TUẦN 19
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012.
Tập đọc (55 + 56):
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nảy lộc, bập bùng.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK.
TUẦN 19 Thứ hai ngày 31 thỏng 12 năm 2012. Tập đọc (55 + 56): Chuyện bốn mùa I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ: Đâm chồi nảy lộc, bập bùng. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Mở đầu: - Giới thiệu 7 chủ điểm sách Tiếng việt 2, tập 2 - Mở mục lục sách Tiếng việt 2. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. * GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. + Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - GV hướng dẫn ngắt giọng, nhấn giọng một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. + Giải nghĩa từ: - đâm chồi nảy lộc. - 1 HS đọc phần chú giải SGK. - đơm. - Nảy ra. - bập bùng. - Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp. + Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm: - Đại diện nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân từng đoạn, cả bài. + Đọc đồng thanh đoạn 1. - Cả lớp đọc. Tiết 2: Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - HS đọc và TLCH. ? Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? - Xuân, Hạ, Thu, Đông. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông. ? Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông ? - Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm chồi nảy lộc. ? Vì sao xuân về cây nào cũng đâm chồi nảy lộc ? - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển. ? Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà Đất ? - Xuân làm cho cây trái tươi tốt. ? Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không ? - Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân. ? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ? (hskg). - Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có những ngày nghỉ hè, - Mùa thu có vườn bưởi chín vàng. - Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống. ? Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ? - Nhiều HS trả lời theo sở thích. ? Qua bài muốn nói lên điều gì ? - Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: ? Trong bài có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Thi đọc truyện theo vai. - 2, 3 nhóm thi đọc (mỗi nhóm 6 em). - Nhận xét, cho điểm. - HS bình chọn các nhóm đọc hay nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán (91): Tổng của nhiều số I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số. - Biết cách tính tổng của nhiều số. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng lớp ghi nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Đồ dùng của HS. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. - Viết: 2 + 3 + 4 = ? - HS đọc: hai cộng ba cộng bốn. - Đây là tổng của các số 2, 3 và 4. - Yêu cầu HS tính tổng. - HS tính: 2 + 3 + 4 = 9 - Gọi HS đọc ? - 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9, hay tổng của 2, 3, 4 = 9. - Viết theo cột dọc ? - HS viết: - Nêu cách đặt tính ? - Viết 2, viết 3, rồi viết 4, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện ? - 2 cộng 3 bằng 5, - 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. - Cho 1 số HS nhắc lại. + Hướng dẫn HS tính tổng: 12 + 34 + 40 15 + 46 + 29 - HS nêu lại cách tính. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính (hskg làm cả bài). - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách. - Nhận xét, chữa bài. 3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20 7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Số ? - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống, tính tổng (hskg hoàn thành cả bài). - Chấm, chữa bài. - HS làm bài. a. 12kg + 12kg + 12kg = 36kg b. 5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Thể dục(37): TRề CHƠI : "Bịt mắt bắt Dờ" và “Nhanh lờn bạn ơi" I. Mục tiờu: 1. Giỏo dưỡng: - ễn 2 trũ chơi: "Bịt mắt bắt dờ" và "Nhanh lờn bạn ơi". 2. Giỏo dục: - Biết cỏch chơi và tham gia chơi mọt cỏch chủ động. 3. Phỏt triển: - Phỏt triển thể lực, tố chất nhanh, khộo và khả năng phản xạ nhanh. - Cú ý thức tự giỏc tớch cực học mụn thể dục. II. Địa điểm, phương tiện: 1. Địa điểm: Trờn sõn tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị 1 cũi, 3 chiếc khăn. III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp: Nội dung HĐ của GV Đ/ l HĐ của HS A. Phần mở đầu: 1.ổn định tổ chức: 2.Khởi động: B. Phần cơ bản: 1.Trũ chơi: “Bịt mắt bắt dờ”. 2. Trũ chơi: “Nhanh lờn bạn ơi” C.Phần kết thỳc: 1.Củng cố: 2.Thả lỏng: 3. NX: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yờu cầu giờ học. - Cho HS xoay cỏc khớp. Trũ chơi: “Làm theo hiệu lệnh”. - Nờu tờn trũ chơi.Tập hợp đội hỡnh chơi. - Phổ biến cỏch chơi, luật chơi. Thời gian chơi. - Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chớnh thức . - GV NX xen kẽ cỏc lần chơi, tuyờn dương những bạn thực hiện tốt. - Nờu tờn trũ chơi. Tập hợp đội hỡnh chơi. - Phổ biến cỏch chơi, luật chơi. Thời gian chơi. - Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chớnh thức . - GV NX xen kẽ cỏc lần chơi, tuyờn dương những HS tham gia chơi tốt. - Con hóy nờu tờn 2 trũ chơi mà cỏc con vừa được học? - Giậm chõn tại chỗ, vỗ tay và hỏt 1 bài. - Nhận xột, đỏnh giỏ. 6 - 10' 18-22' 4 - 6' - ĐH nhận lớp - Đội hình trò chơi : - HS lắng nghe. - Đội hình kết thúc Tiếng việt *: luyện đọc: Lá thư nhầm địa chỉ I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Nắm được một số kiến thức về thư từ. - Biết cách ghi địa chỉ trên bì thơ. - Nhớ: Không được bóc thư xem trộm của người khác. II. Đồ dùng – dạy học: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Một phong bì thư - Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn HS III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện Bốn mùa và trả lời câu hỏi - 2 HS đọc - Qua bài cho em hiểu điều gì ? - Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng - GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nội dung. Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Bài chia làm 2 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến nhà mình mà - Đoạn 2: Còn lại - Hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ. - 1 HS đọc trên bảng phụ - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn . - Giải nghĩa từ: Bưu điện - Cơ quan phụ trách việc chuyển thư, điện báo, điện thoại - Ngạc nhiên ? - Lấy làm bất ngờ Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2 Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm CN đọc hay nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm cả bài Câu 1: - Nhận được phong thư Mai ngạc nhiên về điều gì ? - Mai ngạc nhiên về tên người nhận ghi ngoài phong bì thư là ông Tạ Văn Tường nhà Mai không có ai mang tên đó mặc dù địa chỉ đúng là nhà Mai. Câu 2: - Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường ? - Vì không được bóc thư của người khác. Câu 3: Trên phong bì thư cần ghi những gì? Ghi như vậy để làm gì ? - Trên phong bì thư cần ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận thư. - Ghi tên, địa chỉ người nhận để bưu điện biết cần chuyển thư đến tay ai. - Ghi tên địa chỉ người gửi đến người nhận biết ai gửi thư cho mình. - Vì sao lá thư của ông Nhân không đến tay người nhận ? - Vì bì thư ghi không đúng địa chỉ của người nhận. - GV hướng dẫn HS tập ghi tên người gửi, người nhận lên phong bì. Luyện đọc lại: - GV cho hs thi đọc đoạn, cả bài. - HS thi đọc lại bài văn. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tự học(19) HOÀN THÀNH BÀI BUỔI SÁNG I. Mục tiờu: - Học sinh hoàn thành cỏc bài tập của buổi sỏng, làm vở bài tập Toỏn, Tiếng Việt. - ễn luyện cho HS yếu, HSKT( Luyện đọc, viết, làm toỏn) - Rốn cho HS ý thức tự giỏc trong học tập II. Đồ dựng dạy học: - Bảng lớp - Vở bài tập toỏn, vở bài tập tiếng việt, mĩ thuật III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Chuẩn bị vở bài tập của HS 2. Nội dung: * Hướng dẫn HS hoàn thành bài của buổi sỏng * Yờu cầu học sinh mở VBT Toỏn, VBT Tiếng Việt tự làm bài * Theo dừi - Giỳp đỡ HS yếu, HSKT luyện đọc, luyện viết và làm toỏn. * Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau( Thứ 3) * Nhận xột, đỏnh giỏ giờ tự học. - Hoàn thành cỏc bài tập - Học sinh tự làm bài - Chữa bài( Đổi bài, KT chộo) - Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả KT Hoạt động tập thể(19) biết một số bài hát nói về quê hương em I.Mục đích yêu cầu: - Hướng dẫn hs biết một số bài hát nói về quê hương em. - HS biết hát một bài hát mà mình chuẩn bị. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bài hát nói về quê hương. Đầu, băng , đĩa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Thảo luận GV cho hs hoạt động nhóm 4. HS làm việc theo nhóm. - HS kể tên những bài hát nói về quê hương em mà em biết. - Đại diện từng nhóm lên bảng kể tên, biểu diễn bài hát mà nhóm mình đã chuẩn bị. GV cho các nhóm khác nhận xét về nội dung bài hát, cách biểu diễn. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu Hoạt động 2: Giới thiệu. - GV giới thiệu cho hs biết 1 số bài hát nói về quê hương, đất nước.. - GV cho hs nghe hát qua đầu , đĩa, băng Nhận xét, đánh giá. Dặn dò. Thứ ba ngày 1 tháng 1 năm 2013. Toán (92): Phép nhân I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau. - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân. - Biết cách tính kết quả của phép ... gì ? - Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương. ? Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? - Q, g, h. ? Chữ nào có độ cao 2 li ? - đ, p. ? Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ t. ? Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li. + Hướng dẫn HS viết chữ Quê vào bảng con - Uốn nắn, sửa sai cho HS. - HS viết bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở: - HS viết vở theo yêu cầu của GV. - Chấm 5 - 7 bài, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ Q. Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tự nhiên xã hội (20): An toàn khi Đi các phương tiện giao thông. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết ? - Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ, - Có mấy loại đường giao thông ? - Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống: * Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm. - HS thảo luận nhóm. - Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi. - HS quan sát hình. ? Điều gì đã xảy ra trong mỗi hình vẽ trên ? - H1: Ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc vào người ngồi phía trước. - H2: Khi đi thuyền không được đứng trên thuyền. * Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Hoạt động 2: Quan sát tranh: * Mục tiêu: Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 (SGK). - HS quan sát hình SGK. - ở hình 4, hành khách làm gì ? ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ? - Mọi người đang chờ xe, họ đứng xa mép đường. - Hình 5 hành khách đang làm gì ? - Hành khách đang ngồi trên xe. - ở hình 6, hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ngồi trên xe ? - Hành khách phải ngồi đúng chỗ không đứng trong xe. * Kết luận: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn mới lên. Hoạt động 3: Vẽ tranh * Mục tiêu: Củng cố kiến thức của 2 bài 19 và 20. * Cách tiến hành: - HS vẽ một phương tiện giao thông. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau xem tranh, nêu tên phương tiện giao thông mình vẽ. - GV và HS nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. Toán (100): Bảng nhân 5 I. Mục tiêu: - Lập được bảng nhân 5. - Nhớ được bảng nhân 5. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Biết đếm thêm 5. II. Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. SGK, vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Đọc bảng nhân 4 - 3 HS đọc. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5: - Giới thiệu các tấm bìa có 5 chấm tròn. - HS quan sát. - Lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, tức là 5 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Hướng dẫn HS viết, đọc phép nhân. - Tương tự : 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15 ; ; 5 x 10 = 50. - 5 chấm tròn được lấy 1 lần. - Viết 5 x 1 = 5. - Đọc: năm nhân một bằng năm. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 5. - HS đọc thuộc bảng nhân 5. Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào SGK. - HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả. 5 x 3 = 15 5 x 2 = 10 5 x 10 = 50 5 x 5 = 25 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 - Nhận xét, chữa bài 5 x 7 = 35 5 x 5 = 25 5 x 8 = 40 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. ? Bài toán cho biết gì ? - Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày. ? Bài toán hỏi gì ? - 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiều ngày ? - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. - HS làm vở. Bài giải: 4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày là: 5 x 4 = 20 (ngày) - Nhận xét, chữa bài đúng. Đáp số: 20 ngày. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Điền số vào ô trống. - Gọi 1 HS chữa bài trên bảng. 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 - Nhận xét bài làm của học sinh. - Yêu cầu HS đếm thêm 5 (từ 5 đến 50); đếm bớt 5 (từ 50 đến 5). - HS đếm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học thuộc bảng nhân 5, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe và thực hiện. Chính tả (40): Nghe - viết: Mưa bóng mây I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. - Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn s / x. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Đọc cho HS viết: hoa sen, cây xoan, giọt sương, - Cả lớp viết bảng con. - 3 HS lên bảng. - Nhận xét, sửa sai cho HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết: - GV đọc bài thơ. - HS nghe, theo dõi SGK. - 2 HS đọc lại bài thơ. ? Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? ? Mưa bóng mây có gì làm bạn nhỏ thích thú ? - Mưa bóng mây. - Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay không làm ướt tóc ai, bàn tay bé che trang vở mưa chưa đủ làm ướt bàn tay. ? Bài thơ có mấy khổ thơ ? - Bài thơ có 3 khổ thơ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ. ? Tìm những chữ có vần ươi, oang ? - cười, thoáng. Hoạt động 2: HS viết bài: - GV đọc từng dòng thơ. - HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. - Chấm 5 - 7 bài, nhận xét, chữa lỗi chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2a: Chọn những chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (HSKG làm cả bài). - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài, 1 HS chữa. - GV và HS nhận xét, chữa đúng. a. sương mù, cây xương rồng . đất phù sa, đường xa. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà luyện viết. - Lắng nghe và thực hiện. Thủ công (20): Cắt, Gấp trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng (Tiết 2). I. Mục tiêu: - HS biết cắt, gấp, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng. - Cắt, gấp, trang trí được thiếp (thiệp) chúc mừng. - HS hứng thú làm thiếp (thiệp) chúc mừng để sử dụng. II. Chuẩn bị: 1 số mẫu thiếp (thiệp) chúc mừng. Quy trình từng bước. Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng. * Nội dung: Hoạt động 1: Thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng. - Yêu cầu HS nêu lại các bước cắt, gấp thiếp (thiệp) chúc mừng. - Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng. - Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - GV tổ chức cho HS thực hành cắt, gấp, tranh trí thiếp chúc mừng. - HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm. - Cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm của HS. - Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Bình chọn sản phẩm đẹp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS. - Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau. - Lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn (20): Tả ngắn về bốn mùa. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn. - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) về mùa hè. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên cảnh vật, có ý thức bảo vệ môi trường sống tươi đẹp xung quanh mình. II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 cặp HS thực hành hỏi - đáp (nói lời chào và tự giới thiệu; đáp lời chào và tự giới thiệu). - Nhận xét, cho điểm từng HS. - HS1: Đóng vai ông đến trường tìm gặp cô giáo xin phép cho cháu mình nghỉ ốm. - HS2: Đóng vai lớp trưởng đáp lời của ông. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học. * Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng). - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - HS thảo luận N2. - Trình bày. a. Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? - Dấu hiệu từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ). - Trong không khí không còn ngửi thấy mùi hơi nước lạnh lẽo. b. Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ? - Ngửi mùi hương thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. - Nhìn ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. Bài 2: (Vở): Viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài viết. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài. - Nhận xét, sửa câu cho HS. - Ví dụ: Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại đoạn văn tả mùa hè các em đã viết ở lớp cho người thân nghe. - Lắng nghe và thực hiện. Giáo dục tập thể: Sơ kết tuần 20. I. Mục tiêu: - HS nắm được những ưu điểm và nhược điểm cần phát huy và khắc phục trong tuần. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ - Hướng dẫn HS tìm hiểu về văn hoá địa phương. - Sinh hoạt sao: Đố vui ,văn nghệ. II. Chuẩn bị: GV tổng kết thi đua của các tổ. Một số tiết mục văn nghệ, câu đố. III. Các hoạt động: 1. Tổ chức: 2. Tiến hành: * GV nhận xét tình hình lớp trong tuần: (Ghi trong sổ chủ nhiệm). * Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề cần quan tâm. * Đề ra phương hướng, biện pháp cho tuần sau. * HD HS tìm hiểu về văn hoá địa phương. - Sinh hoạt sao: Đố vui, văn nghệ: (Phụ trách sao). * Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ sinh hoạt- Nhắc nhở HS. - Hát. - Cả lớp lắng nghe. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Học sinh phát biểu. - HS lắng nghe. - HS nghe, phát biểu. - Lắng nghe và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: