Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 4 - Trường TH số 1 Hồng Thủy

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 4 - Trường TH số 1 Hồng Thủy

TẬP ĐỌC

BÍM TÓC ĐUÔI SAM

 (2 tiết)

I. Mục tiêu:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới: ngã phịch, ngượng nghiụ, òa khóc, khuôn mặt.

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than và dấu chấm hỏi.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài

- Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với các bạn.

- Rút ra bài học cho bản thân: Cần đối xử tốt với các bạn gái.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài tập đọc

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 4 - Trường TH số 1 Hồng Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:. ..................
TậP ĐọC	
BíM TóC ĐUÔI SAM
 (2 tiết)
i. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới: ngã phịch, ngượng nghiụ, òa khóc, khuôn mặt... 
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than và dấu chấm hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với các bạn.
- Rút ra bài học cho bản thân: Cần đối xử tốt với các bạn gái.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài tập đọc 
Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung /TG
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (5')
2. Bài mới
HĐ1: Luyện đọc (30')
HĐ2: Tìm hiểu bài 
 (17')
HĐ3: Luyện đọc lại (15')
3. Củng cố 
 (3')
- Kiểm tra đọc bài: Gọi bạn
- Theo dõi HS đọc 
- Nhận xét HS đọc 
Giới thiệu bài - ghi đề
- Đọc mẫu toàn bài 
- HD cách đọc:
+ Hà: Giọng hồn nhiên, ngây thơ
+ Tuấn: Giọng lúng túng, chân thành
+ Thầy giáo: Giọng vui vẻ
+ Các bạn gái: hồ hỡi
- HD đọc từ khó 
- Theo dõi - giúp đỡ HD đọc, sửa sai.
- HD đọc câu dài:
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Huy động kết quả
- Theo dõi - nhận xét đánh giá HS đọc.
* HD tìm hiểu nội dung 
- Hà có bím tóc ra sao?
- Các bạn gái khen Hà như thế nào ?
Vì sao Hà lại khóc ? 
- Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn?
- Thầy giáo làm gì khiến Hà vui
- Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín khóc và cười ngay ?
- Nhận xét - đấnh giá HS trả lời 
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì? 
- Qua câu chuyện em học được điều gì?
- Nhận xét - chốt nội dung chính của bài 
Câu chuyện có mấy nhân vật? 
- Tổ chức đọc phân vai trong nhóm 
- Theo dõi - giúp đỡ các nhóm 
- Huy động kết quả 
- Nhận xét - đánh giá HS đọc 
- Qua câu chuyện em học được điều gì?
* Chốt: cần đối xử tốt với các bạn 
- Nhận xét giờ học 
- Nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Lớp theo dõi - nhận xét bạn đọc 
- Lắng nghe GV đọc mẫu 
- Nối tiếp nhau đọc câu phát hiện từ khó 
- Đọc từ khó (cá nhân)
ngã phịch, ngượng nghiụ, òa khóc... 
- Nối tiếp nhau đọc đoạn nối tiếp (nhóm đôi)
- Đọc chú giải ở SGK (2 HS khá)
- Các nhóm đọc trước lớp 
- lớp theo dõi - nhận xét bạn đọc .
- Lớp đọc động thanh.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi 
- Rất đẹp, mỗi bím có hai cái nơ hồng...
- Khen bím tóc Hfa rất đẹp.
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà bị ngã.
- Tuấn đùa dai và đùa ác
- Thầy khen Hà có bím tóc rất đẹp.
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm trả lời , các nhóm khác bổ sung 
(hà thấy vui , tự hào về mai tóc của mình và trở nên tự tin, không buồn nữa...)
- Đến trước mặt Hà xin lỗi.
- HS tham gia nhiều ý kiến 
+ Không nên đùa ác với bạn 
+ Cần đối xử tốt với bạn gái ...
- 4 nhận vật 
- Đọc phân vai trong nhóm 4
- Các nhóm thể hiện trước lớp 
- Lớp theo dõi, bình chon nhóm đọc hay, bạn nhập vai tốt.
- Không nên đàu ác với bạn gái; Có lỗi phải dũng cảm xin lỗi bạn...
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:. ..................
Kể chuyện:	
bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được đoạn 1 và 2 của câu chuyện 
- Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình (có sáng tạo riêng về từ ngữ, điệu bộ, cử chỉ...)
- Biết tham gia cùng bạn kể chuyện theo vai.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể
- Biết đánh giá, nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được lời kể của bạn.
- Giáo dục HS có thái độ yêu thích môn kể chuyện và biết đối xử tốt với các bạn gái 
II. Đồ dùng dạy học:
* Tranh minh họa câu chuyện 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung / TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (5')
2. Bài mới 
HĐ1: Kể đoạn 1, 2 theo tranh
 (7')
HĐ2: Kể đoạn 3, 4 bằng lời của mình
 (8')
HĐ3: Phân vai dựng lại câu chuyện (12')
Củng cố (3')
- Gọi HS kể lại câu chuyện: Bạn của Nai Nhỏ
- Nhận xét - đánh giá HS kể
Giới thiệu - ghi đề bài 
*HD kể từng tranh
- Tranh1: Hà có hai bím tóc như thế nào? 
- Khi đến lớp các bạn khen Hà như thế nào?
- Theo dõi - giúp đỡ HS kể 
Tranh 2: Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
- Theo dõi - giúp đỡ HS kể 
- Nhận xét - đánh giá
* HD học sinh kể bằng lời của mình (không nhắc lại lời như SGK)
- Theo dõi - giúp đỡ các nhóm 
- Động viên khích lệ HS kể.
- Trong truyện có mấy nhân vật?
* Tổ chức phân vai dựng lại câu chuyện.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Huy động kết quả 
- Theo dõi - tiếp sức cho HS 
- Nhận xét - đánh giá HS kể chuyện. 
- Chốt lại nội dung câu chuyện.
- Nhận xét giờ học - dặn dò 
- 3 HS kể 
- Lớp nhận xét - bổ sung 
- Quan sát tranh và trả lời (cá nhân)
Hà có hai bím tóc rất đẹp.
- Các bạn khen Hà có bím tóc đẹp.
- Kể cá nhân(3 em)
- Tuấn cứ sấn đến túm lấy tóc Hà làm Hà ngã phịch xuống đất...
- 3 em kể lại nội dung tranh 1, 2 
- Lớp theo dõi bổ sung .
- Kể trong nhóm (nhóm đôi)
- Kể trước lớp (theo nhóm )
- Lớp theo dõi nhận xét các nhóm kể.
- Truyện có 4 nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo và người dẫn chuyện.
- Phân vai kể trong nhóm
 (4em)
- Các nhóm xung phong dựng lại câu chuyện 
- Lớp theo dõi - nhận xét bình chọn nhóm diễn tốt 
- 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện (theo tranh)
- Nêu nội dung chuyện (2 em)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:. ..................
Chính tả: (Tập chép) 
bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
- Giúp HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài: Bím tóc đuôi sam.
- Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/ yê (iên/ yên); Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi
- Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung đoạn chép.
- Vở chính tả và vở BT Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung / TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
 (3 - 5')
2. Bài mới
HĐ1: HD tập chép (18- 20')
HĐ2: HD làm bài tập(7- 10')
3. Củng cố 
 (2 - 3')
- Đọc cho HS viết : nghe ngóng, nghiêng ngả.
- Nhận xét - sửa sai
Giới thiệu - ghi đề bài
- Đọc lại đoạn viết 
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
- Vì sao Hà không khóc nữa?
- Trong bài chính tả có những dấu câu nào ?
- HD đọc và viết từ khó: 
Thầy giáo, xinh xinh, khuôn mặt, đầm đìa, nín khóc...
- Đọc cho HS viết 
- Nhận xét sửa sai
* HD chép bài : Khoảng cách , nối nét, cách đặt dấu thanh, tư thế ngồi...
- Yêu cầu HS chép bài vào vở.
- Theo dõi - giúp đỡ HS yếu.
- Đọc lại bài viết 
- Chấm - nhận xét bài viết của HS.
* HD làm bài tập 
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Theo dõi - giúp đỡ HS yếu.
- Huy động kết quả.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Khi nào viết iên/ yên? 
Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- HD học sinh làm bài vào vở.
- Theo dõi - giúp đỡ HS yếu 
- Chữa bài - nhận xét.
- Cho HS đọc lại bài làm.
- Nhận xét giờ học.
- Viết bảng con 
- Đọc lại từ (2 HS yếu)
- Theo dõi và đọc thầm
- 2 HS Tb đọc lại đoạn viết 
- Cuộc trò chuyện của thầy giáo và Hà.
- Vì thầy khen Hà có bím tóc đẹp.
- Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, chấm than, chấm hỏi.
- Đọc và phân tích từ khó (HS yếu) 
- Viết bảng con các từ khó 
- Lắng nghe Gv hướng dẫn .
- HS nhìn bảng chép vào vở.
- Dò lỗi chính tả.
- 2 HS đọc đề bài.
- Điền vào chỗ trống iên/ yên.
- Cả lớp làm VBT. 1 em yếu làm bảng lớp.
- Chữa bài - nhận xét bài của bạn: Yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên.
- Viết iên khi viết vần.
- Viết yên khi viết tiếng.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Điền vào chỗ chấm r/d/gi
- Lớp làm bài vào vở BT, 1 em yếu làm bảng phụ.
- Đổi chéo bài để kiểm tra kết quả.
- Đọc bài làm: da dẻ, cụ già, cặp da, ra vào. (HS Tb, yếu ) 
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:. ..................
Tập đọc:	trên chiếc bè
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn KN đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ khó trong bài: làng gần, núi xa, bãi lầy, lăng xăng, hoan nghênh...
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ.
2. Rèn KN đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài 
 - Hiểu nội dung bài tập đọc.
3. Giáo dục HS có ý thức học tập tốt..
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc 
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung/ TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
(3- 5')
2. Bài mới
HĐ1: Luyện đọc (17')
HĐ2: Tìm hiểu nội dung
(7- 10')
3. Củng cố:
(1 - 2')
- Gọi HS đọc bài : Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi
- Nhận xét HS đọc 
Giới thiệu - ghi đề bài 
- Đọc mẫu toàn bài với giọng thông thả biểu lộ sự thích thú.
- HD luyện đọc bài 
- HD đọc từ khó 
- Nhận xét sửa sai
- HD đọc đoạn: Chia 2 đoạn
- Theo dõi - giúp đỡ HS đọc 
- Huyđộng kết quả.
- Nhận xét HS đọc 
* HD tìm hiểu nội dung 
- Nêu câu hỏi ở SGK
- Nhận xét HS trả lời , bổ sung 
- Tổ chức HS thi đọc hay
- Theo dõi - đánh giá HS đọc.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài .
- 4 em đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi - nhận xét .
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Đọc câu nối tiếp
- Phát hiện từ khó và luyện đọc: lăng xăng, hoan nghênh, bãi lầy, bái phục...
- Đọc đoạn nối tiếp (2em)
- Đọc chú giải (HS khá, giỏi)
- Đọc đoạn trong nhóm 
- Các nhóm thi đọc - Lớp theo dõi nhận xét nhóm bạn đọc .
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- Đọc đồng thanh 
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Đọc toàn bài trong nhóm 
- Nhóm cử đại diện thi đọc 
- Lớp theo dõi - bình chọn bạn đọc hay.
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:. ..................
Chính tả (Nghe viết)
Trên chiếc bè
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng chính tả
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: "Trên chiếc bè"
- Biết cách trình bày bài viết, Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật, xuống dòng khi hết đoạn.
- Củng cố quy tắc chính tả với yê/iê làm đúng bài tập phân biệt, cách viết các phụ âm đầu vần r/d/gi.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết chính tả.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Vở bài tập Tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
ND- TL
Hoạt động của ... tất cả bao nhiêu que tính?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- HD hs sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Lấy 4 bó que tính và 9 que tính rời gài lên bảng gài. Viết 4 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị.
- Lấy thêm 2 bó que tính và 5 que tính rời gài lên bảng gài. Viết 2 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị.
- HD 9 que tính rời ở trên với 1 que tính rời ở dới là 10 que tính 
bó thành 1 chục. 4 chục với 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7 chục, 7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính. 
- Vậy 49 + 25 bằng bao nhiêu?
- HD cách đặt tính và cách tính.
- Khi ta cộng như thế nào?
- Củng cố cách đặt tính và cách tính.
* Bài 1.Tính:
- Yêu cầu hs làm bài vào bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Chữa bài, nhận xét.
- Lu ý hs viết tổng sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột với chục .
* Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu HS ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện tính.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3HS lên bảng làm.
- HS nghe.
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 49 + 25.
- HS thao tác trên que tính.
- Lấy 49 que tính.
- Lấy 25 que tính.
- HS theo dõi.
- 49 cộng 25 bằng 74.
- HS đọc.
- HS nêu: + Viết 49 rồi viết 25 xuống dới 49 sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4. Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
- Cộng từ phải sang trái. 
+ 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ1. 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7.
- Vậy 49 + 25 bằng 74.
- 3- 4 HS nêu cách đặt tính và cách tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con.
- HS nêu.
- 2 HS đọc.
- Số HS lớp 2A là 29, 2B là 25.
- Tổng số HS cả 2 lớp.
- Thực hiện phép tính cộng.
 Tóm tắt
Lớp 2A : 29 học sinh
Lớp 2B : 25 học sinh
Cả hai lớp :....... học sinh ?
	Bài giải
Số học sinh cả 2 lớp là:
 29 + 25 = 54(học sinh)
	Đáp số:54 học sinh
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu.
- HS nghe.
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:. ..................
Toán : 
Luyện tập
(BT3 bỏ: 2 + 9...9 + 2, 9 + 3 ... 9 + 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 9 + 5, 29 + 5, 49 + 25 (cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết).Thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Rèn tính cẩn thận khi đặt tính và tính kết quả. Biết đặt lời giải đúng.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ(5’)
2.Bài mới.(30’)
 HĐ1: Luyện tập(27 – 28’)
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Làm BT1 trang 17.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài.
* Bài1.Tính nhẩm :
- Tổ chức nêu kết quả theo cặp.
- Nhận xét.
- Củng cố công thức cộng 9 với 1 số.
* Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
- Gọi HS nêu cách thực hiện tính.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- 9 + 5... 9 + 6
- Ta điền dấu gì?
- Vì sao?
- Trớc khi điền dấu ta phải làm gì?
- Yêu cầu hs làm vào vở và nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs giải vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 5:
- Vẽ hình lên bảng.
M O P N 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và kể tên các đoạn thẳng.
- Vậy có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?
- Ta phải khoanh vào chữ nào?
- Có đợc khoanh vào chữ khác không, vì sao?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS.
- 2 hs lên bảng làm.
 - 5 - 7 HS đọc 9 cộng với 1 số.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Từng cặp nêu kết quả.
- Vài cặp lên đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc lại bài tập 1.
- 1 HS đọc: Tính.
- HS làm.
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- Điền dấu , = vào chỗ chấm thích hợp.
- Điền dấu <
- Vì 9 + 5 = 14, 9 + 6 = 15, mà 14 < 15 nên 9 + 5 < 9 + 6.
- Phải thực hiện phép tính.
- HS làm và nêu kết quả. 
- HS nêu kết quả.
- 2HS đọc đề.
- Có 19con gà trống và 25 con gà mái.
- Tổng số gà trong sân. 
Giải vào vở.
Trong sân có tất cả số con gàlà: 19 + 25 =44 (con gà).
 Đáp số : 44 con gà.
- Nêu kết quả.
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát.
- Làm bài vào bảng con.
- HS kể.
+ MO, MP, MN, OP, ON, PN.
+ Có 6 đoạn thẳng.
+ D .6 đoạn thẳng.
- Không, vì 3, 4, 5 đoạn thẳng không phải là câu trả lời đúng.
- HS nghe.
- Về làm các bài tập ở nhà.
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:. ..................
Toán: 
8 cộng với một số : 8 +5
(Có thể giảm BT3)
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 8 cộng với một số (cộng qua 10).
 - Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 +5, 38 +25.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ bảng 8 cộng với một số.
II. Đồ dùng dạy – học : 
 - Que tính.
 - Bảng gài, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học: 
ND – TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ(5’)
2.Bài mới.30’
HĐ1:Giới thiệu phép cộng 
8 + 5 
(7 –8’)
HĐ2:Bảng công thức: 8 cộng với một số (7 - 8’)
HĐ3: Luyện tập (12 –14’)
3.Củng cố dặn dò: (2’)
- Làm BT 2 trang 18.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài.
- Nêu bài toán: Có 8 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? 
- Hỏi: Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Nhận xét cách làm của HS.
- HD HS cách đặt tính và cách tính.
+ Đặt tính như thế nào?
+ Tính như thế nào?
- Nhận xét cách đặt tính và cách tính của hs.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
- Ghi phần công thức lên bảng:
 8 + 3 = ...
 8 + 4 = ...
 ................
 8 + 9 = ...
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 8 cộng với 1 số.
- Xoá dần các công thức trên bảng cho HS đọc học thuộc lòng.
* Bài 1. Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS làm.
- Yêu cầu hs nêu kết quả.
- Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng như thế nào?
- Nhận xét.
*Bài 2:Tính:
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Làm cách nào để biết số tem của 2 bạn?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
- Yêu cầu đọc bảng cộng 8 + 5.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm.
- 5HS đọc bảng cộng 9 + 5.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 8 + 5
- HS sử dụng thao tác trên que tính sau đó báo cáo kết quả. 
- HS nêu.
- Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau.
- 8 cộng 5 bằng 13 , viết 3 vào cột đơn vị thẳng cột với 8 và 5, viết 1 vào cột chục.
- 3 HS nêu.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính.
- HS đọc đồng thanh theo bàn, tổ, dãy, cả lớp.
- HS học thuộc lòng các công thức.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm cột dọc và ghi bảng con.
8+ 3 = 11 8 + 7 = 15
8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
8 + 5 =13 8 + 9 = 17
8 + 6 =14 8 + 10 = 18
- Đọc theo nhóm đôi.
- Đọc đồng thanh.
- Vài HS đọc thuộc lòng.
- Nêu.
 8 + 3 = 11
 3 + 8 =11 
- Khi thì tổng không thay đổi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bảng con.
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem.
- Số tem của 2 bạn.
- Thực hiện phép tính cộng.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
- 3 – 4 HS đọc.
- HS nghe.
- Làm bài tập vở BT.
Ngày soạn:..................
Ngày dạy:. ..................
Toán: 
28 + 5
(Có thể giảm BT2 )
I. Mục tiêu. Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dới dạng tính viết).
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Rèn tính cẩn thận khi đặt tính cột dọc, cột đơn vị thẳng cột với đợn vị. HS yêu thích học môn Toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng gài, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND – TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ(5’)
2. Bài mới.30’
HĐ1:Giới thiệu phép cộng 
28 + 5
 (15 – 17’)
HĐ2: Luyện tập
(12 – 13’)
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Làm bài tập 2 trang 19.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Nêu bài toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Để biết có bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào?
- HD HS thực hiện trên que tính.
- HD HS làm phép tính cột dọc
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Em đặt tính như thế nào?
- Tính như thế nào?
- Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
* Bài 1: Tính :
- Yêu cầu HS làm và nêu cách tính
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính 28 + 5.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm.
- 5 – 8 HS đọc bảng cộng dạng 
8 + 5, lớp đọc.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng.
- HS thao tác trên que tính:
+ Có hai bó 1 chục que và 8 que rời thêm 5 que nữa vậy có 33 que tính.
 28
 + 5
 33
- Viết 28 rồi viết 5 xuống dới thẳng cột với 8. Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái: 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1. 2 them 1 là 3. Vậy 28 cộng 5 bằng 33.
- 2HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bảng con.
- Nêu cách thực hiện tính, đọc kết quả.
- 2 HS đọc.
- Có 18 con gà và 5 con vịt.
- Cả gà và vịt có bao nhiêu con.
- 1HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
 Tóm tắt
Gà : 18 con
Vịt : 5 con
Gà và vịt : ... con?	
 Bài giải 
Số con gà và vịt có là:
 18 + 5 = 23 (con)
 Đáp số: 23 con
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm.
- HS vẽ vở.
- HS kiểm tra vở.
- HS nêu.
- 2 HS nêu.
- Vài HS đọc bảng cộng 8 +5
- HS nghe.
- Về nhà học và làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 lop 2(3).doc