Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 28 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 28 (chi tiết)

KHO BÁU

I - Mục tiêu

- Học sinh hiểu nghĩa các từ khó, hiểu lời khuyên của câu chuyện.

- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu thể hiện giọng nhân vật của người cha và lời kể của người dẫn chuyện.

- Yêu lao dộng, quý trọng người lao động cần cù.

* GDKNS: - Tự nhận thức. - Xác định giá trị bản thân

II - Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc

III - Hoạt động dạy học

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 28 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Ngày soạn :23/3/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Kho báu
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu nghĩa các từ khó, hiểu lời khuyên của câu chuyện.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu thể hiện giọng nhân vật của người cha và lời kể của người dẫn chuyện.
- Yêu lao dộng, quý trọng người lao động cần cù.
* GDKNS: - Tự nhọ̃n thức. - Xác định giá trị bản thõn
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc
III - Hoạt động dạy học
Tiết 1
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn đọc từ khó.
- Hướng dẫn đọc câu
+ Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về khi đã lặn mặt trời. //
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS tự tìm từ khó đọc:
+ Ví dụ: cấy lúa, làm lụng. Quanh năm.
- HS luyện đọc lại từ khó.
- HS luyện đọc câu dài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc.
- Thi đọc từng đoạn - cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
3- Tìm hiểu bài
- Tìm những từ nói lên sự cần cù chịu khó của 2 vợ chồng người nông dân?
- Hai người con có chăm làm như cha mẹ họ không?
- Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì?
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
- Vì sao mấy vụ liền bội thu?
- Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
4- Luyện đọc lại
5- Củng cố - Tổng kết
- Hai sương một nắng, cày sâu cuốc bẫm, ra đồng từ lúc gà gáy sáng ... chẳng lúc nào ngơi tay.
- Không, họ ngại làm việc, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Dặn các con: ruộng nhà có 1 kho báu, các con tự đào lên mà dùng.
- Đào bới cả đám ruộng lên tìm kho báu
- Vì ruộng được 2 anh em đào bới nên đất được làm kĩ, lúa tốt.
- Đất dai màu mỡ, lao động chuyên cần.
- Hạnh phúc chỉ đến với người chăm chỉ lao động.
- Học sinh thi đọc lại bài.
TOÁN
 Tiết 136:Kiểm tra định kì giữa kì II
 1. Mục tiêu:
 Đánh giá kết quả học
 - Các bảng nhân và bảng chia 2; 3; 4; 5
 - Tính giá trị biểu thức số
 - Giải bài toán bằng một phép tính nhân hoặc một phép chia
 - Tính độ dài đường gấp khúc hoặc chu vi một hình
 2 . Đề bài kiểm tra:
 Bài 1: Tính nhẩm
 2 x 3 = 3 x 3 = 5 x 4 = 6 x 1 = 
 18 : 2 = 32 : 4 = 4 x 5 = 0 : 9 =
 4 x 9 = 5 x 5 = 20 : 5 = 1 x 10 =
 35 : 5 = 24 : 3 = 20 : 4 = 0 : 1 =
 Bài 2 : Ghi kết quả tính
 3 x 5 + 5 = 3 x 10 - 14 =
 2 : 2 x 0 = 0 : 4 + 6 =
 Bài 3 : Tìm x
 X x 2 = 12 X : 3 = 5
 Bài 4 : Có 15 học sinh chia đều thành 3 nhóm . Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh ?
 Bài 5 : Cho đường gấp khúc có các kích thước nêu ow hình vẽ dưới đây . Hãy viết một phép tính nhân để tính độ dài đường gấp khúc đó ?
 HS tự làm bài vào giấy
 GV thu bài 
Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, được hỗ trợ, được giúp đỡ.
- Có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật theo khả năng.
- Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II - Đồ dùng dạy học
Phiếu thảo luận cho hoạt động 2
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1: Phân tích tranh
- HS quan sát tranh
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Việc làm của các bạn giúp gì cho người khuyết tật?
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao?
3- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
- Gv nêu yêu cầu: hãy nêu những việc ta có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật?
4- Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt nêu 1 số ý kiến:
+ Giúp đỡ người khuyết tật là việc nên làm.
+ Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
+ Phân biệt đối xử với bạn bị khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
+ Giúp đỡ người khuyết tật là làm bớt đi những khó khăn, thiệt thòi của họ
5- Củng cố - Tổng kết
- 1 số bạn đang đẩy xe lăn cho bạn bị liệt đi học.
- Giúp bạn bớt khó khăn, mặc cảm để hoà nhập cộng đồng.
- HS tự trả lời.
- HS thảo luận, nêu được 1 số việcnhư: đẩy xe lăn cho người khuyết tật, quyên góp giúp đỡ những người bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường,...
- HS bày tỏ ý kiến.
- Các ý 1, 3 , 4 là đúng.
Ngày soạn:24/3/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
TOÁN
Tiết 137:Đơn vị, chục, trăm, nghìn
I - Mục tiêu
- Giúp HS ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị, chục, trăm.
- Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
II - Đồ dùng dạy học
- Bộ ô vuông biểu diễn dành cho GV
- Bộ ô vuông của HS.
III - Hoạt động dạy học
1- Ôn tập về đơn vị, chục, trăm.
- GV gắn các ô vuông từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị như SGK.
- GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1 chục đến 10 chục) theo thứ tự như SGK.
- Yêu cầu HS quan sát và nêu số chục trăm rồi ôn lại:
 10 chục = 1 trăm
2- Một nghìn
a) Số tròn trăm
- GV gắn các hình vuông to (các trăm) như SGK.
- Gv ghi: 100 ; 200 ; ... ; 900.
b) Nghìn
- GV gắn tiếp 1 hình vuông = 10 hình vuông to - giới thiệu: 10 trăm là 1 nghìn.
- 1 nghìn viết là 1000
3- Thực hành:
- GV gắn các hình trực quan về đơn vị, các chục, các trăm lên bảng.
- GV viết các số lên bảng.
4- Củng cố - Tổng kết
- HS nêu lại 10 đơn vị = 1 chục.
- HS nhắc lại.
- HS nêu các trăm từ 1 trăm đến 9 trăm và viết số tương ứng.
- HS nhận xét các số tròn trăm: có tận cùng là 2 chữ số 0.
- HS đọc số, viết số 1000
- Ôn lại:
10 trăm = 1 nghìn.
10 chục = 1 trăm
10 đơn vị = 1 chục
- Vài HS ghi các số tương ứng và đọc tên.
- Nhận xét
- HS chọn ra các hình chữ nhật hay hình vuông ứng với số chục và số trăm - ghi lên bảng.
- Nhận xét.
Chính tả (N-V)
Kho báu
I - Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện Kho báu.
- Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn.
- Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Đoạn trích nói lên điều gì?
- Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc cho HS viết.
- GV chấm - chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS lên bảng.
4- Củng cố - Tổng kết
- 2 HS đọc lại bài.
- Đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng.
- HS tự tìm từ khó viết:
+ Ví dụ: quanh năm, ruộng, lặn...
- HS viết từ khó vào bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Chữa bài - nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở BT.
- Chữa bài.
Buụ̉i chiờ̀u
TH T Viợ̀t: Tiếng việt 
Ôn luyện:
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs củng cố về đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Phân biệt ua/uơ. Dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của một đoạn trong bài “ Kho báu”
- Gv chấm, chữa lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv ghi nội dung bài tập lên bảng:
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Gv y/c Hs làm vào VBT.
- 1 hs nêu cách điền.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: Gv nêu y/c. Tìm và viết tên các loại cây theo y/c sau:
a. Cây lương thực, thực phẩm.
b. Cây lấy gỗ.
c. Cây ăn quả.
d. Cây bóng mát.
Bài 4: Gv. Dựa vào các từ ngữ đã tìm được ở bt 3; đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Gv củng cố về đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì”
Bài 5: Gv ghi nội dung bài tập lên bảng.
Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Một hs đứng tại chỗ nêu cách ngắt câu.
- Lớp và gv nhận xét.
- Gọi 2 hs đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu.
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn về một cây ăn quả.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống ua hay uơ:
- Sư tử là ch . Sơn lâm.
- Th . Thơ ấu.
- Hoa m . Tím ngắt.
- Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
- Hs viết vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau nêu tên các loài cây trước lớp.
+ Lớp và gv nhận xét.
- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
- 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
Ngắt đoạn văn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Sơn Dương còn được gọi là dê núi sơn Dương ưa sống trên chỏm núi đá lổm chổm chúng đi kiếm ăn vào buối sáng sớm hoặc chiều mát thức ăn của chúng là lá cây sơn dương là loại vật có giá trị kinh tế.
TH TOÁN:
 Luyện dãy tính có hai phép tính nhân và chia
I .Mục tiêu
 - Học sinh nắm được cách thực hiện phép tính có 2 dấu tính nhân và chia
- Rèn kĩ năng tính nhanh, đúng dạng toán này.
- HS tích cực làm bài, trình bày bài sạch đẹp.
II. Chuẩn bị 
 - GV : ND bài.
- HS : Vở
III. Các hoạt đông dạy học.
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập
- GV nêu phép tính 
 15 : 3 x 4=
? Nhìn vào phép tính trên em thấy có mấy dấu tính?
? Muốn tính được kêt quả ta thực hiện như thế nào? 
 - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
 15 : 3 x 4 = 5 x 4
 = 20
- Cho nhiều HS nhắc lại cách thực hiện.
- Cho HS làm bài tập.
Bài 1: Tính.
ở bài tập 1 mỗi phép tính có mấy dấu tính?
Muốn thực hiện phép tính ta thực hiện như thế nào nào?
Bài 2: Tính
- Cho 3 tổ làm vào bảng con ,mỗi tổ làm 1 cột sau đó cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS lần lượt đọc kq 
- Lơp chữa bài.
Bài 3: giải bài toán sau: Một ô tô có 4 bánh. Hỏi 5ô tô như thế có bao nhiêu bánh.
? Bài toán cho biết gì ? 
? bài toán hỏi gì?
? Muốn tìm số bánh xe của 5 ô tô ta làm như thế nào?
3 Củng cố dặn dò:
- Khi thực hiện phép tính có 2 dấu tính ta thực hiện như thế nào?
- Về ôn lại bài , chuẩn bị bài cho giờ sau.
1 HS đọc lại phép tính
- HS nêu
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
- Nhiều HS nhắc lại
Bài 1: Tính
3 x 5 : 3 = 15 : 3 5 x 4 :2 = 20 :2
 = 5 = 10
4 x 8 +16= 32 +16 3 x 4 : 2 = 12 :2
 = 48 = 6
Bài 2: Tính
2x9+27 4x7+12 2x9+18
4x8-13 5x6+25 4x2+20
3x8+24 3x9- 6 5x7+25
Bài 3: 1 Hs đọc lại yêu cầu của bài,1 Hs tóm tắt bài.
 Tóm tắt
 1 ô tô : 4 bánh
 5 ô tô ; ........bánh
 Bài giải
 5 ô tô có số bánh xe là:
 4 x 5 = 20 ( bánh xe)
 Đáp số : 20 bánh xe
Ngày soạn:25/3/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2013
 Tập đọc
Cây dừa
I - Mục tiêu
- Học sinh hiểu nghĩa các từ khó, hiểu nội dung bài.
- Đọc lưu loát, trôi c ... lần
- Nội dung đoạn trích là gì?
- Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc bài cho HD viết
- Chấm bài - chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: (GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập 2a)
Bài 3: Hướng dẫn tự làm bài.
4- Củng cố - Tổng kết
- 2 HS đọc lại
- Tả các hoạt động của cây dừa làm cho cây dừa có hoạt động như người.
- HS tư tìm từ khó viết:
+ Ví dụ: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch,...
- HS luyện viết từ khó bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở bài tập.
- Chữa bài - nhận xét.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài - nhận xét
TH TOÁN ôn tìm số bị chia
I.Mục tiêu
- Củng cố cách tìm số bị chia.
- Rèn kĩ năng thực hành,giải toán.
- HS có ý thức làm bài,chính xác ,cẩn thận.
II.Chuẩn bị:Bài tập
III. Các hoạt động
1.Bài cũ:Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
2.Bài mới
a.GTB:GV nêu y/c giờ học
b.Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1:Tìm x
- Trong các phép tính em hãy nhận xét xem x là thành phần gì?
Bài 2:Có một số cái kẹo chia đều cho 4 em,mỗi em được 5 cái kẹo.Hỏi có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống
Số bị chia
10
20
Số chia
2
2
6
4
3
2
Thương
5
3
3
4
Bài 4:Tính
3.Củng cố,dặn dò
- ?Nêu cách tìm số bị chia
-GV nhận xét giao bài về nhà.
- HS trả lời
Bài 1- HS đọc y/c,nêu cách tìm x
x:2= 4 x: 3= 2 x: 4 = 3
 x =4x2 x =2x3 x =3x4
 x =8 x= 6 x=12
x: 5= 2 x: 3= 5 x: 4 = 6
 x=2x5 x=5x3 x=6x4
 x= 10 x= 15 x= 24
Bài 2
- HS đọc bài toán,tóm tắt,giải bài- chữa bài,nhận xét
 Bài giải
 Có tất cả số caci kẹo là:
 5 x4 = 20 (cái kẹo )
 Đáp số : 20 cái kẹo 
- Một học sinh làm bảng,lớp làm vở nhận xét,chữa bài.
Bài 3- HS đọc y/c bài 3
- HS nêu cách tìm,làm bài,đọc bài,nhận xét.
Bài 4- HS đọc y/c nêu cách làm bài ,làm vở,chữa bảng,nhận xét.
5x6: 5= 30:5 8:2x 6 = 4x6
 = 6 = 24 5x8:10= 40:10 45:5 x3 = 9x3
 = 4 = 27
- HS nêu
- HS ôn bài,chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:27/3/2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 140: Các số từ 101 đến 110
I - Mục tiêu
- Học sinh biết viết các số từ 101 đến 110 gồm các chục, các đơn vị.
- Đọc, viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
- So sánh được các số từ 101 đến 110, nắm được thứ tự các số.
II - Đồ dùng dạy học
Hình vuông biểu dién trăm và hình vuông mhỏ biểu diến đơn vị.
III - Hoạt động dạy học
1- Đọc viết các số từ 101 đến 110
a) GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày bảng như hình vẽ SGK.
- Viết và đọc số: 101 ; 102.
- GV nêu yêu cầu cho HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị để biết chữ số cần điền.
- Gv hướng dẫn cách đọc
+ Các số từ 103 đến 109 làm tương tự.
- GV ghi bảng từ 101 đến 110
- GV viết 1 số bất kì: ví dụ 105
3- Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Bài 2: GV vẽ tia số
Bài 3: 
- GV giới thiệu đầu bài lên bảng- hướng dẫn so sánh.
Bài 4: 
GV cho HS tự làm bài.
4- củng cố - Tổng kết
- HS nêu số cần điền.
- 1 em lên bảng điền số
- HS đọc
- HS luyện đọc các số vừa lập.
- HS lấy đò dùng chọn ra 105 ô vuông.
- Các số khác tương tự.
- HS nối các số với lời đọc đúng.
- Đọc lại các số trên.
- HS viết các số đã cho trên tia số.
- HS so sánh và điền dấu.
- Chũa bài.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét
Kể chuyện
Kho báu
I - Mục tiêu
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp và điệu bộ, nét mặt.
- Biết lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép phần gợi ý của 3 đoạn câu chuyện.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể từng đoạn theo gợi ý
- GV gọi HS đọc lại yêu cầu của bài tập 1 và các gợi ý của từng đoạn (GV treo bảng phụ)
- Giới thiệu: Đây là các ý, các sự việc chính của từng đoạn, các em bám sát và bổ sung chi tiết cho đầy đủ, phong phú.
b) Kể toàn bộ câu chuyện
- GV tổ chức
3- Củng cố - Tổng kết
- HS đọc các câu gợi ý, kể từng đoạn.
+ Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm chỉ ... thức khuya dậy sớm.
- Không lúc nào ngơi tay.
-Kết quả tốt đẹp
+ Đoạn 2, 3 : tương tự.
- HS dựa vào lời kể - nhận xét bổ sung.
- 3 HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- HS kể toàn bộ câu chuyện dưới hình thức thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
Tập làm văn
Đáp lời chia vui - Tả ngắn về cây cối
I - Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói, biết đáp lời chia vui.
- đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị của quả.
- Viết câu trả lời đủu ý, đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
II - Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh quả măng cụt.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đoạn văn
- Gv giới thiệu quả măng cụt
- Gv gọi HS đứng dậy hỏi - đáp trước lớp.
Bài 3: Hướng dẫn viết vào vở các câu trả lời.
3- Củng cố - Tổng kết
- 1 em đọc
- 2 HS thực hành đóng vai: một em nói lời chúc mừng, 1 em đáp
- 1 vài nhóm thực hành trước lớp.
- Nhận xét.
+ Ví dụ:- chúng mình chúc mừng cậu đã đạt giải cao trong kì thi vừa rồi.
- Mình cảm ơn các câu!
- 1 HS đọc.
- HS thực hành hỏi - đáp theo cặp
- Nhận xét , bổ sung.
- Cả lớp viết bài.
- Nhiều em đọc bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
 Sinh hoạt tuần 28
- HS nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. Đề ra phương hướng tuần tới.
- Rèn kĩ năng nói trước đông người
- HS có ý thức học tập tốt.
II. chuẩn bị:
- ND sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập.
- Tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ.
- GV nhận xét tình hình chung của lớp:
- HS đi học đều, đỳng giờ, chăm ngoan, vệ sinh trường, lớp, thõn thể sạch đẹp.
- Lễ phộp, biết giỳp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bố.
- Ra vào lớp cú nề nếp. Cú ý thức học tập và tham gia màn đồng diễn thể dục tốt như.
- Khen những em cú nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua: ........................................
- Bờn cạnh đú vẫn cũn một số em lười học như: ...................................................................
- Đồ dựng học tập thiếu như: .................................................................................................
- Hay núi chuyện riờng trong lớp: ,.........................................................................................
2. Kế hoạch tuần 29
- Thực hiện tốt mọi quy định của nhà trường đề ra.Tham gia tích cực luật ATGT và tiếp tục thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Phỏt huy tinh thần kỷ luật, tự giỏc trong học tập.
Tích cực ôn tập Toán, Tiếng Việt và luyện chữ viết.Thực hiện nghiêm túc việc học và làm bài tập ở nhà đạt kết quả cao.Tiếp tục phong trào học nhúm đôi ở nhà.
Giữ vệ sinh trường lớp,thõn thể sạch đẹp. Tích cực rèn luyện chữ viết đúng,đẹp. Thi đua giữ gìn sách vở sạch sẽ.
- Tự quản 15 phỳt đầu giờ tốt.
- Phõn cụng HS giỏi kốm HS yếu.
- Động viờn HS tự giỏc học tập.
3. Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm.
- HS lên biểu diễn 
4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 29
Buụ̉i chiờ̀u:
TH Tviợ̀t
Tiếng việt 
Ôn luyện:
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
- Phân biệt s/x. in/inh, dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc đoạn 1 trong bài Những quả đào.
- Gv chấm, chữa lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv ghi nội dung bài tập lên bảng:
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu cách điền.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: Gv nêu y/c. 
- Hs thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Lớp và gv nhận xét.
- Gv củng cố về từ ngữ chỉ cây cối.
Bài 4: Gv nêu y/c.
 - Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs thảo luận cặp.
- Gọi từng cặp hỏi, đáp trước lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 5: 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.
Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn về một loài quả mà em thích.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Điền vào chỗ trống.
a. s hay x.
Rạo rực  uốt mùa đông
Cây cần cù chuyển nhựa.
. áng nay chồi bật nhú
Ngỡ ngàng bầu trời  anh
b. in hay inh.
- Trong vườn mùi ổi ch thơm phức.
- Nhiều bạn trong lớp phải đeo k..
- Dòng nào dưới đây là những loài cây lấy gỗ.
a. Măng cụt, ổi, mận, su hào, cải- 1 hs .
b. Phượng, bàng, xà cừ, thông, mít.
c. Xoan, lim, gụ, sến, táu, chò, thông.
d. Bằng lăng, đa, sĩ, xà cừ, trạng nguyên.
- 1 hs đọc lại. Cả lớp đọc thầm.
Hãy viết câu hỏi và đáp về các loại cây.
HS1. Người ta trồng cây ra để làm gì?
HS2. Người ta trồng cây na để lấy quả.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống dưới đây.
Khi những chiếc lá cuối cùng rụng xuống ây bàng như một người cởi trần đứng giữa gió mưa lạnh giá của mùa đông mùa xuân về thời tiết trở nên ấm áp Cây bàng trổ ra muôn vàn lộc.
BD Toán Ôn luyện
I. Mục tiêu: 
Tiếp tục củng cố về nhân chia trong bảng.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân và phép chia.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: 1 hs đọc y/c.
- Hs làm vào VBT.
- 2 hs đổi vở kiểm tra bài nhau.
- Gv chữa bài.
Bài 2: Tính:
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs đứng tại chỗ nêu kq.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.
- 1 hs nêu quy tắc tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
Bài 4: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- Gv. Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 hs nêu lại tóm tắt.
- Hs giải vào VBT.
- 1 hs nêu cách giải.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 5: Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi “Điền nhanh - điền đúng”
1
 : 4 : 2 : 5
12
 x .. - 6 x ..
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện bài.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
 : 4 = 2 x 3 
 18 : = 12 : 2
 : 5 = 3 x 2
4 x 3 x 1 =
5 x 0 x 3 =
3 x 0 : 3 = 
6 : 1 x 2 = 
x : 3 = 4 5 x = 25
 x = 4 x 3 x = 25 : 5
 x = 12 x = 5
x : 5 = 4 x 3 = 27
 x = 4 x 5 x = 27 : 3
 x = 20 x = 9
- 1 hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Có10 bàn học, mỗi bàn có 2 em ngồi. Hỏi có tất cả bao nhiêu hs ngồi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN-28.doc