Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 29 năm 2011

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 29 năm 2011

Ôn tập bài hát : Chú ếch con

I) MỤC TIÊU:

 - HS hát đúng và thuộc lời 1

 - Tập hát lời 2

 - Hát kết hợp một số động tác vận động , phụ họa.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe.

- HS: Thanh phách .

 

doc 90 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 29 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Nghỉ ốm ĐC Học dạy
Tuần 29
Ngày soạn :19/3/11 Ngày dạy : Thứ 2/21/3/11
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Âm nhạc
--
Ôn tập bài hát : Chú ếch con
I) Mục tiêu:
	- HS hát đúng và thuộc lời 1
	- Tập hát lời 2
	- Hát kết hợp một số động tác vận động , phụ họa.
II) Đồ dùng dạy học:
GV: Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, băng nhạc, máy nghe...
HS: Thanh phách ..
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên hát lại bài hát Chú ếch con
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài hát: Chú ếch con
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 và học hát lời 2 của bài Chú ếch con
- Ôn tập lời 1
- Học hát lời 2
- Tập hát cả hai lời, dùng nhạc cụ gõ đệm theo
- Gv cho HS ôn theo tổ, nhóm
- HS nghe băng nhạc sau đó các em hát lại bài hát.
- GV sửa chữa những sai sót, HD các em phát âm gọn tiếng, rõ lời và lấy hơi đúng chỗ.
- Cho HS tập hát đối dáp theo các câu hát
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động 
- Gv hướng dẫn một vài động tác múa đơn giản hoặc vận động phụ hoạ theo bài hát.
+ Chia lớp thành từng nhóm , cho các em thực hiện động tác, sau đó thi đua biểu diễn trước lớp
- GV yêu cầu HS cả lớp hát lại bài hát và dùng nhạc cụ gõ đêm theo.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: Học hát bài " Bắc kim thang"
HS hát
‏‎
- HS lần lượt 3 em lên hát
- HS lắng nghe
- HS ôn theo tổ, nhóm
- HS nghe và hát lại
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Hát kết hợp với múa đơn giản
- HS thực hiện theo HD của GV
- HS biểu diễn trước lớp
- HS nghe nhạc
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe
Ghi nhớ
Tiết 3 : Toán
 các số từ 111 đến 200
A.Mục tiêu:
1- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
 - Biết cách đọc , viết các số từ 111 đến 200
 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200
2-Đọc viết được các số trên đúng,nhanh.
3- HS yêu thích môn học,có ý thức trong học tập.Vận dụng vào cuộc sống.
B.Đồ dùng:
 -GV:Bộ đồ dùng.
 -HS:bộ đồ dùng,bảng con,vở .
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
tctv
I-Ôn định tổ chức:
II-Bài cũ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Nhận xét.
III-Bài mới
 1-Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
 2-Tìm hiểu bài
a-Giới thiệu cá số từ 111 đến 200.
+Gắn hình biểu diễn số 100 lên bảng .
- Có mấy trăm ?
+Gắn hình biểu diễn 1chục và 1 hình vuông nhỏ .
- Có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Cho hs đọc: 111
- Viết số 111lên bảng 
- Kết luận : Để chỉ có tất cả 1 trăm , 1chục , 1 hình vuông người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
- Y/c học sinh thảo luận tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng : 118, 120 , 121 , 122, 127, 135.
b-Thực hành:
Bài 1
 -Nêu yêu cầu của bài
 -Cho hs làm trên bảng con. 
 - Nx chữa.
 -Củng cố bt.
Bài2:
 -Nêu yêu cầu.
 -Cho hs thảo luận.
 -Hướng dẫn. 
-NX-Chữa-Củng cố.
Bài 3
 -Nêu yêu cầu của bài
 -Cho hs làm theo nhóm. 
 - Nx chữa.
 -Củng cố bt.
IV-Củng cố,tổng kết.
 -Bài hôm nay giúp ta biết điều gì?
 - Về nhà học bài và làm bài
 - Hướng DBVN
 - Nhận xét tiết học.
1
4
1
12
3
5
6
3
- Hát 
- Thực hiện theo y/ c
- Nhắc lại.
-Quan sát 
- Có 100 hình vuông 
- Có 1 chục và 1 hình vuông 
- Học sinh đọc CN_ĐT
- Học sinh gắn hình biểu diễn , đọc , viết : CN_ĐT
Các số vừa tìm được 
- Nêu y/c bài.Viết theo mẫu.
 Học sinh làm bảng con
 -Nhận xét 
- 2 học sinh đọc đầu bài 
- Thảo luận nhóm 4 làm phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét 
- Trên tia số số đứng trước bao giừ cũng bé hơn số đứng sau nó . 
111, 112, 113 ,114 ,115.119
Điền dấu vào ô trống 
-Thảo luận nhóm 4 làm phiếu 
125 < 126
129 > 120
186 = 186
155 < 158
Cn-đt
Nhắc lại 
Nhắc lại 
 Tiết 4+5 : Tập đọc
Những quả đào
A.Mục tiêu:
-Từ khó : Quả đào ,tiếc rẻ , ngạc nhiên , xoa đầu . Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và nhân vật . 
-Hiểu nghĩa các từ : cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt.
-Hiểu nội dung : Nhờ quả đào ,ông biết tính nết các cháu.Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn , khi bạn ốm .
-GD : hs biết nhường nhịn và thương yêu lẫn nhau. 
B.Đồ dùng:
1-GV:tranh minh hoạ bài đọc sgk.
 -Bảng phụ ghi sẵ n các từ ngữ ,câu đoạn cần hướng dẫn đọc
2-HS: SGK.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
tctv
I-On định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đọc thuộc bài “Cây dừa”.
- Nhận xét 
III- Dạy - học bài mới.
 1-Giới thiệu bài:
-GV ghi đàu bài.
 2-Luỵên đọc 
* Đọc mẫu.
* Đọc nối tiếp từng câu.
- Hướng dẫn phát âm từ khó.
- GV giới thiệu các từ cần luỵên phát âm đã ghi trên bảng và gọi học sinh đọc.
- GV theo dõi và sửa sai.
- Hướng dẫn ngắt giọng.
-YC hs tìm đọc ,tìm cách ngắt giọng 1 số câu dài ,câu khó ngắt giọng và thống nhất cách đọc các câu này trong lớp.
-Gọi hs đọc cá nhân -ĐT
* Đọc từng đoạn.
-Giải nghĩa một số từ : cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt
*YC hs chia nhóm :4 hs 1nhóm yc từng em đọc trong nhóm .Các em còn lại theo dõi và chỉnh sửa cho bạn.
*Thi đọc :
- Nhận xét- cho điểm 
*Đọc đồng thanh.
 Tiết 2
3-Tìm hiểu bài 
-Gọi học sinh đọc lại bài
CH: Người ông dành những quả đào cho ai?
 CH:ông đã nhận xét về Xuân như thế nào?
CH:Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho?
CH:Ông đã nhận xét về Vân như thế nào? 
CH:Việt đã làm gì với quả đào ông cho? 
CH: Vì sao ông nhận xét về Việt như thế?
 CH:Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
Nx bổ sung.
KL:
4-Luyện đọc lại
-Hướng dẫn đọc lại truyện.
IV-Củng cố - dặn dò.
CH:Câu chuyện này có ý nghĩa như thế nào ?
TK:GV nhắc lại nội dung vừa hỏi ở trên.
-Về nhà đọc lại bài,tập kể lại chuyện này.
Xem trước bài sau.
 -NX tiết học. 
1
4
1
25
15
15
5
Hát
- 2 học sinh đọc 
- Nhận xét 
HS đọc đầu bài.
- Nghe 
-Đọc nối tiếp câu.CN-ĐT.
- Quả đào ,tiếc rẻ , ngạc nhiên , xoa đầu 
- HS đọc CN-ĐT
-Tìm câu : 3-5 em đọc CN-ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Lắng nghe 
- Đọc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Nhận xét – bình chọn 
-Đọc đồng thanh đoạn 1-2
- 1 hs đọc bài lớp đọc thầm.
- Cho bà và các cháu 
- Mai sau sẽ làm vườn giỏi .
- Ăn hết mà vẫn thèm 
- Vân còn thơ dại .
- Mang cho bạn bị ốm 
- Việt có tấm lòng nhân hậu 
- 3 học sinh nêu nội dung bài học 
-1 học sinh khá đọc diễn cảm.
-Luỵên đọc câu dài khó ,ngắt giọng.
-Nhờ quả đào ,ông biết tính nết các cháu.Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn , khi bạn ốm 
Cn-đt
Nhắc lại 
đọc lại 
Ngày soạn : 19 /3/11 Ngày dạy : Thứ 3 /22/3/11
Tiết 1 : Toán
 các số có ba chữ số
A.Mục tiêu:
1- Nhận biết được các số có ba chữ số ,biết cách đọc , viết chúng .Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm ,số chục , số đơn vị .
2-Đọc viết được các số trên đúng,nhanh.
3- HS yêu thích môn học,có ý thức trong học tập.Vận dụng vào cuộc sống.
B.Đồ dùng:
 -GV:Bộ đồ dùng.
 -HS:bộ đồ dùng,bảng con,vở .
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
tctv
I-Ôn định tổ chức:
II-Bài cũ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Nhận xét.
III-Bài mới
 1-Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
 2-Tìm hiểu bài
a-Giới thiệu các số có 3 chữ số.
+Gắn 2 hình vuông biểu diễn 200 lên bảng .
- Có mấy trăm ?
+Gắn 4 hình chữ nhật biểu diễn 40.
- Có mấy chục? 
+ Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị .
- Có mấy đơn vị ?
- Gọi học sinh lên bảng viết số : 3 trăm , bốn chục ,3 đơn vị ?
 - 243 gồm mấy trăm, mấy chục ,mấy đơn vị ?
- Tiến hành tương tự để học sinh đọc ,viết các số : 235,310,411,252.
b-Thực hành:
Bài 1
 -Nêu yêu cầu của bài
 -Cho hs làm trên bảng . 
 - Nx chữa.
 -Củng cố bt.
Bài2:
 -Nêu yêu cầu.
 -Cho hs thảo luận.
 -Hướng dẫn. 
 -NX-Chữa-Củng cố.
Bài 3
 -Nêu yêu cầu của bài
 -Cho hs làm theo nhóm. 
 - Nx chữa.
 -Củng cố bt.
IV-Củng cố,tổng kết.
 -Bài hôm nay giúp ta biết điều gì?
 - Về nhà học bài và làm bài
 - Hướng DBVN
 - Nhận xét tiết học.
1
4
1
12
3
5
6
3
- Hát 
- Để đồ dùng lên bàn 
Nhắc lại.
-Nghe – quan sát
- Có 2 trăm
-Có bốn chục 
- Có ba đơn vị 
- 1 học sinh lên bảng viết , lớp viết bảng con : 243
- Đọc CN -ĐT 
- 243 gồm 2trăm ,4chục và 3 đơn vị 
- Học sinh đọc –viết các số theo y/c.
- 2 học sinh đọc y/c bài 
-Tìm số cho hình.
- CN làm bảng , lớp làm vở 
- Nhận xét –sửa sai
-Nêu cách đọc cho mỗi số
- Thảo luận nhóm 6 , làm phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày 
315- d ; 311 - c ; 322- g
450 - b; 405 - a
 - Nhận xét – sửa sai 
- Nêu y/c bài 
- Hs tự làm theo nhóm 4
- Dán phiếu 
Nhận xét – sửa sai
- Nhận biết được các số có ba chữ số ,đọc ,viết được 
Cn-đt
Nhắc lại 
Tiết 2: Thể dục
---
chuyền bóng tiếp sức"
i/ Mục tiêu
	 - Làm quen với trò chơi " Con cóc là cậu ông Trời". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
	- Ôn trò chơi" Chuyền bóng tiếp sức" hoặc do GV chọn. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chưoi một cách chủ động.
II/ địa điểm – phương tiện
	- GV : Trên sân trường, Vệ sinh an toàn nơi tập. 
	- HS : Dọn vệ sinh sân tập
III/ nội dung và Phương pháp lên lớp
nội dung
định lượng
phương pháp – tổ chức
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: 1 - 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 90 - 100 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút
- Ôn một số động tác trong bài thể dục phát triển chung: 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản
*ỉTò chơi " Con cóc là cậu ông Trời"
GV nêu tên trò chơi , cho HS tìm hiểu về lợi ích, tác dụng và động tác nhảy của con cóc.
 * Trò chơi " Chuyền bóng tiếp sức" : 8 - 10 phút
- Gv nêu tên trò chơi, sau đó cho HS chơi
- HD cho HS chơi .
3. Phần kết thúc
- Đi đều và hát: 2 phút
- Một số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút
 - GV cùng HS hệ thống bài : 1 - 2 phút
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 1 phút
5 – 7 phút
18 - 20 phút
2 lần
6 phút
- Cán sự tập hợp lớp, điểm số, chào báo cáo giáo viên
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo HD
- HS nêu tên trò chơ ... - HS yêu thích môn học,có ý thức trong học tập.Vận dụng vào cuộc sống.
B.Đồ dùng:
 -GV:Bộ đồ dùng. giáy bạc 100,200,500,1000 đồng
 -HS:bộ đồ dùng,bảng con,vở .
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
tctv
I-Ôn định tổ chức:
II-Bài cũ
Đăt tính rồi tính: 235 - 113 = ?
-Nhận xét.
III-Bài mới
 1-Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài 
 2-Tìm hiểu bài
a-Giới thiệu các loại giấy bạc.
-Sử dụng đồng tiền việt nam để giới thiệu .
- Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng .
- Giới thiệu trong phạm vi 1000 có các loại giấy bạc : 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng ,1000 đồng .
- Tìm tờ giấy bạc 100 đồng ? 
- Vì sao em biết ?
- Y /c tìm các tờ giấy bạc còn lại 
* KL: 
b-Thực hành:
Bài 1
 -Nêu yêu cầu của bài
 -Cho hs làm miệng. 
 + 200 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng?
+ 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng?
+ 1000 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng?
- GV nhận xét, chữa bài
 -Củng cố bt.
Bài2:
 -Nêu yêu cầu.
 -Cho hs thảo luận.
 -Hướng dẫn. 
 -NX-Chữa-Củng cố.
Bài 4: 
-Trò chơi
-Đưa ra luật chơi.
- Chia nhóm 6
- Nhận xét
IV-Củng cố,tổng kết.
 -Bài hôm nay giúp ta biết điều gì?
 - GVTK bài ,gd.
V-Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và làm bài
 - Hướng DBVN
 - Nhận xét tiết học.
1
4
1
10
5
5
5
3
1
- Kiểm tra sĩ số 
-1 học sinh lên bảng , lớp nháp 
- Nhận xét – sửa sai 
- Nhắc lại đầu bài 
-Nghe 
- Học sinh quan sát các tờ giấy bạc
- Lấy tờ giấy bạc 100 đồng 
- Vì có số 100 và dòng chữ một trăm đồng .
- Học sinh tìm và nhận biết các tờ giấy bạc 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng .
- Đọc CN_ĐT
-Tính.
- 200 đồng đổi được hai tờ giấy bạc 100 đồng?
- 500 đồng đổi được năm tờ giấy bạc 100 đồng?
- 1000 đồng đổi được mười tờ giấy bạc 100 đồng?
- 2 học sinh đọc
- Thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày 
a. 200 + 200 + 200 + 100 = 700 đồng
c.500 + 200 + 100 = 800 đồng
d. 500 + 200 + 200 + 100 = 1000 đồng
- Tìm kết quả nhanh theo nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhóm nào tìm kết quả nhanh ,đúng là nhóm thắng cuộc 
100 đồng + 400 đồng = 500 đồng
900 đồng - 200 đồng = 700 đồng
700 đồng + 100 đồng = 800 đồng
 800 đồng - 300 đồng = 500 đồng
- Nhận xét.
Cn-đt
Nhắc lại 
đọc lại
 Tiết 2: Chính tả
Cây và hoa bên lăng Bác
A/ Mục tiêu 
- HS nghe, viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn xuôi .
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn:r / d/ gi ; thanh hỏi / thanh ngã
 - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
B/ Đồ dùng dạy học
	- Giáo án, SGK, bảng phụ , bảng con, giấy khổ to...
	- Vở ghi , bảng con, VBT
C/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
tctv
I. ổn định tổ chức
II. Bài cũ
- YC HS lên bảng viết
-
 - Nhận xét - đánh giá
III. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
- Ghi bảng
 b. Hướng dẫn nghe - viết
 +Đọc mẫu bài viết 
 + Đoạn văn nói gì?
+ Hướng dẫn viết từ khó
 + Luyện viết chính tả
 - Đọc cho HS nghe và viết bài 
 - Đọc soát lỗi
+ Chấm , chữa bài
1
4
1
- Hát
- 3 HS viết bảng 3 tiếng bắt đầu bằng tr, 3 tiếng bắt đầu bằng ch...
- HS nhắc lại đầu bài
- Nhắc lại đầu bài 
Cn-đt
4
3
12
3
+ Chú ý lắng nghe
- 2-3 HS đọc lại
- Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng bên lăng Bác.
+ HS viết bảng những chữ dễ viết sai:Sơn La, Nam Bộ, khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt... 
- Đọc CN_ĐT
- Viết từng từ vào bảng con
- Nhận xét – sửa sai
+ HS chú ý lắng nghe, viết bài
- HS soát lỗi
Nhắc lại
 - Trả vở – nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập
 * Bài tập 2
 - Gọi HS đọc BT
 - YC làm BT vào vở
- Gọi HS nhận xét – chữa bài
- Nhận xét - đánh giá
IV. Củng cố – dặn dò
 - Nhận xét đánh giá tiết học 
 - Nhắc nhở HS về viết lại những lỗi thường mắc phải
 - VN làm BT trong VBT
5
2
- Thu 5-7 bài chấm
- Đọc YC BT2
- HS làm bài vào VBT:
Lời giải đúng: 
a. dầu, giấu, rụng
b. Cỏ , gỗ, chổi
Nhận xét
Tiết 3: Tập làm văn
Đáp lời khen ngợi-Tả ngắn về Bác Hồ 
A.Mục tiêu:
- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước ; quan sát ảnh Bác Hồ , trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác Hồ . 
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ theo đúng văn cảnh . 
- Có ý thức tự học tự rèn luyện bản thân,chăm chỉ học tập, biết ơn Bác.
B.Đồ dùng:
GV: - ảnh Bác Hồ.
 - BP viết tình huống bài tập 1.
HS:Chuẩn bị bài ở nhà.
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I-ổn định tổ chức
II-Kiểm tra bài cũ
Kể lai câu chuyên qua suối ? 
Nhận xét – ghi điểm 
III-Bài mới
1-Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài 
2-Tìm hiểu bài.
Bài 1:
Gọi hs nêu yc.
Hướng dẫn gợi mở cho hs làm.
+Treo bảng phụ ghi sẵn yêu cầu.
NX kết luận:
Bài 2:
Yêu cầu hs đọc và nêu nội dung bài.
-Cho học sinh quan sát ảnh Bác Hồ.
+ảnh Bác được treo ở đâu?
+Trông Bác như thế nào?(râu,trán,tóc,mắt)
+Em muốn hứa với Bác điều gì?
- Cho học sinh làm việc cặp đôi.
-Kiểm tra kết quả.
-NX tuyên dương.
* Bài 3:
- Nêu y/c bài 
- YC viết bài vào vở.
- Gọi 1 số h/s trình bày.
IV-Củng cố,dặn dò
Tk toàn bài
Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
1
4
1
9
6
12
2
- Lớp báo cáo sĩ số 
1 học sinh lên kể 
Lớp nhận xét 
- Nhắc lại đầu bài 
- Nêu y/c bài.
Làm miệng
* Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:
a, Em quét nhà cửa sạch sẽ, được cha mẹ khen.
- HS thi đua nói lời đáp.
+ Con cảm ơn bố mẹ.
+ Con đã làm gì giúp được bố mẹ đâu ạ.
+ Có gì đâu ạ.
+ Từ nay con sẽ quét nhà thường xuyên giúp bố mẹ.
- Nhận xét – bổ sung.
b, Bạn mặc áo đẹp thế. Bạn mặc bộ quần áo này trông rất xinh.
+ Bạn lại khen mình rồi.
+ Thế ư, cảm ơn bạn.
c, Cháu ngoan quá!. Cháu thật tốt bụng.
+ Không có gì đâu ạ.
+ Cháu sợ những người sau vấp ngã.
* Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trên bảng lớp học, trả lời các câu hỏi.
- ảnh Bác được treo trên tường, trên bảng lớp.
- Râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ, vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời, nụ cười đôn hậu.
- Em hứa với Bác sẽ chăm ngoan làm theo lời Bác dạy.
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét - bổ sung.
* Dựa vào câu trả lời ở bài 2 viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về ảnh Bác Hồ.
- Viết bài .
- Đọc bài viết.
 Tiết 4:TN – XH
Mặt trời
 ( Phương thức tích hợp : Liên hệ )
A.Mục tiêu:
- Nêu được hình dạng ,đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất . - Có thói quen không nhìn trực tiếp vào mặt trời để tránh làm tổn thương mắt
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống . Biết bảo vệ môi trường trong sạch 
 B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh giới thiệu về mặt trời
 C. Các hoạt động dạy học:
 ( Phương thức tích hợp GDBVMT : Liên hệ )
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
I. Ôn định tổ chức 
II. Bài cũ :
- Cây cối và các con vật có thể sống ở đâu?
- Nhận xét - đánh giá 
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
- Ghi đầu bài 
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1:
- Gọi 1 HS lên hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời
b. Hoạt động 2:
- YC hs thảo luận nhóm đôi rồi nêu ý kiến 
- Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao , ta thấy nóng hay lạnh?
- Vậy mặt trời có tác dụng gì?
c. Hoạt động 3:
- Đưa câu hỏi YC HS thảo luận rồi trình bày
- NX sửa sai
* Không nhìn trực tiếp vào mặt trời, phải nhìn qua chậu nước hoặc kính râm, khi đi nắng phải đội mũ ,nón
d. Hoạt động 4:
- Xung quanh mặt trời có những gì?
* KL: Quanh mặt trời có rất nhiều hành tinh khác, trong đó có trái đất. Các hành tinh đó đều chuyển động xung quanh mặt trời và được mặt trời chiếu sáng, sưởi ấm. Nhưng chỉ có trái đất mới có sự sống.
đ. Hoạt động 5:
- YC các nhóm thảo luận 
- Về mùa hè cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều, vì sao vậy?
- Vì sao mùa đông cây cối rụng lá héo khô?
IV. Củng cố dặn dò:
KL:Mặt trời rất cần thiết cho sự sống, nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng mặt trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.
- VN: sưu tầm thêm những tranh ảnh về mặt trời để giờ sau triển lãm.
1
4
1
7
5
7
3
6
2
-Hát 
- Sống trên mặt đất 
- Nhận xét 
- Mặt trời
* Hát và vẽ về mặt trời theo hiểu biết của mình.
- 5 HS lên bảng vẽ ông mặt trời
- Lớp vẽ vào vở bài tập
- Lớp NX đúng sai, đẹp,xấu
* Em biết gì về mặt trời?
- TL: 
+Mặt trời có dạng hình cầu, giống quả bóng lửa
+ Mặt trời có màu đỏ, sáng rực.
+ Mặt trời ở rất xa trái đất.
- Nhiệt độ cao, ta thấy nóng vì mặt trời đã cung cấp sức nóng cho trái đất.
- Chiếu sáng và sưởi ấm.
* TL nhóm 4:
- Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
- Em nên làm gì để tránh nắng?
- Tại sao lúc trời nắng to không nên trực tiếp nhìn vào mặt trời?
- Muốn quan sát mặt trời ta làm thế nào?
- Xung quanh mặt trời có mâyvà các hành tinh khác./ Không có gì cả...
- Thảo luận nhóm 4
- Vì có mặt trời chiếu sáng cung cấp độ ẩm.
- Mùa đông thiếu ánh sáng.
Tiết 5: Sinh hoạt 
 Sinh hoạt lớp tuần 31
 A. Mục tiêu
-Giúp các em HS nhận biết được trong tuần qua đã làm được những gì cần phát huy; và những gì chưa làm được cần cố gắng.
- HS biết được phương hướng tuần tới để có kế hoạch học tập.
 B. Nội dung:
1. Nhận xét chung trong tuần:
a) Các tổ trưởng lên nhận xét tổ:
 + Tổ 1 : Tổ trưởng tổ 1 báo cáo
 + Tổ 2 : Tổ trưởng tổ 2 báo cáo
 + Tổ 3 : Tổ trưởng tổ 3 báo cáo
b) Lớp trưởng lên nhận xét lớp:
c) GV chủ nhiệm lên nhận xét chung trong tuần.
 + Hạnh kiểm: 
-Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn lễ phép, với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
-Đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không nói tục chửi bậy.
- Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.
+ Học tập :
- ổn định nề nếp học tập: Đi học đều đúng giờ. đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Các em đã có ý thức học tập tốt ; Chinh , Ngọc ,Thoát 
- Một số bạn có tiến bộ trong học tập : Thương , thực 
+ Về lao động : Theo kế hoạch của nhà trường dọn vệ sinh xung quanh lớp học vào buổi sáng hàng ngày .Thực hiện tốt.
+ Các hoạt động khác : Thực hiện tốt
2 .Phương hướng tuần tới :
Duy trì sĩ số, nề nếp học tập..
Thi đua học tập tốt giữa các tổ. Dành nhiều điểm khá giỏi chào mừng ngày 30 /04 . 01 / 05 
Kính trọng thầy cô giáo, nhân viên nhà trường. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
Chăm chỉ học tập.học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Chăm lo rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
Giữ gìn bảo vệ tài sản của nhà trường.
Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc