Tuần 25: Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
Toán (121):
MỘT PHẦN NĂM
I. Mục tiêu:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) " Một phần năm", biết đọc, viết 1/5.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành năm phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, HCN.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 25: Thứ hai ngày 25 thỏng 2 năm 2013 Toán (121): Một phần năm I. Mục tiêu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) " Một phần năm", biết đọc, viết 1/5. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành năm phần bằng nhau. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, HCN. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Đọc bảng chia 5. - 2 HS đọc. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu Một phần năm: - Đưa hình vuông. - HS quan sát. ? Hình vuông được chia làm mấy phần ? - Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau. Trong đó có 1 phần được tô màu. ? Đã tô màu 1 phần mấy hình vuông ? - Đã tô màu hình vuông. - Nêu cách viết một phần năm ? - Viết 1. - Viết gạch ngang. - Viết 5 dưới gạch ngang. - Đọc : Một phần năm. - Nhiều HS đọc. - Cho HS viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con . Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Đã tô màu hình nào ? - HS quan sát hình. - Tô màu hình A, D. Bài 2 (hskg): Hình nào đã tô số ô vuông ? - 1 HS đọc yêu cầu. - Muốn biết hình nào đã tô màu số ô vuông thì các em phải quan sát và đếm số ô vuông trong mỗi hình ? - Đọc thầm, quan sát, đếm số ô vuông mỗi hình. - Hình A, H, C đã tô màu số ô vuông. Bài 3 (hskg): - 1 HS đọc yêu cầu. - Hình nào đã khoanh vào số con vịt ? - Hình a đã khoanh vào số con vịt. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tập đọc (73 + 74) : Sơn tinh, Thuỷ tinh. I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván, - Hiểu nội dung : Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đọc bài Voi nhà. - 2 HS đọc bài. - Qua bài cho em biết điều gì ? - 1 HS trả lời. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nghe. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu : - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - GV theo dõi, uốn nắn HS đọc. + Đọc từng đoạn trước lớp : - GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ 1 số câu trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Giảng từ : + Cầu hôn : - Xin lấy người con gái làm vợ. + Cựa : - Móng nhọn ở phía sau chân gà. + Đọc từng đoạn trong nhóm : - HS đọc theo N2. - GV theo dõi các nhóm đọc. + Thi đọc giữa các nhóm : - Các nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân, từng đoạn, cả bài. - Nhận xét, bình điểm cho các nhóm. + Cả lớp đọc ĐT (đoạn 1, 2). Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc và trả lời câu hỏi. ? Những ai đến cầu hôn Mị Nương ? - Những người đến cầu hôn là Sơn Tinh chúa miền non cao và Thuỷ Tinh vua vùng nước thẳm. ? Chúa miền non cao là thần gì ? - Sơn Tinh là thần núi. ? Vua vùng nước thẳm là thần gì ? - Thuỷ Tinh là thần nước. ? Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cầu hôn như thế nào ? - Vua giao hẹn ai mang đủ lễ vật đến trước được lấy Mị Nương. ? Lễ vật gồm những gì ? - Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. ? Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần ? - Vài HS kể. - GV đưa bảng phụ đã viết các câu hỏi : ? Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào ? - Thần hô mưa, gọi gió dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả ruộng đồng... ? Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách nào ? - Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chống dòng nước lũ. ? Cuối cùng ai thắng ? - Sơn Tinh thắng. ? Người thua đã làm gì ? - Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt. ? Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? - Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - Tổ chức cho HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét, cho điểm. - Luyện đọc trong nhóm, cá nhân. - 3 HS thi đọc lại truyện 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị cho giờ kể chuyện. - Lắng nghe và thực hiện. Tiếng Việt* LUYỆN ĐỌC: DỰ BÁO THỜI TIẾT I. Mục đớch yờu cầu: - Đọc trụi chảy toàn bài - Biết đọc bài lưu loỏt, dứt khoỏt - Hiểu bài thơ: Biết để nghe dự bỏo của từng vựng miền. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài thơ. Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về biển - SGK III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài: Bộ nhỡn biển - Hai HS - Nhận xột 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nờu MĐYC giờ học * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe *.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng cõu: - GV theo dừi uốn nắn cỏch đọc cho học - HS tiếp nối nhau đọc 2 dũng cho đến hết bài sinh. + Đọc từng đoạn - Đọc nối tiếp + Đọc từng đoạn trong nhúm - HS đọc theo nhúm 2 - GV quan sỏt theo dừi cỏc nhúm đọc. + Thi đọc giữa cỏc nhúm - Đại diện cỏc nhúm thi đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu bài: Cõu 1: - 1 HS đọc yờu cầu Kể tờn cỏc vựng được dự bỏo trong bảng tin - Phia tõy bắc Bộ, Phớa đụng Bắc bộ, Cỏc tỉnh từ Đà Nẵng đến Bỡnh Thuận, Cỏc tỉnh Nam Bộ, Khu vực Hà Nội Cõu 2: Nơi em ở là vựng nào? - Phớa Đụng Bắc Bộ Cõu 3: - Em sẽ làm gỡ nếu biết trước: a/ Ngày mai trời nắng? b/ Ngày mai trời mưa? - HS suy nghĩ lựa chọn Theo em dự bỏo thời tiết cú ớch lợi như thế nào? Hoạt động 3: Đọc thuộc lũng bài thơ: - Tổ chức cho HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xột, cho điểm - Đọc nhúm, đọc cỏ nhõn - HS thi đọc - Nhận xột, bỡnh chọn bạn đọc hay 3. Củng cố – dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực hiện Tự học(25) HOÀN THÀNH BÀI BUỔI SÁNG I. Mục tiờu: - Học sinh hoàn thành cỏc bài tập của buổi sỏng, làm vở bài tập Toỏn, Tiếng Việt. - ễn luyện cho HS yếu, HSKT( Luyện đọc, viết, làm toỏn) - Rốn cho HS ý thức tự giỏc trong học tập II. Đồ dựng dạy học: - Bảng lớp - Vở bài tập toỏn, vở bài tập tiếng việt, mĩ thuật III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chuẩn bị vở bài tập của HS 2. Nội dung: * Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sỏng * Yờu cầu học sinh mở VBT Toỏn, VBT Tiếng Việt tự làm bài * Theo dừi - Giỳp đỡ HS yếu, HSKT luyện đọc, luyện viết và làm toỏn. * Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau( Thứ 3) * Nhận xột, đỏnh giỏ giờ tự học. - Hoàn thành cỏc bài tập - Học sinh tự làm bài - Chữa bài( Đổi bài, KT chộo) - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả KT Hoạt động tập thể ( 25) TÍNH KỈ LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG SAO NHI ĐỒNG I.Mục đớch yờu cầu: - Giỏo dục hs tớnh kỉ luật trong hoạt động Sao nhi đồng. - Biết nhắc nhở cỏc bạn cựng thực hiện cho tốt. II. Đồ dựng dạy học: III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Thảo luận GV cho hs hoạt động nhúm 4. HS làm việc theo nhúm. - Kể tờn một số hoạt động của Sao nhi đồng mà em biết? - Trong hoạt động Sao nhi đồng cần thực hiện như thế nào? - Hóy nờu tớnh kỉ luật trong hoạt động Sao nhi đồng? - Đại diện từng nhúm lờn bảng kể - HS nối tiếp nờu, lớp nhận xột, bổ sung. GV tổng kết, kết luận Hoạt động 2: Liờn hệ - Cho từng hs tự liờn hệ bản thõn mỡnh đó thực hiện tốt tớnh kỉ luật trong hoạt động Sao chưa? - HS tự liờn hệ. Nhận xột, đỏnh giỏ. Dặn dũ. - Nhắc nhở cỏc bạn cựng thực hiện tốt. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013. Toán (122) : Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 5. - Biết giải bài toán có 1 phép chia (trong bảng chia 5). - Giáo dục HS có ý thức học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Đọc bảng chia 5. - 2 HS đọc. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm : - Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả nối tiếp. - Nhận xét, chữa bài. - Cả lớp làm bài. 10 : 5 = 2 20 : 5 = 4 30 : 5 = 6 35 : 5 = 7 15 : 5 = 3 25 : 5 = 5 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10 Bài 2: Tính nhẩm : - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào nháp. ? Nhận xét các phép tính trong từng cột ? 5 Í 2 = 10 5 Í 3 = 15 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 - HS nêu. Bài 3: - HS đọc đề toán. ? Bài toán cho biết gì ? - Có 35 quyển vở chia đều 5 bạn. ? Bài toán hỏi gì ? - Hỏi mỗi bạn có mấy quyển vở ? - Yêu cầu học sinh nêu miệng tóm tắt và giải vào vở. - GV thu chấm, nhận xét, chữa đúng. Bài giải : Mỗi bạn có số quyển vở là : 35 : 5 = 7 (quyển vở) Đáp số: 7 quyển vở. Bài 4: (hskg) - HS đọc đề toán. - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải. Tóm tắt: 5 quả : 1đĩa 25 quả : đĩa ? Bài giải: 25 qủa cam xếp được số đĩa là : 25 : 5 = 5 (đĩa) - Nhận xét, chữa bài đúng. Bài 5: (hskg) Đáp số : 5 đĩa. - Hình nào đã khoanh số con voi ? ? Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con voi ? - HS quan sát hình và trả lời : Hình a đã khoanh vào số con voi. - Hình b đã khoanh vào số con voi. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện. Chính tả (49): Tập chép : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, thanh dễ lần : ch / tr. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Đọc cho HS viết : sản xuất, chim sẻ, ... - Nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tập chép. - Giáo viên đọc đoạn chép. - Tìm và viết bảng con các tên riêng có trong bài chính tả. - Cho HS viết vào nháp những từ ngữ dễ viết sai. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng, đẹp - Chấm bài, nhận xét, chữa lỗi chung. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1a : Điền vào chỗ trống tr / ch ? - Nhận xét, chữa bài đúng. Bài 3a : Thi tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch (hoặc tr). 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà rèn chữ viết, chuẩn bị bài sau. - Cả lớp viết bảng con. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - Viết bảng con : Hùng Vương, Mị Nương - HS viết nháp : tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai, - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - HS nêu yêu cầu. - ... c cạnh của hình tam giác (hình tứ giác) là chu vi của hình tam giác (hình tứ giác) đó. - HS tự nêu. ? Muốn tính chu vi hình tứ giác (hình tam giác) ta làm như thế nào ? - Muốn tính chu vi hình tam giác (hình tứ giác) ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (hình tứ giác) đó. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh : - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - Gọi 2 HS lên bảng. - Củng cố cách tính chu vi hình tam giác (tổng độ dài các cạnh của hình tam giác) b. Chu vi hình tam giác là : 20 + 30 + 40 = 90 (dm) Đáp số : 90dm. c. Chu vi hình tam giác là : - Chấm, chữa, nhận xét. 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số : 27cm Bài 2 : Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh : - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - Gọi HS lên chữa bài. - Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác). Bài giải : a. Chu vi hình tứ giác đó là : 3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm) Đáp số : 18dm. b. Chu vi hình tứ giác đó là : - Nhận xét, chữa bài đúng. 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) Đáp số : 60cm Bài 3 : (hskg) - HS đọc yêu cầu. a. Hướng dẫn HS đo, ghi độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. a. HS đo, ghi lại. b. Tính chu vi tam giác ABC ? b. Chu vi hình tam giác ABC là : 3 + 3 + 3 = 9 (cm) - Nhận xét, chữa bài. Đáp số : 9cm ? Tìm cách giải khác ? - HS nêu cách giải khác. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác ? - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tập viết (26) : Chữ hoa X. I. Mục đích yêu cầu : - Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ). - Viết đúng chữ và câu ứng dụng : Xuôi (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Xuôi chèo mát mái (3 lần). - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ hoa X. - Bảng phụ viết câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Cho cả lớp viết chữ hoa V - Cả lớp viết bảng con. - Nhắc lại cụm từ ứng dụng. - 1 HS nêu: Vượt suối băng rừng. - Cả lớp viết : Vượt. - Nhận xét. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa: - Giới thiệu chữ hoa X. - HS quan sát, nhận xét. ? Chữ X có độ cao mấy li ? - Có độ cao 5 li. ? Chữ X gồm mấy nét, là những nét nào ? - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên. - GV vừa viết mẫu vừa nêu cách viết. - Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. - HS tập viết bảng con (2, 3 lần). Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: + Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - HS đọc : Xuôi chèo mát mái. ? Em hiểu cụm từ trên như thế nào ? - Gặp nhiều thuận lợi. + HS quan sát câu ứng dụng, nêu nhận xét ? Độ cao các chữ cái ? - Các chữ : H, h cao 2,5 li. ? Chữ t có độ cao mấy li ? - Có độ cao 1,5 li ? Khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết 1 chữ o. + Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi vào bảng con. - HS viết. - GV quan sát, uấn nắn cho HS. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở: - GV nêu yêu cầu viết. - GV quan sát, theo dõi HS viết bài. - HS viết vở theo yêu cầu của GV. Hoạt động 4: Chấm, chữa bài: - Chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - NHắc HS luyện viết - Lắng nghe và thực hiện Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013. Toán (130) : Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Giáo dục HS ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học : Bảng ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Nêu cách tính chu vi hình tam giác; chu - 2 HS nêu. vi hình tứ giác ? - Nhận xét. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 : - Chấm bài, nhận xét. ? Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Chấm, chữa bài. ? Nêu cách tính chu vi hình tứ giác ? Bài 4 : - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - Chấm bài, nhận xét. ? Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ? ? Nêu cách tính chu vi hình tứ giác ? ? Tại sao em lấy 3 x 4 ? ? Em có nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc và chu vi hình tứ giác không ? Bài 1: (hskg) - Đọc tên các cạnh của hình tam giác và hình tứ giác vẽ được ? - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nêu cách tính chu vi hình tứ giác ? hình tam giác ? - Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS làm nháp, chữa bài trên bảng lớp. Bài giải : Chu vi hình tam giác ABC là : 2 + 5 + 4 = 11(cm) Đáp số : 11cm - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. - Vài HS đọc. - HS làm vở. Bài giải : Chu vi hình tứ giác DEGH là : 3 + 5 + 6 + 4 = 18 (cm) Đáp số: 18cm - HS nêu. - Vài HS đọc. - NS làm bài vào vở. Bài giải : a. Độ dài đường gấp khúc ABCDE là : 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12cm. b. Chu vi hình tứ giác ABCD là : 3 x 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. - HS nêu. - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào sách. - Đọc tên các cạnh của hình. + Hình tam giác MNP có các cạnh là : MN, NP, PM. + Hình tứ giác ABCD có các cạnh là : AB, BC, CD, DA. - HS nêu. - Lắng nghe và thực hiện. Chính tả (52) : Nghe - viết : Sông Hương I. Mục đích yêu cầu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r / d / gi, vần ưt / ưc. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung BT2. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - Viết 3 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d / gi ? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả. ? Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào ? ? Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào ? + Viết từ khó : phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh. Hoạt động 2 : Viết chính tả: - GV nhắc HS tư thế ngồi viết. - GV đọc bài cho HS viết. - Đọc soát lỗi. Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài : - GV chấm 5, 7 bài. - Nhận xét bài viết của HS, chữa lỗi chung. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm các bài tập. Bài tập 2a : - GV nhận xét bài làm của HS, chữa đúng. Bài tập 3a : - Đọc yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, kết luận đúng. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại. - 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - HS nghe, theo dõi SGK. - 2, 3 HS đọc lại, lớp đọc thầm. - Sông Hương thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. - Vào những đêm trăng sáng dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - Theo dõi, sửa lỗi sai. - Đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Nhận xét bài làm của bạn. giải thưởng, rải rác, dải núi. rành mạch, để dành, tranh giành. + Tìm các tiếng bắt đầu bằng gi hoặc d... - HS lên bảng. - Cả lớp làm bài vào VBT. - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn. dở, giấy. - Lắng nghe và thực hiện. Thủ công (26) : Làm dây xúc xích trang trí (tiết 2) I. Mục tiêu : - HS biết cách làm dây xúc xích trang trí bằng giấy. - Làm được dây xúc xích để trang trí. - Thích làm đồ chơi. II. Chuẩn bị : - Dây xúc xích mẫu. - Giấy màu, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Thực hành làm dây xúc xích trang trí : - Nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy ? Bước 1: Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - Tổ chức cho HS thực hành. - HS thực hành. - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Các nhóm trưng bày, giới thiệu về sản phẩm của nhóm. - Đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn (26) : Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. I. Mục đích yêu cầu : - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước. - Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nối ở tiết tập làm văn tuần trước BT3). II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ cảnh biển. III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra : - 2 cặp HS thực hành đóng vai HS1 hỏi mượn HS2 đồ dùng học tập. HS2 nói đồng ý. HS1 đáp lại lời đồng ý của bạn. 2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học. * Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 (Miệng) : - Yêu cầu HS thảo luận, làm bài. - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 2 (Viết) : - Đọc yêu cầu bài tập. - GV chấm điểm một số bài, nhận xét. - HS thực hành. - Nhận xét bạn. - Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại 3 tình huống, suy nghĩ về nội dung lời đáp, thái độ phù hợp với mỗi tình huống. - HS phát biểu ý kiến về thái độ khi nói lời đáp. - Nhiều cặp HS thực hành đóng vai. - Viết lại những câu trả lời của em ở BT3 trong tiết TLV tuần trước. - HS mở SGK xem lại. - HS làm bài vào VBT. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. 3. Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - Lắng nghe và thực hiện. Giáo dục tập thể : Sơ kết tuần 26. I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua. - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Đề ra phương hướng tuần sau. - Sinh hoạt sao : Trò chơi dân gian. II. Tiến hành : Hoạt động 1: Cán bộ lớp nhận xét : - Các tổ trưởng nhận xét. - Các lớp phó nhận xét. - Lớp trưởng nhận xét. Hoạt động 2 : Giáo viên nhận xét lớp: a. Ưu điểm : - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. - Có ý thức học tập, chịu khó phát biểu xây dựng bài. - Nề nếp ăn, ngủ bán trú có nhiều tiến bộ. b. Tồn tại : - Còn hiện tượng nói chuyện trong giờ. - Còn quên đồ dùng, sách vở. Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau: - Thực hiện tốt nội quy ở lớp. - Thi đua học tập. - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng, quên đồ dùng học tập. * Hướng dẫn HS tính kỉ luật trong hoạt động sao. - Sinh hoạt sao : Chơi trò chơi dân gian. III. Kết thúc : - GV cho HS vui văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: