TUẦN 34
Ngày soạn : 24/4/10 Ngày dạy : Thứ 2 / 26 /4 /10
Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2: Âm nhạc
GV chuyên dạy
Tiết 3 : Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( Tiếp theo)
A. Mục tiêu
+ Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm .
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia ; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học ).
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
+ Làm các bài tập dạng tóan trên đúng ,thành thạo .
+ Hs biết vận dụng vào cuộc sống ,yêu thích môn học.
Tuần 34 Ngày soạn : 24/4/10 Ngày dạy : Thứ 2 / 26 /4 /10 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2: Âm nhạc GV chuyên dạy Tiết 3 : Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia ( Tiếp theo) A. Mục tiêu + Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm . - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia ; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học ). - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số. + Làm các bài tập dạng tóan trên đúng ,thành thạo . + Hs biết vận dụng vào cuộc sống ,yêu thích môn học. B. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK 2. HS: Sách vở môn học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Bài cũ Kiểm tra VBT của HS III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Thực hành: Bài 1: - Gv yêu cầu - HS tự làm bài miệng - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - Y/c nêu đầu bài - HD học sinh làm bài - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: -Đọc đề+Phân tích đề. - Yêu cầu HS giải bài toán - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét – sửa sai IV. củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HDHS học bài ở nhà, làm bài tập 5 - Chuẩn bị bài sau" Ôn tập về đại lượng" 1 4 1 5 8 7 5 4 Hát - HS thực hiện yêu cầu - HS lắng ghe - 2 học sinh đọc lại - HS tính nhẩm và nêu kết quả 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 2 x 8 = 16 16 : 2 = 8 + Tính - HS tự làm bài - 2 học sinh làm bảng , lớp làm vở . 2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 - 6 = 15 - 6 = 12 = 9 40 : 4 : 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58 = 2 = 72 4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 42 = 88 - Nhận xét –bổ sung - Đọc+Phân tích đề. - 1hs ên bảng HS còn lại làm bài vào vở. Bài giải: Số bút chì màu của mỗi nhóm là: 27 : 3 = 9 ( bút) Đáp số: 9 bút - Nhận xét – sửa sai * 2 học sinh đọc y/c bài - HS tự làm bài, khoanh vào hình có 1/4 số ô vuông. - Khoanh vào hình b - Nhận xét - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 4+5: Tập đọc Người làm đồ chơi A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.đọc đúng nhưng từ khó : Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không , sặc sỡ ,suýt khóc , sào nứa , xúm lại 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ế hàng, hết nhẵn. 3. Hiểu nội dung bài : Tấm lòng nhân hậu,tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi(Trả lời được CH 1,2,3,4 ) 4. Giáo dục hs có lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động. B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện - Một số con vật nặn bằng bột. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học tctv I. ổn định : II. Bài cũ : - 3 hs nối tiếp đọc bài : Lượm - Nhận xét – ghi điểm III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Luyện đọc + Đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó + Đọc đoạn: - Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào? - Y/ c đọc nối tiếp đoạn - Đưa câu: yc đọc câu - Hướng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...) * Giảng từ : hết nhẵn - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 - YC hs nêu cách đọc toàn bài + Luyện đọc bài trong nhóm + Thi đọc: + Đọc toàn bài Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài - 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 - YC hs đọc thầm đoạn 1 - Bác Nhân làm nghề gì? * Đọc câu hỏi 2: - Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác NTN? *Đọc câu hỏi 3: - Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế? - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? *Đọc câu hỏi4 - Thái độ của bạn nhỏ NTN khi bác Nhân định chuyển về quê? - Thái độ của bác Nhân ra sao? - Bạn nhỏ đã làm gì để cho bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? - Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người NTN? - Thái độ của bác Nhân ra sao? - Qua câu chuyện con hiểu điều gì? 4. Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm , đọc phân vai - Nhận xét – ghi điểm IV.Củng cố- dặn dò : - Con thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao? 1 4 1 29 15 15 5 - Hát - 3học sinh đọc thuộc bài Lượm - Nhận xét - Nhắc lại đầu bài - Lắng nghe - Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - Làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, nông thôn. - Đọc CN_ĐT - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn:... - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn - Tôi suýt khóc/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh.// - Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ cgơi bán cho chúng cháu.// ( Giọng cầu khẩn) - Nhưng độ này / chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.//( giọng buồn) - Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi) - Một hs đọc – lớp nhận xét + Không còn tí nào -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - 1 hs nêu - Hs luyện đọc trong nhóm ( 3 hs một nhóm) - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2 - Lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - 1 học sinh đọc bài - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Bác Nhân làm nghề nặn đồ chơi bằng bột và bán rong trên các vỉa hè phố. -1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn. - Vì bác nặn rất khéo, : Ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Nhộ Không, sắc màu sặc sỡ. - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai chơi đồ chơi bằng bột nữa. - Bạn suýt khóc, nhưng cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. - Bác rất cảm động - Bạn đập con lợn đất, đếm được 10 nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. - Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn mang đến niềm vui cho người khác./ Bạn rất tế nhị, bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./ - Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình - Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động. => ND: Câu chuyện cho ta thấy Tấm lòng nhân hậu,tình cảm quý trọngcủa bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi . - 1học sinh đọc bài - Gọi 3 nhóm thi đọc phân vai - Nhận xét – bình chọn - HS nêu theo ý thích của mình Cn-đt đọc lại Ngày soạn : 24 /4/10 Ngày dạy : Thứ 3 / 27 / 4 / 10 Tiết 1: Toán Ôn tập về đại lượng A. Mục tiêu + Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12 , số 3, số 6 . - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản . - Biết giải bài toán có gắn với các số đo. + Làm được các bài tập dạng trên đúng , nhanh. + Học sinh yêu thích môn học vận dụng vào cuộc sống B. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK, một số đồng hồ, mô hình đồng hồ. 2. HS: Sách vở môn học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Bài cũ - Kiểm tra VBT của HS - Nhận xét III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Thực hành: Bài 1: - Gv yêu cầu HS quan sát ,xem giờ trên đồng hồ SGK - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - Y/ c đọc đề bài - HD học sinh làm bài Gv nhận xét, chữa bài Củng cố Bài 3: - Nêu y/c và phân tích - Yêu cầu HS giải bài toán - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: - Nêu y/c - Hd học sinh - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét - chữa bài IV. củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau" Ôn tập về đại lượng - tiếp theo" 1 3 1 6 8 6 7 3 - Hát - HS thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - HS thực hành xem và đọc giờ trên đồng hồ. - Nối tiếp trả lời miệng : a/ - 3 giờ 30 phút b/ - 5 giờ 15 phút c/ - 10 giờ d/ - 8 giờ 30 phút - 2 học sinh đọc và phân tích đề - HS tự làm bài - 1học sinh làm bảng lớp , lớp làm vở Bài giải: Số lít nước mắm đựng ở can to là: 10 + 5 = 15 ( lít) Đáp số: 15 lít nước mắm - Nhận xét – sửa sai - Lắng nghe , ghi nhớ - HS làm bài vào vở Bài giải: Số tiền còn lại của bạn Bình là: 1000 - 800 = 200 ( đồng) Đáp số: 200 đồng -2 học sinh đọc đầu bài - HS tự làm bài a. Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm. b. Một ngôi nhà nhiều tầng cao khoảng 15 m. c. QĐ từ TP HCM - Cần Thơ dài khoảng 174 km. d. Bề dày hộp bút khoảng 15 mm. e. Một gang tay dài khoảng 15 cm - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 2 : Thể dục GV chuyên dạy Tiết 3: Chính tả ( nghe –viết ) Người làm đồ chơi A. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúngđoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi. - Luyện viết đúng đẹp bài chính tả . Làm đúng các bài tập có âm, vần dễ lẫn : tr / ch ; có dấu hỏi / dấu ngã - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở , biết qui trọng người lao động . B. Đồ dùng dạy học - Giáo án, SGK, bảng phụ , bảng con, giấy khổ to... - Vở ghi , bảng con, VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trũ tctv I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Yờu cầu h/s viết bảng con: nàng tiờn, lũng tin - Nhận xột, chữa sai III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: trực tiếp - Ghi đầu bài 2. Nội dung : a. Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu ? Bỏc Nhõn làm nghề gỡ? - Hóy đọc những chữ được viết hoa trong bài? b.Viết từ khú: - Đưa từ: làm ruộng, chuyển nghề -Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét – sửa sai c. Luyện viết chớnh tả : - GV đọc lại bài viết. - Đọc cho h/s nghe - viết vào vở - Đọc lại bài viết cho h/s soỏt lỗi d. Chấm, chữa bài - Thu 7,8 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xột 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - Gọi h/s đọc yờu cầu.Chon cho h/s làm phần a - Yờu cầu 1 h/s lờn bảng điền, lớp làm bài tập - Nhận xột, sửa sai * Bài 3: - Gọi h/s đọc yờu cầu.Chon cho h/s làm phần a - Yờu cầu 1 h/s lờn bảng điền, lớp làm bài tập - Nhận xột, sửa sai IV. Củng cố dặn dũ: - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà chộp lại bài cho đẹp hơn. - Nhận xột chung tiết học. 1 3 1 3 3 14 3 3 3 1 - Hỏt - h/s viết bảng con theo yờu cầu - Lắng nghe - Nhắc lại đầu bài - 2 học sinh đọc lại đoạn chộp + Bỏc làm nghề nặn đồ chơi bằng bột màu. + Bỏc, Nhõn, Khi, Một. - 2,3 h/s đọc, lớp đọc ĐT - Lớp viết bảng con từng từ - 1 h/s đọc lại bài - H/s nghe và nhớ cả cõu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở. - Soỏt lỗi, sửa sai bằng chỡ. - 1 h/s đọc to, lớp đọc thầm - Lớp làm vở BT, 1 h/s lờn bảng làm - Nhận xột, chữa sai: - a. Trăng khoe trăng tỏ hơn đốn Cớ sao trăng phải chịu luồn đỏm mõy? Đốn khoe đốn tỏ hơn trăng Đốn ra trước giú, cũn chăng hỡi đốn. - 1 h/s đọc to, lớp đọc thầm - Lớp làm vở BT, 1 h/s lờn bảng ... n phẩm thủ công đã học đúng ,đẹp . - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. B. chuẩn bị 1. Giáo viên : - Giấy thủ công, kéo, bút chì, hồ dán, thước kẻ 2. Học sinh : Giấy thủ công, giấy màu đỏ, xanh khác nhau, bút chì, kéo, thước kẻ, hồ dán C. Các hoạt động dạy học Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1' 2' 1' 5' 15' 2' I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung: a.Hướng dẫn quan sỏt, nhận xột - Giới thiệu cỏc mẫu vật đú gấp bằng giấy b. Thực hành IV. Củng cố dặn dũ - Yờu cầu h/s hỏt - Kiểm tra đồ dựng học tập - Nhận xột - đỏnh giỏ - Giới thiệu bài -> Ghi đầu bài - Yờu cầu quan sỏt và trả lời cõu hỏi: ? Cỏc mẫu trờn được làm bằng chất liệu gỡ? -Yêu cầu h/s chọn một vật mẫu và thực hành gấp - Hoàn chỉnh bài - GV quan sỏt, giỳp đỡ h/s làm chậm - Y / c học sinh trưng bày sản phẩm thực hành - Đánh giá sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Nhận xét- tuyên dương - Nhắc lại nội dung bài học - Về thực hành lại để giờ sau đỏnh già kết quả sản phẩm - Nhận xột - đỏnh giỏ - Nhận xột tiết học - Hỏt - H/s để đồ dựng học tập lờn mặt bàn - H/s lắng nghe - Quan sỏt - Làm bằng giấy, - Thực hành gấp - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn Nhận xét – bình chọn sản phẩm đẹp nhất . - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn : 26 /4 /10 Ngày dạy : Thứ 6 / 30 / 4 /10 Tiết 1: Toán Ôn tập về hình học ( Tiếp theo) A. Mục tiêu - Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác , hình tứ giác. - Tính toán các dạng toán trên đúng ,nhanh . - Hs biết vận dụng kiến thức trên vào cuộc sống. B. Chuẩn bị 1. GV: Giáo án, SGK, vẽ sẵn hình bài 4 vào bảng phụ 2. HS: Sách vở môn học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức II. Bài cũ : Kiểm tra VBT của HS Muốn tính chu vi tứ giác,tam giác ta làm như thế nào? Nhận xét –ghi điểm III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Thực hành: Bài 1: Gv yêu cầu HD tính độ dài đường gấp khúc. Bài giải: a. Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 3 + 2 + 4 =9 ( cm) Đáp số: 9 cm - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: - HD học sinh tính chu vi hình tam giác - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét - chữa bài Bài 5: Yêu cầu HS quan sát hình và xếp các hình tam giác thành hình mũi ten như hình vẽ. IV. củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau" Luyện tập chung" 1 4 1 7 6 7 6 3 Hát - HS thực hiện yêu cầu - Tính tổng độ dài các cạnh. - HS lắng ghe - 2học sinh nêu y/c bài - HS tự làm bài (b ) Bài giải: b. Độ dài đường gấp khúc GHIKM là: 20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm) Đáp số: 80 mm - 2 học sinh đọc đầu bài - HS làm bài vào vở Bài giải: Chu vi hình tam giác ABC là: 30 + 15 + 35 = 80 ( cm) Đáp số: 80 cm - Nêu y/c bài -1 HS làm bảng lớp ,lớp làm vào vở Bài giải: Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 5 + 5 + 5 + 5 = 20 ( cm) Đáp số: 20 cm - HS tự xếp hình - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 2: Chính tả( Nghe viết ) đàn bê của anh hồ giáo A. Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, dấu ?, dấu ~. - Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả - Vở bài tập - Bài tập 3 viết vào 2 tờ giấy khổ to, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò tctv I.ổn định II. Bài cũ : 2 hs lên bảng tìm và viết các từ có chứa âm tr/ ch. Nhận xét – ghi điểm III. Bài mới : 1.Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Nội dung : * Hướng dẫn nghe viết - Đọc mẫu + Đoạn văn này nói về điều gì? + Những con bê đực có đặc điểm gì đáng yêu ? + Những con bê cái thì ra sao ? + Tìm tên riêng trong đoạn văn? + Những chữ nào phải viết hoa ? * Viết từ khó : - Đưa từ : - yêu cầu viết bảng con - Nhân xét – sửa sai * Luyện viết chính tả : - YC đọc lại bài viết. - YC viết vào vở - YC soát lỗi * Chấm, chữa bài - Thu 3,5 vở để chấm - Chấm, trả vở- Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 3: - Thi tìm tiếng. Chia nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy to và bút dạ - Tìm từ theo yc của bài, sau đó dán tờ giấy ghi kết quả đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng cuộc. - Nhận xét, sửa sai 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn. - Nhận xét chung tiết học. 1 4 1 3 3 14 4 4 1 - Hát - Trâu , cá tràu ,cá trắm . Chó , cá chép , NV: Đàn bê của anh Hồ Giáo - Lắng nghe - 2 học sinh đọc lại đoạn chép + Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo. +Chúng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên đuổi nhau. + Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái. + Hồ Giáo + Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa. -Quấn quýt, quẩn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. - Lớp viết bảng con từng từ - 2 hs đọc lại bài - Nghe và nhớ cả câu, cả cụm từ rồi mới ghi vào vở. - Soát lỗi, sửa sai bằng chì. - Học sinh đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm 6 làm phiếu a. HS hoạt động trong nhóm. - Chè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối, chanh, chay, chôm chôm b. Tủ, đũa, đĩa , võng, chảo chổi -NX – chữa. Nhắc lại Nhắc lại đọc theo Tiết 3: Tập làm văn kể ngắn về người thân A. Mục tiêu: - Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT2) - Biết viết lại chính xác những điều đã kể thành đoạn văn ngắn (BT2). - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. B. Đồ dùng: - Tranh ảnh GT một số nghề nghiệp. - Bài của giờ trước. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - YC 3,4 h/s lên kể về một việc làm tốt của em hoặc bạn em. - Nhận xét - Đánh giá. III.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài. 2.Nội dung: *Bài 1: - Gọi hs đọc yc. ? Bài yc kể về gì. - YC hs dựa vào gợi ý để kể (không phải là trả lời câu hỏi ) - YC 2,3 hs kể về người thân của mình. - Nhận xét - đánh giá. * Bài 2. - YC hs viết lại các câu trả lời vào vở. - YC hs trình bày. - Nhận xét đánh giá. IV. Củng cố- Dặn dò: - Qua bài các con dã biết kể ngắn về người thân, chúng ta thêm yêu quí nghề nghiệp của những người thân. - Nhận xét tiết học. 1 5 1 10 15 3 Hát. - 3,4 h/s lên kể. - Nhận xét. * Hãy kể về một người thân của em ( bố, mẹ, chú hoặc dì ) theo các câu hỏi gợi ý. - Bài yc kể về nghề nghiệp của người thân. - Người thân có thể là bố, mẹ, chú, dì, cô, bác, ông, bà, - HS kể về người thân. Bố em là công nhân ở nhà máy thuỷ điện Sơn La của tỉnh. Hằng ngày bố phải đi làm từ sáng sớm. Công việc của bố rất nặng nhọc, vất vả nhưng rất có ích vì không có điện thì không thể phát triển nền kinh tế và nhiều lĩnh vực khác - Nhận xét – bổ sung. * Viết những điều đã kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn ngắn kể về một người thân. - Viết bài chú ý đặt câu đúng, sử dụng dấu chấm, dấu phảy đúng chỗ, biết nối kết các câu thành bài văn. - 3,4 hs đọc bài trước lớp. - Nhận xét - bổ sung. Tiết 4: TN – XH Ôn Tập Tự nhiên A.Mục Tiêu : - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. -GD H/S yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên B .Đồ dùng dạy học : 1. G. án , sgk , 2 .H s ;Sgk ,vở ghi . C .Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy tg Hoạt động của trò I.ổn định tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ : -H/s giới thiệu về bầu trời và các vì sao –NX - đánh giá III. bài Mới : 1 .Giới thiệu bài : GV ghi đầu bài 2 .Hướng dẫn ôn : a- Hoạt Động 1 : * Mục tiêu : Giúp h /s hệ thống lại kiến thức về tự nhiên. - GV chia lớp theo cặp đôi và giao phiếu bài tập cho các cặp - Nội dung phiếu như sau * Têncây cối và các con vật sống trên cạn ? * Tên cây cối và các con vật sống dưới nước ? * Tên con vật sống trên không ? - Y/c trình bày - Nhận xét-bổ sung TK: b - Hoạt động 2 : - Mặt trời và mặt trăng nhìn thấy vào lúc nào trong ngày ? - Hình dạng của nó ? - NX – KL. IV .củng cố -dặn dò : -TK-GD. - về nhà ôn bài Kết thúc chương trình - NX _tiết học 1 4 1 14 12 3 -Hát - Học sinh lên giới thiệu - HS nhắc lại đầu bài -HS làm bài tập trên phiếu -Đại diện cặp trình bầy kết quả - Nhận xét. -Mặt trời nhìn thấy lúc gần lặn - Mặt trăng nhìn thấy vào mọi lúc trong ngày - Chúng có hình tròn có lúc khuyết . Tiết 5: Sinh hoạt Sinh hoạt lớp tuần 34 A. Mục đích yêu cầu: Giúp các em HS nhận biết được trong tuần qua đã làm được những gì cần phát huy; và những gì chưa làm được cần cố gắng. HS biết được phương hướng tuần tới để có kế hoạch học tập. B. Nội dung: 1. Nhận xét chung trong tuần: a) Các tổ trưởng lên nhận xét tổ: + Tổ 1 : Tổ trưởng tổ 1 báo cáo. + Tổ 2 : Tổ trưởng tổ 2 báo cáo. + Tổ 3 : Tổ trưởng tổ 3 báo cáo. b) Lớp trưởng lên nhận xét lớp: c) GV chủ nhiệm lên nhận xét chung trong tuần. + Hạnh kiểm: - Nhìn chung các con đều ngoan ngoãn lễ phép, với thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không nói tục chửi bậy. - Chấp hành tốt nội quy của nhà trường. + Học tập : - ổn định nề nếp học tập: Đi học đều đúng giờ. đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - Các em đã có ý thức học tập tốt ; học và làm bài trước khi đến lớp. Một số bạn hăng hái phát biểu như : Thoan , Ngọc , Chinh , Tiến ,Giông . - Một số bạn có tiến bộ trong học tập : Thực , Mai. - Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa chịu khó học bài: Anh. + Về lao động : Theo kế hoạch của nhà trường dọn vệ sinh xung quanh lớp học vào buổi sáng hàng ngày. Thực hiện tốt. + Các hoạt động khác : Cần vệ sinh sạch sẽ trước khi đi học. 2 .Phương hướng tuần tới : Duy trì sĩ số, nề nếp học tập.. Thi đua học tập tốt giữa các tổ. Dành nhiều điểm khá giỏi chào mừng ngày 19 /05 Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Chăm chỉ học tập.học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân. Giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường. Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: