Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 27 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 27 (chi tiết)

TIẾT 79,80:ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)

I - Mục tiêu

- Học sinh ôn tập các bài Tập đọc từ tuần 19.

- Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời câu hỏi cuối bài.

- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?

- Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.

II - Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi ở bài tập 2

III - Hoạt động dạy học

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 27 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày soạn:Ngày 16 tháng 3 năm 2013
Ngày giảng:Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Tiết 79,80:Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
I - Mục tiêu
- Học sinh ôn tập các bài Tập đọc từ tuần 19.
- Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ hơi đúng, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
- Ôn cách đáp lời cảm ơn của người khác.
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi ở bài tập 2
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Ôn luyện Tập đọc và HTL
- GV cho HS ôn lại các bài Tập đọc đã học từ học kì II và trả lời câu hỏi.
3- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi :Khi nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
4- đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức làm bài tập.
5- Nói lại lời đáp của em
- GV treo bảng phụ ghi một số tình huống.
6- Củng cố - Tổng kết
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, sửa chữa.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài, gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi : Khi nào?
- Chữa bài - nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu và đọc câu hỏi.
- Khi nào dòng sông trở thành đường trăng lung linh dát vàng?
- Khi nào ve nhởn nhơ ca hát?
- HS thực hành đối - đáp theo cặp.
- Từng cặp đứng lên đối - đáp theo yêu cầu từng câu.
- Nhận xét, bổ sung.
Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
I - Mục tiêu
- Tiếp tục ôn luyện Tập đọc.
- Mở rộng vốn từ về 4 mùa.
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm.
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép đoạn văn ở bài tập 3
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Ôn luyện Tập đọc và HTL
- GV cho HS ôn các bài Tập đọc và HTL đã học từ tuần 19.
3- Trò chơi: mở rộng vốn từ
- GV chia lớp thành 6 tổ: Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa , Quả.
4- Ngắt đoạn trích thành 5 câu
- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc.
5- Củng cố - Tổng kết
- HS đọc và trả lời câu hỏi cuối các bài đọc.
- Nhận xét.
- Từng tổ đứng lên giới thiệu thành viên của tổ mình và đố các bạn. Ví dụ:
+ Mùa của tôi từ tháng mấy đến tháng mấy?
+ 1 bạn ở tổ hoa nêu tên một loài hoa và đố: "Theo bạn tôi ở mùa nào?"
- Các tổ trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài - nhận xét.
Toán
Tiờ́t 131: Số 1 trong phép nhân và phép chia
I - Mục tiêu:
- HS biết: số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu phép nhân có thừa số 1
- GV nêu phép nhân
 1 x 2
 1 x 3
 1 x 4
- KL: 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- GV nêu các phép tính
 2 x 1 4 x 1
 3 x 1 5 x 1
- Các phép nhân này ở bảng nhân nào?
- KL: Số nào nhân với 1 cũng banừg chính số đó.
2- Giới thiệu phép chia cho 1
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia GV nêu:
2 x 1 = 2 2 : 1 = 2
3 x 1 = 3 3 : 1 = 3
4 x 1 = 4 4 : 1 = 4
5 x 1 = 5 5 : 1 = 5
3- Thực hành:
Bài 1: 
GV cho HS đọc yêu cầu
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS dựa vào bài học để tìm số thích hợp
Bài 3: 
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn tính lần lượt từ trái sang phải.
4- Củng cố - Tổng kết
- Hướng dẫn HS chuyển thành phép cộng
1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4
- HS nêu kết quả:
2 x 1 = 2 4 x 1 = 4
3 x 1 = 3 5 x 1 = 5
- Trong các bảng nhân 2, 3, 4 , 5.
- Nhận xét về các số nhân với số 1.
- HS nhận xét và nêu được:
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- 1 HS đoc yêu cầu.
- HS tính nhẩm nêu kết quả.
- HS tìm số thích hợp điền vào ô trống.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tính nhẩm nêu kết quả.
- Nhận xét.
Đạo đức
 Tiết 27: Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Củng cố một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó. 
- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. 
- Đồng tình, quý mến các bạn có thái độ lịch sự khi đến nhà người khác. 
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ dùng để HS chơi trò chơi đóng vai
- Vở bài tập đạo đức
III.Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
? Em cần cư xử như thế nào khi đến nhà người khác?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hoạt động 1: Đóng vai
* Mục tiêu: HS tập cách cư xử khi đến nhà người khác. 
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, hướng dẫn Hs đóng vai các tình huống ở bài tập 4(40).
- GV kết luận cách cư xử ở mỗi tình huống
c. Hoạt động 2: Trò chơi “Đố vui”.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách cư xử khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành: 
- GV phổ biến luật chơi: Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác. Ví dụ:
? Trẻ em có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?
? Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
? Bạn cần làm gì khi đến chơi nhà người khác?
- 2 nhóm một đố nhau: nhóm này nêu tình huống, nhóm kia nêu cách ứng xử phù hợp(ngược lại)
* Kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử sẽ được mọi người yêu quý.
3. Củng cố dặn dò:
? Vì sao em cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà làm BT(vở BT đạo đức). 
- 2 đến 3 em trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động nhóm.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 3 năm 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 132:Số 0 trong phép nhân và phép chia
I - Mục tiêu
- Học sinh biết : số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0.
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Không có phép chia cho 0.
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân.
- GV hướng dẫn viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau.
- GV nêu phép tính
 0 x 2
- GV nêu
3 x 0 = ? 0 x 3 = ?
- KL: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
2- Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- GV hướng dẫn theo mẫu
 0 : 2 = 0 (vì 0 x 2 = 0)
(Số bị chia bằng thương nhân với số chia)
- KL: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
+ Không có phép chia cho 0.
3- Thực hành
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm
Bài 2: 
- Tổ chức tính nhẩm, nêu kết quả.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Mẫu: 0 x 5 = 0
 0 : 5 = 0
Bài 4: 
- Hướng dẫn tính nhẩm từ trái sang phải.
4- Củng cố - Tổng kết
- HS chuyển thành phép cộng
0 + 0 = 0 suy ra 0 x 2 = 0
 2 x 0 = 0
3 x 0 = 0 ; 0 x 3 = 0
- HS vận dụng tính 
0 : 3 = 0
0 : 5 = 0
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS nêu kết quả từng phép tính.
- Nhận xét.
- HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét.
- HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 em chữa bài.
- Nhận xét.
- HS làm bài.
- Chẳng hạn: 
2 : 2 x 0 = 1 x 0 
 = 0
- 1 em chũa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
CHÍNH TẢ
Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
I - Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập, kiểm tra Tập đọc.
- Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi.
- Viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về 1 loài chim hoặc gia cầm.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Ôn tập kiểm tra Tập đọc
- GV cho HS ôn lại lần lượt từng bài Tập đọc.
3- Trò chơi: mở rộng vốn từ về chim chóc.
- Gọi từng nhóm nêu đặc điểm chính về con vật của nhóm mình.
4- Viết đoạn văn ngắn (3 - 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm.
5- Củng cố - Tổng kết
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS chia thành từng nhóm 3, 4 em.
- Mỗi em tự chọn 1 loài chim hoặc gia cầm. Kể về con vật mà nhóm mình chọn (bạn nhóm trường nêu câu hỏi cho các bạn trả lời.)
- các nhóm góp ý.
- HS suy nghĩ chọn 1 loại gia cầm mà mình thích.
- 1, 2 em làm miệng
- HS làm vào vở.
- Chữa bài - nhận xét.
Buụ̉i chiờ̀u: 
TH Tiờ́ng Viợ̀t ôn các bài học thuộc lòng đã học ( 2T)
I.Mục tiêu
 - Luyện đọc thuộc lòng các bài học thuộc lòng đã học.
 - Giúp học sinh hiểu nội dung bài đọc.
 - HS cảm thụ được cái hay,cái đẹp qua bài đọc.
II.Chuẩn bị: Phiếu bắt thăm bài đọc
III.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ:
2.Bài mới
a.GTB: Ôn các bài học thuộc lòng đã học.
b.H/d học sinh ôn các bài học thuộc lòng đã học .
- GV chuẩn bị phiếu bắt thăm các bài học thuộc lòng đã học.
- GV cho h/s bôc thăm và đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh
- Gv tóm tắt nội dung từng bài
- GV cho học sinh đọc bài dưới nhiều hình thức khác nhau:đọc cá nhân,đọc cả nhóm.
- GV nhận xét cho điểm động viên
3.Củng cố ,dặn dò
- Gv gọi h/s đọc nối tiếp một số bài
- Gv nhận xét giao bài về nhà.
- HS nêu tên các bài học thuộc lòng đã học trong học kì 2.
- HS lần lượt bắt thăm bài và đọc
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS đọc cá nhân,đồng thanh
- Lớp nhận xét,bình chọn bạn đọc hay
- HS đọc nối tiếp bài.
- HS chuẩn bị bài giờ sau.
TH TOÁN: luyện phép nhân với số 1.0,phép chia cho 1
I. Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố: 
- Số 1 nhân cho kêt quả là chính số đó. Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.Số nào với số nào cũng chia cho 1 cũng bằng chính số đó.0 nhân cvới số nào cũng bằng 0,số nào chia cho 0 cũng bằng 0.
- Số nào chia cho số 1 cũng bằng chính số đó .
- Rèn kỹ năng làm bài cho HS
II.Chuẩn bị: ND Bài tập
III.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ:Nêu quy tắc số 1 trong phép nhân và phép chia,số 0 trong phép nhân và phép chia.
2.Bài mới
a.GTB:GV nêu y/c giờ học
b.HDHS làm bài
 *Bài 1: Tính nhẩm:
1 x 2 =
1 x 3 =
1 x 4 =
1 x 5 =
2 x 1 =
3 x 1 =
4 x 1 =
5 x 1 =
2 : 1 =
3 : 1 =
3 : 1 =
5 : 1 =
2 :2 =
3 : 3 =
4 : 4 =
5: 5 =
- Gọi HS yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 4 HS lên bảng chữa bài
- Một số HS đọc bài làm của mình
 *Bài 2: Tìm x:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS gọi tên các thành phần và kết quả của từng phép tính
- HS làm bài và chữa bài
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết và tìm số bị chia
- GV nhận xét cho điểm
 *Bài 3: Tính
- Hỏi HS yêu cầu của bài
- HS làm bài và chữa bài
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài.
 x x 1 = 3 1 x x = 4	 
 x : 1 = 3	 x : 1 = 1
 x x 1 = 1 x : 2 = 1 
1 x 2 x 3 = 5 : 1 x 4 =	 5 : 1 x 4 = 1 x 7 : 1 =	 6 : 1 x 1 =	 9 : 1 : 1 = 
Ngày soạn: Ngày 18 tháng 3 năm 2013
Ngày giảng: Thứ  ... làm về muộn hơn mẹ 
- Mẹ đi làm về sớm hơn bố
- HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở
Ô tô đi từ A đến C hết số giờ là:
 2 + 3 = 5 (giờ)
 Đáp số: 5 giờ
- Một số HS đọc bài giải của mình
- HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở
- Một số HS đọc bài giải của mình
 Em học bài xong hết số giờ là:
 3 – 2 = 1(giờ)
	ĐS: 1 giờ
Ngày soạn: Ngày 20 tháng 3 năm 2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Toán
Tiết 135:Luyện tập chung
I - Mục tiêu
- Học sinh thuộc bảng nhân chia.
- Vận dụng vào tính toán có đơn vị kèm theo.
- Giải bài toán có 2 phép chia
II - Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-KL: Từ 1 phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia.
- Chú ý: khi làm tính có đơn vị kèm theo.
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn HS tính nhẩm từ trái sang phải.
 + Ví dụ: 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
Bài 3: 
Phần a: Gọi HS đọc yêu cầu
Phần b: Gọi HS đọc đề bài.
- Hai bài toán phần a và phần b có gì khác nhau?
+ KL: Phần a chia thành phần bằng nhau, phần b chia thành các nhóm.
3- Củng cố - Tổng kết
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính.
- HS trả lời.
- HS thực hành tính. 
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài 
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Chuẩn bị cho bài KTĐK.
Kấ̉ CHUYậ́N
Tiết 27:Ôn tập giữa học kì II (tiết 8)
I. Muùc tieõu
1Kieỏn thửực: Kieồm tra laỏy ủieồm hoùc thuoọc loứng.
2Kyừ naờng: Cuỷng coỏ voỏn tửứ veà caực chuỷ ủeà ủaừ hoùc qua troứ chụi ẹoỏ chửừ.
3Thaựi ủoọ: Ham thớch moõn hoùc.
II. Chuaồn bũ
GV: Phieỏu ghi saỹn teõn caực baứi hoùc thuoọc loứng tửứ tuaàn 19 ủeỏn tuaàn 26. 4 oõ chửừ nhử SGK.
HS: SGK, vụỷ.
III. Caực hoaùt ủoọng
1. Khụỷi ủoọng (1’)
2. Baứi cuừ (3’)OÂn taọp tieỏt 73. Baứi mụựi 
Giụựi thieọu: (1’)
Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc vaứ ghi teõn baứi leõn baỷng.
Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’v Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra laỏy ủieồm hoùc 
thuoọc loứng 
-Cho HS leõn baỷng gaộp thaờm baứi ủoùc.
-Goùi HS ủoùc vaứ traỷ lụứi 1 caõu hoỷi veà noọi dung baứi vửứa ủoùc.
- Goùi HS nhaọn xeựt baứi baùn vửứa ủoùc.
- Cho ủieồm trửùc tieỏp tửứng HS.
v Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ voỏn tửứ veà caực chuỷ ủeà ủaừ hoùc 
-Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm. sau ủoự yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn ủeồ tỡm tửứ ủieàn vaứo baỷng tửứ. Moói tửứ tỡm ủuựng ủửụùc tớnh 1 ủieồm. Nhoựm xong ủaàu tieõn ủửụùc coọng 3 ủieồm, nhoựm xong thửự 2 ủửụùc coọng 2 ủieồm, nhoựm xong thửự 3 ủửụùc coọng 1 ủieồm, nhoựm xong cuoỏi cuứng khoõng ủửụùc coọng ủieồm. Thụứi gian toỏi ủa cho caực nhoựm laứ 10 phuựt. Toồng keỏt, nhoựm naứo ủaùt soỏ ủieồm cao nhaỏt laứ nhoựm thaộng cuoọc.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn doứ HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi ủeồ kieồm tra laỏy ủieồm vieỏtTập làm văn
Haựt
Laàn lửụùt tửứng HS gaộp 
thaờm baứi, veà choó chuaồn bũ.
ẹoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
Theo doừi vaứ nhaọn xeựt.
Caực nhoựm HS cuứng thaỷo luaọn ủeồ tỡm tửứ.
Tập làm văn
Tiết 27:Ôn tập giữa học kì II tiết 9
Kiểm tra đọc (Đọc hiểu - Luyện từ và câu)
Sinh hoạt tuần 27
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. Đề ra phương hướng tuần tới.
- Rèn kĩ năng nói trước đông người
- HS có ý thức học tập tốt.
II. chuẩn bị:
- ND sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp phó học tập nhận xét tình hình học tập.
- Tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ.
- GV nhận xét tình hình chung của lớp:
- HS đi học đều, đỳng giờ, chăm ngoan, vệ sinh trường, lớp, thõn thể sạch đẹp.
- Lễ phộp, biết giỳp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bố.
- Ra vào lớp cú nề nếp. Cú ý thức học tập và tham gia màn đồng diễn thể dục tốt như.
- Khen những em cú nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua: ........................................
- Bờn cạnh đú vẫn cũn một số em lười học như: ...................................................................
- Đồ dựng học tập thiếu như: .................................................................................................
- Hay núi chuyện riờng trong lớp: ,.........................................................................................
2. Kế hoạch tuần 28
- Thực hiện tốt mọi quy định của nhà trường đề ra.Tham gia tích cực luật ATGT và tiếp tục thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh trường lớp.
- Phỏt huy tinh thần kỷ luật, tự giỏc trong học tập.
Tích cực ôn tập Toán, Tiếng Việt và luyện chữ viết.Thực hiện nghiêm túc việc học và làm bài tập ở nhà đạt kết quả cao.Tiếp tục phong trào học nhúm đôi ở nhà.
Giữ vệ sinh trường lớp,thõn thể sạch đẹp. Tích cực rèn luyện chữ viết đúng,đẹp. Thi đua giữ gìn sách vở sạch sẽ.
- Tự quản 15 phỳt đầu giờ tốt.
- Phõn cụng HS giỏi kốm HS yếu.
- Động viờn HS tự giỏc học tập.
3. Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm.
- HS lên biểu diễn 
4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 28
Buụ̉i chiờ̀u: 
TH Tiờ́ng Viợ̀t: ễn luyện cỏch đặt và trả lời cõu hỏi Như thế nào? 
I. Mục tiêu
- ễn luyện cỏch đặt và trả lời cõu hỏi : Như thế nào? ễn luyện cỏch đỏp lời khẳng định, phủ định của người khỏc.
- GDHS có ý thức trong giờ học
II- CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC
* ễn luyện cỏch đặt và trả lời cõu hỏi Như thế nào? 
Bài tập 2. 
- HS đọc đề bài.
 ? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
- Y/c HS đọc câu a.
 ? Mựa hố hai bờn bờ sụng hoa phượng nở như thế nào ?
 ? Vậy bộ phận nào trả lời cho cõu hỏi “Như thế nào ?”
 - Gọi HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. 
 - GV nhận xột sửa sai.
? Phần b, em tìm bộ phận TLCH “Như thế nào” ra sao? 
? Cõu hỏi “ Như thế nào ? ” dựng để hỏi về nội dung gỡ ? 
GV: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”, em cần tìm cụm từ chỉ đặc điểm của sự vật được nhắc đến trong câu.
Bài 2(78- SGK) Tỡm bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi:“ Như thế nào” 
a. Mựa hố hoa phượng nở đỏ rực hai bờn bờ sụng.
 - Đỏ rực 
b. Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè.
- Dựng để hỏi về đặc điểm.
- Nói tới đặc điểm của sự vật: hình dáng, màu sắc, kích thước,
Bài 3:
 - GV yờu cầu HS đọc đề bài.
 - HS đọc câu văn a.
? Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
? Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm này như thế nào?
- HS trao đổi theo cặp: hỏi - đáp theo y/c.
- Gọi HS lờn bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. 
- Gọi 5- 7 cặp lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét - cho điểm.
? Từ in đậm trong các câu chỉ gì? Cần đặt câu hỏi nào?
? Mỗi câu có mấy cách đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm?
? Đặc điểm của câu hỏi?
 GV: Bộ phận in đậm là từ chỉ đặc điểm, ta đặt câu hỏi với từ “Như thế nào?”. 
* ễn luyện cỏch đỏp lời khẳng định, phủ định của người khỏc.
Bài 4
- HS đọc đề bài.
 ? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?
- HS đọc lại các tình huống.
? Ta phải nói lời đáp trong trường hợp nào?
 - Yờu cầu 3-6 HS thực hành hỏi đỏp cho mỗi tình huống.
- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
? Lời đáp khi nhận được tin vui cần ntn?
GV: Khi nhận được lời thông báo có tin vui, ta cần thể hiện sự vui mừng, phấn khởi để người báo tin cảm thấy yên tâm hơn. Lời đáp cần ngắn gọn, xưng hô phù hợp với đối tượng.
Bài 3(78- SGK) Đặt cõu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a. Chim đậu trắng xoỏ trờn những cành cõy.
- Trắng xoỏ.
 à Trờn cành cõy chim đậu như thế nào ?/ Chim đậu như thế nào trờn cành cõy ?
b. Bông cúc sung sướng khôn tả.
à Bụng cỳc sung sướng như thế nào ? 
Bài 4(78- SGK) Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:
 VD :
a. ễi thớch quỏ ! Cảm ơn ba đó bỏo cho con biết./ Thế ạ ? Con sẽ chờ để xem nú./ Cảm ơn ba ạ./
b. Thật à / Cảm ơn cậu đó bỏo với tớ tin vui này./ Oa, thật thế hả ? Tớ cảm ơn bạn, tớ mừng quỏ./ ôi, tuyệt quỏ. Cảm ơn bạn nhiều./
c. Tiếc quỏ, thỏng sau chỳng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ. / Thưa cụ, thỏng sau nhất định chỳng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cụ, thỏng sau nhất định chỳng em sẽ cố gắng để đoạt giải nhất./ Cụ đừng buồn. Chỳng em hứa thỏng sau sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./
3. Củng cố, dặn dũ: 
? Cõu hỏi “Như thế nào ?” dựng để hỏi về nội dung gỡ ? 
? Khi đỏp lại lời khẳng định hoặc phủ định của người khỏc chỳng ta cần phải cú thỏi độ như thế nào? 
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập. 
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
BD TOÁN:
 đo độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác, tứ giác
I. Mục tiêu:
- Nhận biết cách tính chu vi hình tam giác,tứ giác
- Biết tớnh chu vi hỡnh tam giỏc , hỡnh tứ giỏc khi biết độ dài mỗi cạnh của nú .
- HS có tính chính xác,cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng:
- GV: Thửụực ủo ủoọ daứi.
- HS: Thửụực ủo ủoọ daứi. Vụỷ.
III. Các hoạt Động:
1. Baứi cuừ :Nêu cách tính chu vi hình tam giác ,tứ giác.
2. Baứi mụựi :
a. Giụựi thieọu: 
- GV giụựi thieọu: Chu vi cuỷa hỡnh tam giaực laứ toồng ủoọ daứi caực caùnh cuỷa hỡnh tam giaực ủoự. 
- GV hửụựng daón HS nhaọn bieỏt caùnh cuỷa hỡnh tửự giaực DEGH, tửù tớnh toồng ủoọ daứi caực caùnh cuỷa hỡnh tửự giaực ủoự roài GV giụựi thieọu veà chu vi hỡnh tửự giaực (tửụng tửù nhử ủoỏi vụựi chu vi hỡnh tam giaực).
- GV hửụựng daón HS tửù neõu: Toồng ủoọ daứi caực caùnh cuỷa hỡnh tam giaực (Hỡnh tửự giaực) laứ chu vi cuỷa hỡnh ủoự. Tửứ ủoự, muoỏn tớnh chu vi hỡnh tam giaực (hỡnh tửự giaực) ta tớnh toồng ủoọ daứi caực caùnh cuỷa hỡnh tam giaực (hỡnh tửự giaực) ủoự.
 c.Thửùc haứnh
 Baì 1: Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh là: AB = 20 cm; BC = 30 cm; AC = 40 cm
Baứi 2: Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài các cạnh là:
3 cm, 4 cm, 5 cm, 7 cm	
10 cm, 20 cm, 10 cm, 30 cm	
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác biết các cạnh lần lượt là:
a.3dm,4dm,5dm,6dm
b.6cm,6cm,6cm,6cm.
- 2 HS trả lời
- HS nhắc laùi: Toồng ủoọ daứi caực caùnh cuỷa hỡnh tam giaực laứ chu vi cuỷa hỡnh tam giaực ủoự.
- HS laứm roài chửừa baứi.
 Chu vi hình tam giác đó là:
 20 + 30 + 40 = 90 (cm)
 Đáp số: 90 cm
- HS tửù laứm roài chửừa baứi.
a) Chu vi hỡnh tửự giaực laứ:
	3 + 4 + 5 + 7 = 19(cm)
	ẹaựp soỏ: 19cm
b) Chu vi hỡnh tửự giaực laứ:
	10 + 20 + 10 + 30 = 70(cm)
 ẹaựp soỏ: 70cm.
- HS tớnh chu vi hỡnh tứ giaực.
-HS tửù laứm roài chửừa baứi.
- HS làm bài tìm cách tính nhanh nhất.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ 
? Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác ta làm thế nào?
- GV chốt lại bài - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc