Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu : Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3. HS: bảng con
III. Các hoạt động làm bài tập 2, 3, 4
Tuần 7 Caùch ngoân : Nhieãu ñieàu phuû laáy giaù göông Ngöôøi trong moät nöôùc phaûi thöông nhau cuøng Thứ Môn Tên bài Thứ hai Chào cờ Toán Âm nhạc Tập đọc Tập đọc Nói chuyên đầu tuần Luyện tập Ôn tập bài hát : Múa vui Người thầy cũ Người thầy cũ Thứ ba Thể dục Kể chuyện Toán Chính tả Động tác toàn thân TC “ Bịt mắt bắt dê” Người thầy cũ Ki-lô-gam Tập chép Người thầy cũ Thứ tư Tập đọc Toán LTVC Thủ công Thể dục Thời khoá biểu Luyện tập Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1) Động tác nhảy TC “ Bịt mắt bắt dê” Thứ năm Tập viết Toán Mĩ thuật Chính tả TNXH Chữ hoa E, Ê 6 cộng với một số : 6 + 5 Vẽ tranh đề tài : Em đi học Nghe – viết : Cô giáo lớp em Ăn uống đầy đủ Thứ sáu Toán Đạo đức Tập làm văn HĐTT ATGT 26 + 5 Chăm làm việc nhà (t1) Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu Rút kinh nghiệm sau một tháng học Thực hành bài 1, 2, 3 Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3. HS: bảng con III. Các hoạt động làm bài tập 2, 3, 4 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Bài toán về ít hơn. Số ca ở giá dưới có: 29 – 2 = 27 (cái) Đáp số: 27 cái GV nhận xét. 3. Bài mới Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. ò ĐDDH: Bảng phụ bài tóm tắt bài 2, 3. Bài 2: Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi” Để tìm số tuổi của em ta làm ntn? Bài 3: Nêu dạng toán Nêu cách làm. Chốt: So sánh bài 2, 3 v Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán Mục tiêu: Giải bài toán theo hình ảnh minh hoạ có trong thực tế sinh động hiện nay. Phương pháp: Trực quan, luyện tập ò ĐDDH: SGK Nêu dạng toán Nêu cách làm. - Hát - HS thực hiện. - Hoạt động cá nhân. - 16 – 5 = 11 (tuổi) - Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn. - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về nhiều hơn - Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn. 11 + 5 = 6 (tuổi) - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về ít hơn. - Lấy số gạch ở chồng A trừ số gạch chồng B ít hơn. - HS làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò Xem lại bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kilôgam Âm nhạc ; Ôn tập bài hát : Múa vui Cô Kim Thu dạy Tập đọc Người thầy cũ I/ Mục đích yêu cầu : Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài .Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ . ( trả lời được các CH trong SGK )Tình cảm biết ơn và kính trọng. *(KNS) II. Chuẩn bị SGK, tranh III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động Hát 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu – Nêu vấn đề: Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng. GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài. Đoạn 1: Từ cần luyện đọc: Từ chưa hiểu: Ngắt câu dài: Đoạn 2: Từ cần luyện đọc: Từ chưa hiểu: Ngắt câu dài: Đoạn 3: Từ cần luyện đọc: Từ chưa hiểu: Ngắt câu dài: GV cho HS đọc từng câu v Hoạt động 2: KNS -Xác định giá trị, -Tự nhận thức về bản thân -Lắng nghe tích cực Luyện đọc đoạn bài GV cho HS đọc từng đoạn, GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. - Hát -HS đọc, lớp đọc thầm. -HS thảo luận, trình bày. -HS đọc đoạn 1 -nhộn nhịp, xuất hiện -xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội. -HS đọc đoạn 2 -nhấc kính, trèo, khẽ, phạt -nhấc kính: bỏ kính xuống Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/ -HS đọc đoạn 3 -rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi -mắc lỗi: phạm phải điều sai sót. Xúc động: cảm động Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. -HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài. -HS đọc -Lớp đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò Thi đọc giữa các nhóm. Chuẩn bị: Tập đọc Người thầy cũ I/ Mục đích yêu cầu : Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài . Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ . ( trả lời được các CH trong SGK )Tình cảm biết ơn và kính trọng. II. Chuẩn bị SGK, tranh III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận nhóm Đoạn 1: Bố Dũng đến trường làm gì? Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng? Đoạn 2: Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào? Đoạn 3: Dũng nghĩ gì khi bố đã về? Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? Đặt câu v Hoạt động 2: Luyện lại Mục tiêu: Đọc phân vai Phương pháp: Sắm vai Thi đọc toàn bộ câu chuyện Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép GV nhận xét. -HS thảo luận trình bày -HS đọc đoạn 1 -Tìm gặp lại thầy giáo cũ -Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy -HS đọc đoạn 2 -Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. -Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. -Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. -HS đọc đoạn 3 -Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. -Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ. -Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan. -Dũng là một cậu học trò ngoan Cậu bé nói năng rất lễ phép -2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng) -HS đọc đoạn 2 hoặc 3 Củng cố – Dặn dò HS đọc diễn cảm Câu chuyện này khuyên em điều gì? Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ? Đọc diễn cảm Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Thể dục : Động tác toàn thân Tc “Bịt mắt bắt dê” I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện sức khoẻ, thể lực, kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm-phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi III. Nội dung và phương pháp tổ chức Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu * Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Ôn động tác vươn thở và tay. chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Học động tác toàn thân - Chơi trò chơi“ Chạy nhanh theo số” * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai - Trò chơi“ Chim bay, cò bay” Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ” ( Gv) HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 2. Phần cơ bản *Ôn 4 động tác đã học * Học động tác toàn thân * Chia nhóm tập luyện * Chơi trò chơi“Bịt mắt bắt dê” - GV hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai - GV nêu tên động tác, làm mẫu toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và phân tích kỹ thuật - Hô nhịp chậm và thực hiện để HS tập theo, xen kẽ GV nhận xét uốn nắn (GV) - GV Phân tích trên tranh và cho HS tập - Sau mỗi lần tập GV quan sát nhận xét đánh giá - Cán sự điều khiển GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS - Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai Tổ 1 Tổ 2 ( GV) Tổ 3 Tổ 4 GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn. 3. Phần kết thúc- Trò chơi“ Lịch sự ” - Cúi người thả lỏng- GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - BTVN: Ôn 4 động tác vươn thở tay chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung Kể chuyện Người thầy cũ I/ Mục đích yêu cầu : Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện ( BT1) Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2) Kính trọng thầy, cô giáo cũ. II - Đồ dùng dạy học: Một số đồ vật (mũ bộ đội, kính đeo mắt , cra-vat) để thực hiện bài dựng lại câu chuyện. III - Hoạt động dạy và học: A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: SGV 2- Hướng dẫn kể chuyện a- Nêu tên các nhân vật trong truyện? b- Kể lại toàn bộ câu chuyện - GV hướng dẫn. - Cho thi kể chuyện trước lớp. c- Dựng lại truyện theo vai: - Lần 1: GV làm người dẫn chuyện. - Lần 2: HS thực hiện. *G/ v phát trang phục cho h/s C- Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nhận xét tiết học - 4 HS tham gia dựng lại câu chuyện: "Mẩu giấy vụn" - Dũng, chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo. - HS kể từng đoạn. - HS kể toàn chuyện - Một HS vai Dũng, một HS vai chú Khánh, một HS vai thầy giáo. - Bốn HS dựng lại truyện.(H/s K,G) - Nhận xét Toán Kilôgam I. Mục tiêu : Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. Biết ki lô gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. Tính sáng tạo, cẩn thận II. Chuẩn bị : Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở. 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở III. Các hoạt động làm bài tập 1, 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Luyện tập Thầy nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính. 3. Bài mới Học 1 đơn vị mới đó là Kilôgam Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn ò ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở. Thầy nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi. Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? Thầy yêu cầu HS ... hủ -núi – núi non, ngọn núi -lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy -bùi – ngọt bùi, bùi tai -nhụy – nhụy hoa Tự nhiên -xã hội Ăn uống đầy đủ I-Mục tiêu : - Biết ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh . Có ý thức thực hiện ăn uống đầy đủ *(KNS; BVMT) II-Đồ dùng dạy học:-Câu hỏi thảo luận III-Hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: -Nêu lại sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Hoạt động 1: Các thức ăn và bữa ăn hằng ngày -G/v cho h/s quan sát tranh trong SGK để trả lời câu hỏi: -Bạn Hoa làm gì? -Bạn ăn thức ăn gì? -Tranh 2,3,4 tương tự KL:Ăn như bạn Hoa là đủ chất.Vậy ăn thế nào là đủ chất? 3-Hoạt động 2: Liên hệ thực tế KNS -Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì trong việc ăn uống hằng ngày. -Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo ăn đũ 3 bữa và uống đủ nước BVMT- Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường.- Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch. .G/v cho h/s làm việc theo cặp -Trước và sau bữa ăn ta nên làm gì? 4-Hoạt động 3: Cần ăn uống đầy đủ *G/v treo bảng phụ - Cho h/s thảo luận các câu hỏi: -Trong dạ dày và ruột non thức ăn được biến thành chất bổ như thế nào? -Chất thu được từ thức ăn được đưa đi đâu? KL:Ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn. -H/s trả lời -Nhận xét -H/s quan sát tranh và trả lời -Bạn ăn sáng Ăn mì,uống sữa -Ăn 3 bữa mỗi ngày và ăn đủ chất. -2 h/s 1 cặp kể về các bữa ăn của mình -Lắng nghe nhận xét xem bạn đã ăn đủ số bữa chưa, đủ chất chưa.Cần ăn thêm hay giảm thức ăn gì?Vì sao? -Rửa tay. -H/s thảo luận ,nêu ý kiến. -Được tiêu hoá biến thành chất bổ nhờ một số men -Ngấm qua thành ruột đi nuôi cơ thể -Các nhóm thảo luận để lên thực đơn hằng ngày -Nêu thực đơn -Nhận xét xem thực đơn đã hợp lí chưa. Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Toán 26 + 5 I- Mục tiêu : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. Biết giải bài toán về nhiều hơn. Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. 3-Hứng thú ,tự tin trong học tập và thực hành toán II-Đồ dùng dạy học:-31 que tính và bảng gài III-Hoạt động dạy học làm bài tập 1 (dòng 1) bài 3, 4 A-Kiểm tra bài cũ: Gọi h/s đọc bảng 6 cộng với một số B-Bài mới: 1-Giới thiệu bài 2-Giới thiệu phép cộng 26+5 G/v giới thiệu bài toán để có phép cộng *G/v treo bảng gài cho h/s sử dụng que tính :1 em lên tính cho cả lớp quan sát. -G/v ghi bảng 26 -6 cộng 5 bằng 11 ,viết 1 nhớ 1 + 5 -2 thêm 1 bằng 3, viết 3 31 3-Thực hành: Bài 1:G/v cho h/s làm vào bảng con Bài 3:Gọi h/s đọc đề bài Bài 4: Yêu cầu h/s đo và báo kết quả - Có mấy cách tính được độ dài AC? (H/s K,G) C-Củng cố - dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thực hiện 26 + 5? - GV nhận xét tiết học. -H/s đọc bảng cộng 6 cộng với một số -H/s nêu phép cộng và dùng que tính để tính. -Tìm cách đặt tính và tính vào bảng con -Nêu cách tính -Nhiều h/s nhắc lại -1 h/s lên bảng,lớp làm vào bảng con -Chữa bài,nhận xét -H/s đọc đề -Tự tóm tắt và giải vào vở -Chữa bài -H/s đo và báo kết quả AB = 6 cm BC = 5 cm Hai cách là: -C1:Đo -C2: 6+ 5 = 11(cm) Đạo đức : Chăm làm việc nhà I - Mục tiêu: Biết : trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. Tham gia một số việc phù hợp với khả năng. Học sinh có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. *(KNS; BVMT) II - Đồ dùng dạy học: Các thẻ màu. III - Hoạt động dạy và học 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : Giới thiệu bài 1- Các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" a- Mục tiêu: HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà. HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu ông bà, cha mẹ. b- GV đọc diễn cảm bài thơ "Khi mẹ vắng nhà" của Trần Đăng Khoa. c- GV kết luận: SGV Hoạt động 2: Bạn đang làm gì? a- Mục tiêu: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của các em. b- Gv cho h/s quan sát tranh Gv tóm tắt lại ? Các em có thể làm được những việc đó không? c- GV kết luận: SGV Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai? KNS -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. BVMT- Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,... là làm môi trường xung quanh thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ MT a- Mục tiêu: HS nhận thức, thái độ đúng với công việc gia đình. *G/v phát thẻ màu cho h/s. b- GV lần lượt nêu từng ý kiến. Các ý kiến: SGV c- GV kết luận: - HS đọc thầm lại lần thứ 2. - HS thảo luận các câu hỏi SGV. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm. - Các nhóm trình bày. - HS giơ tay. - HS làm những động tác không lời biểu thị một số việc làm vừa sức. - Yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy ước. -H/s bày tỏ thái độ Tập làm văn : Kể ngắn theo tranh - Viết thời khóa biểu I/ Mục đích yêu cầu : Dựa vào 4 tranh minh họa , kể được câu chuyện ngắn có tên bút của Cô giáo ( BT1) . Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3 Tính cẩn thận, óc sáng tạo. *(KNS) II. Chuẩn bị Tranh, TKB III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách. Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4. Em có biết đọc mục lục sách không? Em có thích ăn kem không? 3. Bài mới Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập quan sát 4 bức tranh để kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu đề: Bút của cô giáo. Tập viết TKB 1 ngày của lớp ta và trả lời câu hỏi về TKB. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: GV treo tranh Tranh 1: Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì? Một bạn bỗng nói gì? Bạn kia trả lời ra sao? Tranh 2 có thêm ai? Cô giáo làm gì? Bạn nói gì với cô? Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì? Tranh 4 có những ai? Bạn làm gì? Nói gì? Mẹ bạn nói gì? Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp. v Hoạt động 2: (KNS) -Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập. -Lắng nghe tích cực. -Quản lí thời gian Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi: Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Cần mang quyển sách gì khi đi học? Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học? - Hát -Có, em có biết đọc mục lục sách. -Không, em không biết đọc mục lục sách. -Em không thích ăn kem đâu. -Em đâu thích ăn kem. -HS nêu đề bài -HS quan sát tranh và kể -Ngồi học trong lớp -Tớ quên mang bút -Tớ chỉ có 1 cây bút -Cô giáo -Cô đưa bút cho bạn. -Em cảm ơn cô ạ. -Chăm chú tập viết. -Bạn HS và mẹ -Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ. -Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10. -Mẹ mỉm cười nói: mẹ vui lắm -HS kể toàn bộ câu chuyện. -HS viết. Thứ hai (tiết 1) Chào cờ (T2) Tập đọc (T3) Tập đọc (T4) Toán (T5) Đạo đức -5 tiết -2 tiết tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức. -Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức. -Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài Đạo đức. 4. Củng cố – Dặn dò GV cho HS kể lại nội dung chuỵen không nhìn tranh. Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học? Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi Hoạt động tập thể : Rút kinh nghiệm sau một tháng học những điểm tốt và chưa tốt phương pháp khắc phục nhược điểm trong học tập I/ Mục tiêu :Qua tiết sinh hoạt học sinh rút ra được kinh nghiệm sau một tháng học những điểm tốt và chưa tốt phương pháp khắc phục khó khăn nhược điểm trong học tập tổng kết các hoạt động trong tuần qua đề ra hướng khắc phục cho tuần tới. II/ Hoạt động : 1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện : Lớp trưởng chỉ đạo tổng kết các hoạt động trong tuần tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Tình hình học tập tuần qua, mức độ chuyên cần bài tập về nhà thái độ nghiêm túc trong giờ học. Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, khăn quàng, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học lễ phép tôn trọng thầy cô giáo giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ chấp hành những qui định chung của nhà trường và của lớp đề ra. Lớp trưởng tổng kết đánh giá các hoạt động trong tuần. Xếp loại thi đua của tổ. GV nhận xét tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ. 2/ Sinh hoạt chủ đề : Rút kinh nghiệm sau một tháng học. Gv hướng dẫn cho các em dựa vào kết quả học tập trong tháng qua để rìm ra những điểm tốt và chưa tốt cần phát huy những ưu điểm đã đạt được khắc phục những nhược điểm sửa chữa bổ sung cho hoàn chỉnh hơn. Phương pháp khắc phục khó khăn cho học sinh : Thường xuyên kiểm tra bài lẫn nhau Có kế hoạch học nhóm ở trường ở lớp cho cụ thể hơn. Tăng cường công tác kiểm tra bài tập và bài học của học sinh. Giúp đỡ những học sinh còn yếu về mọi mặt để các em vươn lên trong học tập. Tổ chức thi đua giữa các tổ nhóm để tăng tính tự giác và thi đua của học sinh. Động viên khen thưởng kịp thời để khích lệ tinh thần của các em. 3/ Củng cố chủ đề : GV nhận xét chung nêu những ưu điểm, khuyết điểm còn tồn tại. Chuẩn bị chủ đề sau tập một bài hát ATGT: Thực hành bài 1, 2, 3 I - MỤC TIÊU : Đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn. HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố - Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông. II - CHUẨN BỊ : Tranh , 5 phiếu học tập III - NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường Cho HS nói về an toàn trên đường đi học + Em đến trường trên con đường nào ? + Em đi như thế nào để được an toàn ? Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ đi lại ,ta phải chú ý khi đi đường : Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải Quan sát kĩ trước khi đi qua đường để đảm bảo an toàn. Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : -GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi. Lắng nghe Từng HS lần lượt trả lời
Tài liệu đính kèm: