Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 1 năm 2012

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 1 năm 2012

Tập đọc (1+2)

Cể CễNG MÀI SẮT, Cể NGÀY NấN KIM

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài

 - Đọc đúng các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay

 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu

 - Hiểu nghĩa của các từ mới. Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim

 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới

thành công.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học

 Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng

+ Học sinh: SGK

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần dạy 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai ngày 27 thỏng 8 năm 2012
 Tập đọc (1+2)
Cể CễNG MÀI SẮT, Cể NGÀY NấN KIM 
I- Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài
 - Đọc đúng các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu
 - Hiểu nghĩa của các từ mới. Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ : Có công mài sắt, có ngày nên kim
 - Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới 
thành công.
II- Đồ dùng dạy học
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài học
 Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng
+ Học sinh: SGK 
III- Các hoạt động dạy học 
( Tiết 1)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới:
* Phần mở đầu:
+ Yêu cầu 1 hoặc 2 HS đọc tên 8 chủ điểm ( HS khác đọc thầm )
+ Giới thiệu bài: 
- Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ? 
- GV giới thiệu bài ( ghi tên bài lên bảng)
* Nội dung:
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1,2
+ GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt ( đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật )
+ Đọc từng câu
- GV uốn nắn tư thế đọc cho các em
- HD HS đọc đúng các từ ngữ khó: Quyển, nguệch ngoạc, làm, lúc, nắn nót....
+ Đọc từng đoạn 
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện tình cảm qua giọng đọc
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài
+ Thi đọc
+ Đọc đồng thanh
+ GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: HD tìm hiểu đoạn 1,2
+GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn - Trả lời câu hỏi
- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào ? 
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì 
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành được chiếc kim nhỏ không ? 
- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin?
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3,4
+ Đọc từng câu
- GV uốn nắn tư thế đọc cho các em
- HD HS đọc đúng các từ ngữ khó: hiểu, quay, nó, ...
+ Đọc từng đoạn 
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, thể hiện tình cảm qua giọng đọc
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới, được chú giải cuối bài
+ Thi đọc
+ Đọc đồng thanh
+ GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: HD tìm hiểu đoạn 3,4
+ GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm, trả lời
- Bà cụ giảng giải như thế nào ? 
- Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không 
- Câu chuyện này khuyên em điều gì
- Em hiểu thế nào là: Có công mài sắt có ngày nên kim 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
+ GV yêu cầu HS đọc lại toàn bài
+ Đọc phân vai
+ GV nhận xét, cho điểm HS
*HSKG : Em hiểu câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim ” ?
3. Củng cố, dặn dò
+ Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ?
+ GV nhận xét tiết học
+ yêu cầu HS về nhà đọc kỹ lại chuyện chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau.
- Chuẩn bị sách, vở
+ HS mở mục lục sách đọc
- Em là HS, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, bạn trong nhà
+ HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK
- HS trả lời
+ HS theo dõi SGK
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+ HS đọc từng đoạn trong nhóm ( bàn, tổ ) 
+ Thi đọc giữa các nhóm ( đồng thanh, cá nhân ) 
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2
+ HS lắng nghe
+ HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Học hành lười biếng
- Đang mài thỏi sắt vào tảng đá
- Mài thỏi sắt thành kim
- Cậu bé không tin
- Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được?
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
+ HS đọc từng đoạn trong nhóm ( bàn, tổ ) 
+ Thi đọc giữa các nhóm ( đồng thanh, cá nhân ) 
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4
+ HS lắng nghe
+ HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn
- Mỗi ngày mài thỏi sắt mòn đi một ít sẽ có ngày nó thành kim...
- Cậu bé tin và hiểu điều bà cụ nói và về nhà chăm chỉ học tập
- Kiên trì, cố gắng sẽ thành công
- HS trả lời
- Đọc nối tiếp từng đoạn, đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc
- Nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay
- HS phát biểu
- HS lắng nghe và thực hiện
 Toán (1)
Ôn tập các số đến 100
I- Mục tiêu:
- - Biết đếm, đọc, viết các số đến100. - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng các ô vuông.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập môn toán của HS
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra
Bài 1:
- HD HS nêu các số có 1 chữ số.
- HS nêu 0, 1, 2, ,9.
- Yêu cầu HS làm phần a.
a) Nêu tiếp các số có một chữ số
- HS nêu.
- GV chữa bài yêu cầu HS đọc các số có một chữ số từ bé -> lớn và từ lớn -> bé.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
b) Viết số bé nhất có một chữ số 
- HS viết: 0
c) viết số lớn nhất có 1 chữ số.
- HS viết: 9
* Ghi nhớ: Có 10 chữ số có một chữ số đó là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số 0 là số bé nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài 2.
- GV đưa bảng vẽ sẵn 1 số các ô vuông.
- Nêu tiếp các số có hai chữ số
- Nêu miệng các số có hai chữ số.
- GV gọi HS nên viết vào các dòng.
- Lần lượt HS viết tiếp các số thích hợp vào từng dòng.
- Đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
a) Viết số bé nhất có hai chữ số.
- 1 học sinh lên bảng viết 10
b) Viết số lớn nhất có hai chữ số.
- Nhận xét bài làm của HS
Bài 3: 
- 1 học sinh lên bảng viết 99
- GV vẽ 3 ô liền nhau lên bảng
- Gọi HS lên bảng viết số liền truớc, liền sau của số 39
38
39
40
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 39
- HS nêu cách tìm
- Yêu cầu HS làm bài vào vở các phần còn lại của bài
- Cả lớp làm bài vào vở
a. Số liền sau của 39 là 40
b. Số liền trước của 99 là 98
- Nhận xét, cho điểm bài làm của HS
c. Số liền sau của 99 là 100
d. Số liền trước của 90 là 89
- 4 em lên bảng.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Nhác HS ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe và thực hiện
Thể dục(1)
Giới thiệu chương trình
Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
I. Mục tiêu:
1. Giáo dưỡng:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2.
- Một số quy định trong giờ học thể dục.
- Biên chế tổ, chọn cán sự. 
- Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 
2. Giáo dục:
- Biết được 1 số nội dung cơ bản của chương trình. 
- Thực hiện tương đối đúng, tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
3. Phát triển:
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh cho HS.
II. Địa điểm, phương tiện.
1. Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. 
2. Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
HĐ của GV
Đ/ l
HĐ của HS
A. Phần mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động:
B. Phần cơ bản:
1. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 2:
2. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện:
3. Biên chế tổ tập luyện:
4. Chọn cán sự thể dục:
5. Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
C.Phần kết thúc:
1. Củng cố:
2. Thả lỏng:
3. NX:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS hát bài hát: “Cô dạy em tập thể dục buổi sáng”. Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”.
- GV giới thiệu chương trình.
- Nhắc nhở tinh thần học tập và tính kỉ luật.  
- Trang phục gọn gàng.
- Đi giầy, dép quai hậu.
- Khi nghỉ tập phải xin phép.
- Xin phép khi ra, vào lớp,...
- GV chia 3 tổ tập luyện.
- Các tổ tự bầu tổ trưởng.
- GV chỉ định: Lớp trưởng. làm cán sự thể dục.
- Nêu tên trò chơi.Tập hợp đội hình chơi.
- Phổ biến cách chơi, luật chơi. Thời gian chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi chính thức.
- GV NX xen kẽ các lần chơi, tuyên dương những bạn thực hiện tốt.
- Chương trình thể dục lớp gồm bao nhiêu chương? 
- Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
6 - 8'
18-22'
4 - 6'
- ĐH nhận lớp
- HS lắng nghe.
- Bình bầu theo tổ.
- Đội hình trò chơi. 
- Đội hình kết thúc.
 Thứ ba ngày 28 thỏng 8 năm 2012
Toán ( 2 )
Ôn Tập các số đến 100 (Tiếp )
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về: Đọc viết so sánh các số có hai chữ số	
- Biết viết số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.
- GD HS có ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn bảng như bài SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra 
2 em đọc viết các số có 1 chữ số 
B. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Bài 1: 
- Viết theo mẫu 
- GV kẻ bảng hớng dẫn HS nêu cách làm 
- HS có thể nêu số có 3 chục và 6 đơn vị là 36. Đọc là ba mơi sáu 
- Số 36 viết thành tổng nh thế nào ?
36 = 30 + 6
- Số có 7 chục và 1 đơn vị viết nh thế nào ?
Viết là 71
Nêu cách đọc 
- Bảy mươi mốt
- Viết thành tổng ?
71 = 70 +1
- Số 9 chục và 4 đơn vị ?
Viết là 94
- Đọc chín mươi t ư
- Viết thành tổng ?
94 = 90 + 4
Bài 2: (HSKG)
- 1HS nêu yêu cầu 
Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu: 57 = 50 +7
* Khi đọc viết các số có 2 chữ số ta phải đọc viết các số từ hàng cao đến hàng thấp. Đọc từ hàng chục đến hàng đơn vị; viết từ chục đến đơn vị.
Bài 3:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- So sánh các số 
- Nêu cách làm ?
- 3HS lên bảng 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài của HS 
- Nêu lại cách so sánh ?
-HS nêu cách so sánh 
Bài 4: - Viết các số: 33, 54, 45, 28.
- 1HS nêu yêu cầu 
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn ?
- 1HS lên bảng 
b. Từ lớn đến bé ?
- HS chữa bài.
Bài 5: Viết các số thích hợp vào chỗ trống, biết các số đó là: 98, 76, 67, 93,84.
- 1HS nêu yêu cầu 
- 1 HS lên bảng 
-Lớp nhận xét 
 70 80 90 100
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học - HDVN
VN chuẩn bị bài sau học
Chính tả (1)
	Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu.
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài có công mài sắt, có ngày nên kim. 
- Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn; chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô.(Không mắc quá 5 lỗi )
- GD HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới ... 
Cho HS quan sát hình 1 à 4 SGK.
Gọi HS lên bảng thực hành.
Thực hành theo bạn nhỏ trong sách
*Bước 2: Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện các động tác theo lời hô của GV.
- Trong các động tác vừa làm, bộ phận nào của cơ thể cử động?
- Đầu, mình, chân
*Kết luận: Đề thực hiện được những động tác trên thì đầu, 
mình, chân, tay phải cử động.
HĐ 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
+Bước 1: Hướng dẫn HS thực hành
- Tự nắm bàn tay, cổ taycủa mình
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- xương và bắp thịt.
+Bước 2: Cho HS thực hành cử động.
- bàn tay, cánh tay.
- Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
- Nhờ xương và cơ.
*Kết luận: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
+Bước 3: Cho HS quan sát hình 5, 6 SGK/5
- Chỉ và nói các cơ quan vận động của cơ thể.( HSKG)
- HS chỉ.
*Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
HĐ 3: Trò chơi "Vật tay".
+Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi (SGV/19).
- Nghe
+Bước 2: Gọi 2 HS chơi mẫu.
- 2 HS thực hành
- Khen bạn thắng
+Bước 3: Cho cả lớp chơi.
*Kết luận: SGV/19 
C. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS làm BT 1, 2 vở BT, nhận xét.
- Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Toán (5)
Đề - xi - mét
I. Mục tiêu:
- Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hê giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.
.II. Đồ dùng dạy học
- 1 băng giấy có chiều dài 10 cm
- Thước thẳng 2 dm, 3 dm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Bảng con 
43 20 25
+	+ +
25 68 23
68 88 48
B. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung:
HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đê-xi- mét 
- Đưa băng giấy dài 10 cm 
- 1 HS lên đo độ dài băng giấy 
- Băng giấy dài mấy cm ?
- Dài 10 cm 
- GV nói:" 10 xăng ti mét còn gọi là 1 đề-xi-mét" và viết đề-xi-mét.
- HS lắng nghe
- GV nói tiếp " đề-xi- mét được viết tắt là dm" và viết dm lên bảng
-HS quan sát
 10 cm = 1 dm 
 1 dm = 10 cm 
- Vài HS nêu lại 
- Hướng dẫn HS nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng.
- HS quan sát nhận biết
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1: làm bài miệng
- 1HS đọc yêu cầu 
- HD học sinh quan sát, so sánh độ dài hình vẽ SGK, trả lời các câu hỏi. 
- HS quan sát hình vẽ SGK
- Cả lớp làm vào SGK 
- Nhiều HS nêu miệng
Bài 2: Tính (theo mẫu):
- Đọc yêu cầu bài 
a. 1dm + 1dm = 2dm 
- làm mẫu
- Tương tự cho HS làm tiếp phần còn lại vào vở
- HS làm vở:
8dm + 2dm = 10dm
Lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả tính 
8dm - 2 dm = 6dm 
10dm - 9dm = 1dm
3dm + 2dm = 5dm
9dm + 10dm = 19dm
16dm - 2dm = 14dm
35dm - 3dm = 32dm
Bài 3(HSKG)
- 1HS đọc yêu cầu 
- GV nhắc lại yêu cầu đề bài 
- Không dùng thước đo hãy ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng, ghi số thích hợp vào chỗ chấm 
- HS thực hành ước lượng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm 
- Sau khi ước lượng có thể kiểm tra lại bằng thước đo độ dài 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe và thực hiện
- Về nhà xem lại các bài tập đã học 
Chính tả (2)
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. 
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống( BT 3,4 ,BT 2(a/b)
- Học thuộc lòng tên mười chữ cái tiếp theo.
II. Đồ dùng dạy học:
2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn ND các bài 2,3
SGK, vở, bảng 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết bảng con: nên kim,
- HS viết bảng con 
nên người, lên núi
- Đọc bảng thuộc lòng thứ tự 9 chữ cái đầu 
- Nhận xét, cho điểm
- HS đọc
B. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài.
* Nội dung: : 
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc 1 lần khổ thơ 
- HS nghe 
- 3, 4 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. 
- Khổ thơ là lời của ai nói với ai ?
- Lời của bố nói với con 
- Bố nói với con điều gì?
- Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi
- Khổ thơ có mấy dòng ?
- 4 dòng 
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Viết hoa
- Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
- Khoảng từ ô thứ 3 tính từ lề vở 
- Hướng dẫn viết từ khó
 - GV uấn nắn, sửa sai cho HS
- HS viết bảng con : lại, trong, chăm chỉ...
- Nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết
- HS viết bài 
- Đọc cho HS soát lỗi 
- HS soát lỗi ghi ra lề vở 
- HS đổi vở soát lỗi 
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2
- GV nêu yêu cầu 
- 1HS lên làm mẫu 
- 2HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm vào SGK
- Nhận xét chữa bài
a. quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm 
b. cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
Bài 3:
- Viết chữ cái còn thiếu trong bảng sau
- 1HS đọc yêu cầu 
- Các em hãy đọc tên các chữ cái ở cột 3
- HS đọc và điền vào chỗ trống ở cột 2 tương ứng
- 3 HS làm bài trên phiếu đã viết sẵn 
- Tên 10 chữ cái theo thứ tự 
g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ .
Bài 4: Học thuộc lòng chữ cái vừa viết
- GV xoá những chữ cái đã viết ở cột 2
- Vài HS nối tiếp nhau viết lại 
- Thi đọc thuộc lòng tên 10 chữ cái 
C. Củng cố - dặn dò 
- Nhân xét tiết học 
- Về nhà học thuộc lòng 19 chữ cái đầu.
Thủ công (1)
Gấp tên lửa (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
- Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu tên lửa gấp bằng giấy thủ công
- Giấy thủ công và giấy nháp, bút màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
* Nội dung: 
HĐ 1: Giới thiệu mẫu gấp tên lửa 
- GV cho hs quan sát mẫu gấp tên lửa
- HS quan sát 
- HS lắng nghe
- Quan sát mẫu
- Tên lửa có hình dạng như thế nào? màu sắc?
- HS nêu
- Các phần của tên lửa?
- Phần mũi nhọn 
- Thân to hơn mũi 
- GV mở dẫn mẫu gấp tên lưả. Sau đó gấp lần lượt lại từ bước 1 đến khi được tên lửa ban đầu 
- HS quan sát
- Nêu cách gấp tên lửa ?
- Vài HS nêu
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu 
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân 
- GV đưa qui trình các bước gấp 
- HS quan sát 
- GV hướng dẫn trên qui trình các bước gấp 
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng 
- Gọi HS lên thao tác lại các bước gấp 
- 1, 2 HS thao tác các bước gấp 
- Cả lớp quan sát 
- Gấp tên lửa phải qua mấy bước ?
- Qua 2 bước: 
+ Bước 1: Tạo mũi và thân 
+ Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng 
HĐ 3: Học sinh thực hành 
- Tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa bằng giấy nháp 
- HS thực hành trên giấy nháp 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe và thực hiện
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
 Tập làm văn(1)
Tự giới thiệu. Câu và bài
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân .
- Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn . 
- Bước đầu biết kể một mẩu chuyện theo 4 tranh.(HSKG)
- Rèn ý thức bảo vệ của công 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh trong sách giáo khoa, bảng
- SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng của HS
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài 
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Nhóm đôi 
1 HS đọc yêu cầu 
- GV hỏi mẫu 1 câu 
- Tên em là gì?
- HS giới thiệu tên mình
- Yêu cầu lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp 
- Thực hành hỏi đáp theo cặp
- VD: + Tên bạn là gì?
- Tên tôi là Nguyễn Manh Hùng .
 + Quê bạn ở đâu ?
- Thị trấn Đoan Hùng, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
 + Bạn học lớp nào ? trường nào?
- Tôi học lớp 2A, trường TH Thị Trấn
 + Bạn thích môn học nào nhất?
- Tôi thích môn toán
 + Bạn thích làm những việc gì ?
- Tôi thích quét nhà , rửa ấm chén.
 + ...
Bài 2: miệng
- 1HS nêu yêu cầu 
- Qua bài tập 1 nói lại những điều em biết về một bạn. 
- Nhiều HS nói về bạn 
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét, khen những HS nói tốt.
Bài 3: Làm vở(HSKG)
- 1HS nêu yêu cầu 
- Kể lại ND mỗi bức tranh dưới đây bằng 1, 2 câu để tạo thành 1 câu chuyện. 
- Quan sát tranh, kể chuyện
- HD học sinh kể lại nội dung mỗi bức tranh. 
- HS kể liên kết câu 1, 2 : 
 Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một
khóm hồng đang nở hoa rất đẹp, Huệ thích lắm.
- Nhìn tranh 3 kể tiếp câu 3
- Huệ giơ tay định ngắt bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn lại.
- Nhìn tranh kể câu 4 
- Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa ở vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm..
- Nhìn 4 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS viết câu chuyện vừa kể vào vở.
- 3HS kể lại toàn bộ câu chuyện..
- HS làm bài cá nhân
- Chấm một số bài, nhận xét
- KL: Khi viết các câu văn liền mạch là đã viết được một đoạn văn.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe và thực hiện
- Về nhà xem lại bài tập 3
Giáo dục tập thể(1)
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
II. Chuẩn bị:
GV tổng kết thi đua của các tổ
Báo nhi đồng, một số tiết mục văn nghệ
III. Các hoạt động và dạy:
.Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2.Tiến hành:
* GV nhận xét tình hình lớp trong tuần:
- Nề nếp lớp
- Học tập
- Lao động vệ sinh
- Hoạt động sao nhi đồng
- Các công tác khác
* Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm
* Bầu chọn ban cán sự lớp
- Lớp trưởng
- Lớp phó
- Các tổ trưởng
* Đề ra phương hướng biện pháp cho tuần sau:
- Duy trì tốt nề nếp.
- Giúp đỡ bạn yếu.
- Tích cực hoạt động trong các giờ học.
- Tham gia tích cực các hoạt động của Đội.
- Làm tốt công tác lao động vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
- Hát
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Học sinh phát biểu
* Vui văn nghệ: Chủ điểm “ Người học sinh ngoan” 
* Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Học bài, chuẩn bị bài đầy đủ cho tuần học sau.
- Hát, múa, kể chuyện, ...
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc