng không chú ý làm bài , viết bài như : Trung , Hồng , Việt... + Về lao động : - Trực nhật vệ sinh tương đối sạch - Theo kế hoạch của nhà trường dọn vệ sinh xung quanh lớp học vào buổi thứ 2 hàng tuần 2.Phương hướng tuần tới : Duy trì sĩ số. nề nếp học tập. Bồi dưỡng HS yếu kém. Đi học đều đúng giờ chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. Thi đua học tốt để chào mừng ngày 20/11. Ôn tập kiểm tra giữa học kì 1. Kính trọng thầy cô giáo,nhân viên nhà trường. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Chăm chỉ học tập.học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường. Hoàn thiện quỹ lớp.
Tài liệu đính kèm: