Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 21, 22

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 21, 22

Tuần 21:

 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013

Tập đọc (60+61)

 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. Mục đích yêu cầu :

- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.

- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim đ¬ược tự do ca hát bay l¬ượn.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh họa bài đọc SGK.

- SGK

 

doc 50 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: 
 Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Tập đọc (60+61)
 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nghĩa các từ: khôn tả, véo von, long trọng.
- Hiểu câu chuyện muốn nói: Hãy để cho chim được tự do ca hát bay lượn.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
1. Kiểm tra:
- Đọc bài : Mùa xuân đến
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung của bài
- 1 HS trả lời.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
* Nội dung:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
* GV đọc diễn cảm cả bài
- HS nghe.
* GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu dài
- Luyện ngắt giọng
+ Giải nghĩa từ: 
 - Sơn ca
- 1 HS đọc phần chú giải
 - Khôn tả
- Tả không nổi
 - Véo von
- Âm thanh cao trong trẻo.
 - Bình minh
- Lúc mặt trời mọc
 -Cầm tù
- Bị giam giữ
 - Long trọng
- Đầy đủ nghi lễ
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm đôi.
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xétm, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
Tiết 2:
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
Câu 1: 
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
- Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống thế nào ?
- Chim tự do bay nhảy hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm.
- Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Vì sao tiếng hát của chim trở lên buồn thảm?
- Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.
Câu 3: (Học sinh khá giỏi)
- Điều gì cho thấy các cậu bé vô tình với chim đối với hoa ?
- Đối với chim: Cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng không nhớ cho chim ăn để chim chết vì đói khát.
- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng Sơn Ca.
Câu 4, 5:
- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
- Em muốn nói gì với cậu bé?
- Sơn ca chết, bông cúc héo.
- Đừng bắt chim, đừng hái hoa. Hãy để cho chim được tự do bay lượn
Hoạt động 3: Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
- 3, 4 em đọc lại chuyện
- HS thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Lắng nghe và thực hiện
Toán (101)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và trừ.
- Biết giải bài toán cố một phép nhân(trong bảng nhân 5)
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
II.Đồ dùng dạy học :
- SGK, bảng lớp ghi nội dung các bài tập
- SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 5
- 2 HS đọc
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
* Nội dung:
Bài 1a: Tính nhẩm (HS khá giải làm cả bài)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK
- Nhận xét
- HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 2: Tính theo mẫu
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát mẫu
5 x 4 = 20 – 9
 = 11
- Yêu cầu làm bài, 3 em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
a)
5 x 7 - 15 = 35 – 15
 = 20
b)
5 x 8 – 20 = 40 – 20 
 = 20
c)
5 x 10 – 28 = 50 – 28 
 = 22
Bài 3: Đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt:
Mỗi ngày học: 5 giờ
Mỗi tuần học: 5 ngày
 Mỗi tuần học:  giờ ?
Bài giải:
Số giờ Liên học trong mỗi tuần là:
5 x 5 = 25 (giờ)
Đáp số: 25 giờ
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: (HS khá giỏi)
- HS đọc đề toán
- Phân tích đề toán:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài nháp.
- Một can dầu đựng 5 lít
- 10 can đựng bao nhiêu lít
Tóm tắt:
Mỗi can: 5 lít dầu
 10 can: lít dầu ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
10 can đựng số lít dầu là:
5 x 10 = 50 (lít)
Đáp số: 50 lít
Bài 5: (HS khá giỏi)
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài trên bảng lớp
- Chữa bài, nhận xét
- Một HS nêu
- 2 HS làm bài
a)
b)
5, 10, 15, 20, 25, 30
5, 8, 11, 14, 17, 20
- Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số.
- Dãy a) bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó( trong dãy đó) cộng với 5
- Dãy b) bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó( trong dãy đó) cộng với 3
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học thuộc bảng nhân, chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe và thực hiện
 Thể dục(41)
 ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
I. Mục tiêu:
1. Giáo dưỡng:
- Ôn động tác đứng hai chân rộng bằng vai ( hai bàn chân thẳng hướng phía trước sang ngang, lên cao thẳng hướng).
- Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.
2. Giáo dục:
- Thực hiện tương đối chính xác động tác: Đứng hai chân rộng bằng vai 
( hai tay ra trước, sang ngang, lên cao thẳng hướng).
- Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
3.Phát triển:
- Phát triển thể lực, tố chất nhanh, khéo và khả năng phản xạ nhanh.
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. Địa điểm, phương tiện:
1. Địa điểm: Trên sân tập.
2. Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ 2 vạch xuất phát.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
HĐ của GV
Đ/ l
HĐ của HS
A. Phần mở đầu:
1.ổn định tổ chức:
2.Khởi động:
3. Kiểm tra bài cũ:
B. Phần cơ bản:
1. Bài tập rèn luyện TTCB.
2. Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
C.Phần kết thúc:
1.Củng cố:
2.Thả lỏng:
3. NX:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS hat: Bài hát: “ Bé tập thể dục buổi sáng”.
- Con hãy nêu tên 2 ĐT của bài tập rèn luyện TTCB mà giờ trước con đã học?
+ Nhận xét, đánh giá.
- Ôn đứng đứng hai chân rộng bằng vai hai tay ra trước, phía trước sang ngang, lên cao thẳng hướng).
+ HD và điều khiển HS tập.
+ Điều khiển HS tập.
+ Cho cán sự ĐK lớp tập.
+ Trình diễn theo tổ.
+ Nhận xét tuyên dương tổ tập tốt.
- Nêu tên trò chơi. Tập hợp đội hình chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi. Thời gian chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức .
- GV NX xen kẽ các lần chơi, tuyên dương những HS tham gia chơi tốt.
- Trò chơi: “Vận động viên tí hon”.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát 1 bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
6 - 10'
18-22'
4 - 6'
- §H nhËn líp
- §éi h×nh tËp luyÖn.
- §éi h×nh trß ch¬i : 
- §éi h×nh kÕt thóc.
Tiếng Việt* 
LUYỆN ĐỌC: THÔNG BÁO CỦA THƯ VIỆN VƯỜN HOA
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nghĩa các từ: thông báo, thư viện, đà điểu
- Hiểu tác dụng của một thông báo thư viện đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Tranh minh họa bài đọc SGK.
- SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra:
- Đọc bài : Mùa xuân đến
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung của bài
- 1 HS trả lời.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
* Nội dung:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
* GV đọc diễn cảm cả bài
- HS nghe.
* GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu dài
- Luyện ngắt giọng
+ Giải nghĩa từ: 
- 1 HS đọc phần chú giải
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm đôi.
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Cả lớp nhận xétm, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất.
Hoạt động 2: Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
- 3, 4 em đọc lại chuyện
- HS thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện
- Lắng nghe và thực hiện
 Tự học(21)
HOÀN THÀNH BÀI BUỔI SÁNG
 I. Mục tiêu:
- Học sinh hoàn thành các bài tập của buổi sáng, làm vở bài tập Toán, Tiếng Việt.
- Ôn luyện cho HS yếu, HSKT( Luyện đọc, viết, làm toán)
- Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp
- Vở bài tập toán, vở bài tập tiếng việt, mĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- Chuẩn bị vở bài tập của HS
2. Nội dung:
* Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sáng 
* Yêu cầu học sinh mở VBT Toán, VBT Tiếng Việt tự làm bài
* Theo dõi - Giúp đỡ HS yếu, HSKT luyện đọc, luyện viết và làm toán.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau( Thứ 3)
* Nhận xét, đánh giá giờ tự học.
- Hoàn thành các bài tập
- Học sinh tự làm bài
- Chữa bài( Đổi bài, KT chéo)
- Các nhóm báo cáo kết quả KT
 Ho¹t ®éng tËp thÓ
GIÁO DỤC VỆ SINH CÁ NHÂN
I.Mục địch yêu cầu :
- Gi¸o dôc hs biÕt c¸ch vÖ sinh c¸ nh©n.
- BiÕt nh¾c nhë mäi ng­êi cïng thùc hiÖn. 
II. Đồ dùng :
III. Các hoạt động dạy dọc :
 Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn
GV cho hs ho¹t ®éng nhãm 4.
 HS lµm viÖc theo nhãm.
-VÖ sinh c¸ nh©n lµ g×? 
- Nªu Ých lîi cña vÖ sinh c¸ nh©n?
- VÖ sinh c¸ nh©n gåm nh÷ng viÖc lµm nµo?
-H·y nªu c¸ch thùc hiÖn cña mçi c«ng viÖc ®ã?
- §¹i diÖn tõng nhãm lªn b¶ng kÓ 
- HS nèi tiÕp nªu, líp nhËn xÐt, bæ sung.
GV tæng kÕt, kÕt luËn
Ho¹t ®éng 2: Liªn hÖ
- Cho tõng hs tù liªn hÖ b¶n th©n m×nh ®· biÕt c¸ch vÖ sinh c¸ nh©n ch­a?.
- HS tù liªn hÖ.
- Buæi s¸ng ngñ dËy em th­êng lµm viÖc g× ®Ó vÖ sinh c¸ nh©n?
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. DÆn dß.
- Nh¾c nhë mäi ng­êi cïng thùc hiÖn ®Ó giõ g×n søc khoÎ.
 Thø ba ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2013.
Toán (102):
ĐƯỜNG GẤP KHÚC, ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC.
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi tên đúng đường gấp khúc. 
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng có thể ghép kín được thành hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Đọc bảng nhân 5.
 Nhận xét, đánh giá.
- 3 HS đọc.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
 * Nội dung :
Hoạt động 1: Giới thiệu  ... Ën xÐt tiÕt häc.
- Nh¾c HS häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
- L¾ng nghe vµ thùc hiÖn.
 TËp viÕt (22):
CHỮ HOA S.
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng chữ Sáo và câu ứng dụng Sáo tắm thì mưa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa S đặt trong khung chữ, mẫu chữ nhỏ: Sáo tắm thì mưa
- Vở, bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nhắc lại câu ứng dụng viết giờ trước.
- 1 HS nhắc lại: Ríu rít chim ca
- Yêu cầu HS viết: Ríu
- Cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa S:
+ Giới thiệu chữ mẫu:
? Chữ S có độ cao mấy li ?
- HS quan sát.
- Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền, là kết hợp giữa 2 nét cơ bản, cong dưới, nét móc ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nói lại cách viết.
- HS quan sát, lắng nghe.
+ Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
- Uốn nắn, sửa sai cho HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- 1 HS đọc: Sáo tắm thì mưa.
? Em hiểu nghĩa câu trên như thế nào ?
- Hễ thấy có sáo tắm là sắp có mưa.
+ HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
? Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- S, h 
? Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Chữ t
? Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li.
? Khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o.
+ Hướng dẫn HS viết chữ Sáo vào bảng con.
- HS viết bảng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát, theo dõi HS viết bài.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ S, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
 Tự nhiên và Xã hội (22):
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 2).
I. Mục tiêu :
- HS kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- HS có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. Đồ dùng : Hình vẽ SGK, tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp chính của người dân.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra :
- Người dân ở địa phương em làm những nghề gì ?
2. Bài mới : * Giới thiệu bài, ghi bảng.
 * Nội dung:
* Hoạt động 1 : Nói về cuộc sống ở địa phương.
- HS trả lời.
* Mục tiêu : HS có hiểu biết về cuộc sống sinh hoạt của người dân ở địa phương.
* Cách tiến hành :
- GV cho HS đi tham quan những nơi sản xuất hay buôn bán ở gần trường học.
* Hoạt động 2 : Vẽ tranh
- HS đi tham quan theo hướng dẫn của GV
- HS kể lại những gì các em đã quan sát được về cuộc sống và nghề nghiệp của người dân ở địa phương.
* Mục tiêu : Biết mô tả bằng hình ảnh những nét đẹp của quê hương.
* Cách tiến hành :
- GV gợi ý có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, UBND, nhà văn hoá, ...
GV khen ngợi một số tranh đẹp.
3. Củng cố - Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà học bài.
- HS tiến hành vẽ.
- HS dán hình vẽ lên tường, mô tả tranh vẽ
 Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2013.
Toán (110):
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 2. 
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp ghi nội dung các bài tập.
- SGK, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bảng chia 2.
- Vài HS đọc.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự nhẩm.
- Nối tiếp nêu kết quả.
- Lớp nhận xét Đ/S.
 8 : 2 = 4
16 : 2 = 8
 14 : 2 = 7
 20 : 2 = 10
10 : 2 = 5
18 : 2 = 9
- Nhận xét, chữa bài.
 6 : 2 = 3
12 : 2 = 6
Bài 2: 
- Đọc thầm.
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
- HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc từng phép tính.
- Gọi HS đọc kết quả nối tiếp.
- Nhận xét., chữa bài.
 2 x 6 = 12
2 x 2 = 4
12 : 2 = 6
4 : 2 = 2
 2 x 8 = 16
2 x 1 = 2
 16 : 2 = 8
2 : 2 = 1
Bài 3: 
- HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- HS phân tích bài toán và giải vở.
Tóm tắt:
- Gọi 1 HS tóm tắt, 1 HS giải. 
Có : 18 lá cờ
Chia đều : 2 tổ
Mỗi tổ :  lá cờ ?
Bài giải:
- GV chấm bài, nhận xét, chữa đúng.
Mỗi tổ có số lá cờ là :
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số : 9 lá cờ.
Bài 4: (hskg)
- Đọc thầm đề toán.
- Giáo viên hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải.
 Bài giải :
 Tất cả có số hàng là:
 20 : 2 = 10 (hàng)
 Đáp số: 10 hàng.
Bài 5: 
? Hình nào có số con chim đang bay ?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Học sinh quan sát hình. 
- Hình A có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu.
Có số con chim đang bay.
- Hình C có 3 con chim đang đậu có số con chim đang bay.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
 Chính tả (44) :
Nghe - viết : CÒ VÀ CUỐC
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
- GV đọc cho HS viết: reo hò, giữ gìn, bánh dẻo.
- Nhận xét.
- HS viết bảng con.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả một lần.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
? Đoạn viết nói chuyện gì ?
- Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi cò có ngại bẩn không.
? Bài chính tả có 1 câu hỏi của Cuốc, 1 câu hỏi của Cò, các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ?
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng
- Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét, chữa lỗi chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- Đọc thầm.
- GV đưa bảng phụ mời HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài. VD :
a. ăn riêng, ở riêng, 
- loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ.
Bài 3: 
- Đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Các tiếng bắt đầu bằng r (hoặc d, gi). VD: a. - rồi rào, ra, 
 - dao, dong, dung, 
 - giao, giã (gạo), giảng, 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viết sai.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thủ công (22):
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. 
- Thích làm phong bì để sử dụng.
II. Chuẩn bị:
GV: - Phong bì mẫu.
 - Mẫu thiếp chúc mừng .
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS. 
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
 * Nội dung:
Hoạt động 1: Thực hành:
? Nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì?
+ Bước1: Gấp phong bì.
+ Bước 2: Cắt phong bì.
+ Bước 3: Dán phong bì.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
- HS thực hành.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm của HS
- HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Trưng bày theo nhóm.
- Các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét về tình hình học tập, sự chuẩn bị của HS.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Về nhà ôn lại các bài đã học.
Tập làm văn (22):
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài tập 1.
	- 3 bộ băng giấy mỗi bộ gồm 4 băng, mỗi băng viết sẵn 1 câu a, b, c.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra: 
- Thực hành nói lời cảm ơn, đáp lại lời cảm ơn ở bài tập 2.
- 2 cặp HS thực hành.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học.
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- Đọc thầm.
- Treo tranh minh hoạ.
? Bức tranh minh hoạ điều gì ?
- Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật.
- 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi
bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên
trái. Vội nhặt vở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao".
- Yêu cầu 2 cặp HS thực hành.
- HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại.
? Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ?
- Khi làm điều gì sai trái.
? Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào ?
- Tỏ thái độ lịch sự và thông cảm với bạn
Bài 2: (Miệng)
- Đọc thầm.
- Một cặp HS làm mẫu.
- HS làm mẫu.
HS1: Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút.
HS 2: Mời bạn.
- Tương tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp.
- Nhiều HS thực hành.
Bài 3:
- 2 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm.
- Sắp xếp lại thứ tự các câu thành đoạn văn
- Câu b: Câu mở đầu. 
- Câu a: Tả hình dáng.
- Câu d: Tả hoạt động. 
- Câu c: Câu kết.
- Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
Giáo dục tập thể :
SƠ KẾT TUẦN 22.
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những ưu điểm và nhược điểm cần phát huy và khắc phục trong tuần.
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
- Hướng dẫn HS rèn luyện thân thể.
- Sinh hoạt sao: Đọc báo Măng non và Nhi đồng.
II. Chuẩn bị: - GV tổng kết thi đua của các tổ.
 - Báo Nhi đồng, báo Măng non, một số tiết mục văn nghệ.
III. Các hoạt động :
1. Tổ chức :
2. Tiến hành :
* GV nhận xét tình hình lớp trong tuần:
(Ghi trong sổ chủ nhiệm)
* Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề cần quan tâm.
* Đề ra phương hướng, biện pháp cho tuần sau (Sổ chủ nhiệm)
- Hướng dẫn HS rèn luyện thân thể.
*Sinh hoạt sao (Phụ trách sao hướng dẫn)
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ sinh hoạt. Nhắc nhở HS chuẩn bị bài học tuần sau.
- Hát.
- Cả lớp lắng nghe.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Học sinh phát biểu.
- HS nghe và làm theo.
- Lắng nghe, thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21+22.doc