I. Mục tiêu
- Hiểu các từ khó: ngượng nghịu, phê bình, đối xử.
Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn.
- Đọc đúng các từ khó: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu, sấn, vịn
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi.
Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
- biết đối xử tốt với các bạn gái.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh
- HS: SGK
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1)
2. Bài cũ (3) Gọi bạn
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Gọi bạn “
- Nêu nội dung bài thơ?
- Nhận xét – ghi điểm
TUẦN 4 Từ ngày 17 – 09 – 07 đến 21 – 09 – 07 Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Hai Tập đọc 7,8 Bím tóc đuôi sam Toán 11 29 + 5 Thủ công 3 Gấp máy bay phản lực ( Thực hành ) Ba Chính tả 6 Tâập chép : Bím tóc đuôi sam Toán 12 49 + 25 Kể chuyện 3 Bím tóc đuôi sam Tư Tập đọc 3 Trên chiếc bè LTVC 3 Từ chỉ sự vật . Từ ngữ về ngày, tháng, năm Toán 13 Luyện tập Năm Tập viết 3 Chữ hoa : C Chính tả 6 Nghe – viết : Trên chiếc bè Toán 14 8 cộng với một số TNXH 3 Làm gì để xương và cơ phát triển tốt ? Sáu Làm văn 3 Cảm ơn, xin lỗi Toán 15 28 + 5 Đạo đức 3 Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( Thực hành ) & TUẦN 4 TẬP ĐỌC Tiết: 1; 2 BÍM TÓC ĐUÔI SAM Ngày sọan 10 – 09 – 07 Ngày17 – 09 - 07 I. Mục tiêu - Hiểu các từ khó: ngượng nghịu, phê bình, đối xử. Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn. - Đọc đúng các từ khó: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu, sấn, vịn Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi. Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật. - biết đối xử tốt với các bạn gái. II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: SGK III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gọi bạn 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Gọi bạn “ Nêu nội dung bài thơ? Nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Phát triển các hoạt động (28’) TL Hoạt động dạy Hoạt động học 30 p 15 p 15 p v Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc đúng từ khó, biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu. GV đọc mẫu. Tóm ý : “ Không nên nghịch ác với bạn nhất là bạn gái “ Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu Phát hiện từ đọc khó Hướng dẫn: ngắt câu dài, đọc đoạn, thi đọc giữa các nhóm ( yêu cầu giải nghĩa từ khó) Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ở một số câu. Yêu cầu đọc từng đọan theo nhóm. Cho cả lớp đọc đồng thanh Nhận xét Chuyển tiết Tiết 2 v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Hiểu nội dung bài – Trả lời câu hỏi Yêu cầu HS đọc thầm, đoạn bài. Tìm ý trả lời câu hỏi SGK Trực quan, đàm thoại. Gọi các nhóm trình bày Đặt câu hỏi dẫn đến nội dung bài Chốt lại ý chính v Hoạt động 3: Luyện đọc lại Học sinh biết đọc rõ ràng, biết đọc theo phan vai. GV đọc mẫu lần 2 Hướng dẫn cách đọc Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. Phân vai đọc Nhận xét – Tuyên dương Theo dõi. Cá nhân đọc nối tiếp từng câu. Nêu và đọc lại từ khó. Theo dõi Cá nhân – đồng thanh Phát hiện từ mới Đọc cá nhân Thi đọc Đọc đồng thanh đoạn 1, đoạn 2 Nhóm tìm hiểu bài - Đọc đoạn bài – Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. HS chia nhóm luyện đọc – đọc theo phân vai Thi đọc các nhóm Lớp nhận xét 4. Củng cố: (3’) Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét – tuyên dương GD học sinh không chơi cá với bạn nhất là bạn gái. IV Họat động nối tiếp: ( 2 p ) Về nhà đọc lại nhiều lần Chuẩn bị bài kể chuyện Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: . .. TOÁN 29 + 5 I. Mục tiêu Biết cách thực hiện phép cộng 29 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết) Rèn tín đúng, đặt tính chính xác Yêu thích môn học II. Chuẩn bị GV: 2 bó que tính và 14 que rời HS: Bảng cài. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 9 cộng với 1 số. HS sửa bài + + + + + 9 9 9 9 9 2 8 6 4 7 11 17 15 13 16 HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Học phép cộng 29 + 5 Phát triển các hoạt động (27’) TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 p 10 p v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5 Nắm được phép cộng có nhớ dưới dạng tính viết. Trực quan, giảng giải. Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 29 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? Thầy đính 5 que tính rời dưới 9 que tính rời của 29 9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính 2 chục (2 bó) thêm 1 chục (1 bó) là 3 chục (3 bó) và thêm 4 que tính nữa. Có tất cả 34 que tính.. à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc. + 29 9 + 5 = 14, viết, nhớ 1 5 2 thêm 1 là 3 viết 3 34 v Hoạt động 2: Thực hành ( ĐDDH: Bảng cài, hình vẽ ) Làm được các bài tập và nhận dạng hình vuông. Luyện tập thảo luận nhóm. Bài 1: Tính Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột. Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng Nêu đề bài Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng Bài 3: Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình - Hoạt động lớp. à ĐDDH: Que tính, bảng cài - HS quan sát và thao tác theo thầy - Hoạt động cá nhân. - HS làm bảng con + + + + 59 79 9 9 5 2 63 15 64 81 72 24 - Nhóm thảo luận và trình bày - HS nêu – đặt tiùnh + + + 59 19 69 6 7 8 65 26 77 - Sửa bài - HS đọc đề. - HS làm bài sửa bài. 4. Củng cố : (3’) HS thi đặt đề toán (giống bài 1) rồi giải. GVnhận xét IV Hoạt động nối tiếp: ( 2 p ) - Về nhà làm BT vào vở BT -Chuẩn bị: 49 + 25 - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: THỦ CÔNG ( Thực hành ) Gấp máy bay phản lực I.Mục tiêu: - HS biết cách gấp được máy bay phản lực. - Gấp đúng , đẹp và biết cách sử dụng . - HS yêu thích và hứng thú gấp hình. II. Chuẩn bị : GV : Vật mẫu , quy trình gấp từng bước, giấy. HS : Giấy màu , hồ , kéo , thước. III. Các hoạt động chủ yếu : 1. Khởi động : ( 1 p ) Hát vui 2. Kiểm tra bài cũ : ( 3 p) - Kiểm tra việc học tập của HS - Nhận xét . 3. Bài mới : Giới thiệu ( 1 P ) Phát triển các hoạt động : ( 28 p ) TL Hoạt động dạy Họa động học 15 p 10 p Hoạt động 1: Thực hành gấp máy bay phản lực « HS gấp được tên lửa đúng, đẹp. « Tổ chức thực hành gấp máy bay phản lực - GV cho 1 vài HS nhắc lại quy trình trước khi thực hành. - Nhận xét – Tuyên dương Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm « HS biết trang trí và trưng bày sản phẩm « Từng nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm của nhóm. GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương khích lệ HS Đánh giá sản phẩm Nhận xét – Tuyên dương - 1 vài HS lên bảng nhắc lại cách gấp. - gồm 3 phần : mũi, thân, cánh. - Cách gấp giống tên lửa. - HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành. Nhận xét bổ sung Cả lớp thực hành Thao tác theo nhóm Cử đại diện nhóm lên trình bày Lớp theo dõi Nhận xét 4 .Củng cố : ( 2 P ) - Cho HS thi gấp máy bay phản lực và phóng thử - Các em ham thích làm đồ chơi bằng giấy - Nhận xét – Tuyên dương. IV Hoạt động nối tiếp : ( 1 p ) Về nhà tập gấp lại máy bay phản lực cho thật đẹp. Chuẩn bị giấy thủ công cho tiết sau “ Gấp máy bay đuôi rời “ Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm : .. .. CHÍNH TẢ Tiết 7: BÍM TÓC ĐUÔI SAM Ngày soạn 11 – 09 – 07 Ngày dạy 18 – 09 - 07 I. Mục tiêu - Chép lại chính xác đoạn đối thoại trong bài. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng của người. - Luyện qui tắc chính tả về nguyên âm ctôi iê/yê, phân biệt các phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn. - Rèn tính cẩn thận, trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Gọi bạn Gọi 2 HS lên bảng viết 2 tiếng bắt đầu bằng ng, ngh GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (28’) TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 p 11 p v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Hiểu nội dung, viết đúng chính xác Đàm thoại. Thầy đọc đoạn chép Nắm nội dung Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? Vì sao Hà nói chuyện nói chuyện với thầy? Vì sao nói chuyện với thầy xong Hà không khóc nữa? Bài chép có những chữ nào viết hoa? Những chữ đầu hàng được viết ntn? Trong đoạn văn có những dấu câu nào? Thầy cho HS viết những tiếng dễ viết sai. Thầy cho HS chép vở Thầy theo dõi uốn nắn Thầy chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập Nắm qui tắc chính tả về iên, yên, phân biệt r/d/gi Luyện tập Điền iên hay yên vào chỗ trống Điền r/d/gi hoặc ân, âng vào chỗ trống Thầy nhận xét. - Hoạt động lớp - HS đọc - Giữa thầy với Hà - Bạn muốn mách thầy Tuấn trêu chọc và làm em ngã đau. - Hà rất vui, thực sự tin có 1 bím tóc đẹp đáng tự hào, không cần để ý đến sự trêu chọc của Tuấn. - Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên người. - Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề vở - HS nêu - HS viết bảng con (nín, vui vẻ, khuôn mặt) - HS nhìn bảng chép - HS sửa bài - HS làm bài - HS làm bài, sửa bài. 4. Củng cố: (2’) Thi đua giữa các tổ tìm từ có âm r/d/gi Nhận xét – Tuyên dương IV Hoạt động nối tiết : ( 2 p ) Chuẩn bị: Chính tả (tt) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm : .. MÔN: TOÁN Tiết 17 49 + 25 I. Mục tiêu Biết cách thực hiện phép cộng 49 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết) Củng cố phép cộng 9 + 5 và 29 + 5 đã học. Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết. Rèn làm tính đúng, cẩn thận II. Chuẩn bị GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ HS: que tính III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 29 + 5 HS sửa bài 1 + + + + + 79 79 9 89 9 1 2 15 6 63 80 81 24 95 72 - Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động ... đúng nhất lên làm cho cả lớp xem. GV sửa động tác sai cho HS. - Cả lớp chơi - Em khỏe hơn, giữ tay chắc hơn - HS lặp lại à ĐDDH: tranh, SGK. - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. - Quan sát hình 1/SGK. - Aên đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau quả. . . - Quan sát hình 2/SGK. - Bạn ngồi học sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để không vẹo cột sống. - Quan sát hình 3/SGK. - Bơi giúp cơ săn chắc, xương phát triển tốt. - Quan sát hình 4,5/SGK. - Bạn ở tranh 4 sử dụng dụng cụ vừa sức. Bạn ở tranh 5 xách xô nước quá nặng. - Chúng ta không nên xách các vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xung phong nhắc lại à ĐDDH: 4 chậu nước. - Theo dõi - Quan sát - Cả lớp tham gia - HS xung phong lên làm. - HS nhắc lại bài học. 4.Củng cố: (3’) IV Hoạt động nối tiếp:( 2 p ) Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Cơ quan tiêu hóa. Rút kinh nghiệm: .. LÀM VĂN CẢM ƠN XIN LỖI Ngày soạn 14 – 09 – 07 Ngày dạy 21 – 09 - 07 Tiết 4: I. Mục tiêu Biết dựa vào từng ý diễn đạt để ngắt câu trong 1 đoạn văn ngắn cho trước. Biết nói lời cám ơn xin lỗi khi gặp những tình huống giao tiếp thông thường nêu ra trong bài tập. Biết kể lại nội dung tranh vẽ – 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. Biết sử dụng kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống. Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc. II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: SGK, vở III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn” 2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập. Lớp nhận xét,GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (28’) TL Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. Bài 1: Thầy lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu. Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về. Bài 2, 3: Thầy cho HS nêu yêu cầu và thảo luận. Bài 2: GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến. Bài 3: Thầy nhận xét, chốt ý. Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành. Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp. v Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh. Nhìn tranh kể lại sự việc trong đó có dùng lời cám ơn xin lỗi. Bài 4: Thầy treo tranh: Cho HS quan sát. Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. nhận xét. - Hoạt động nhóm nhỏ. - HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày - HS trình bày, lớp nhận xét. - Hoạt động lớp - HS quan sát tranh. - Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”. - Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ” - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: (2’) GV nhận xét kết quả luyện tập của HS. Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành. IV Hoạt động nối tiếp: ( 1 p ) Viết bài tập vào vở. Chuẩn bị: Tiết làm văn sau. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN Tiết 18: 28 + 5 I. Mục tiêu Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết) Cũng cố vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Rèn đặt tính đúng. Tính cẩn thận. II. Chuẩn bị GV: 2 bó que tính, 13 que tính rời. HS:SGK. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 8 cộng với 1 số. HS đọc bảng cộng 8 HS sửa bài 1. 8 8 8 4 8 +3 +7 +9 +8 +8 11 15 17 12 16 GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Học dạng toán 28 + 5 Phát triển các hoạt động (28’) TL Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 Biết cách thực hiện phép cộng 28 + 5 Đàm thoại, giảng giải, trực quan Thầy nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa, thêm 5 que tính nữa có tất cả bao nhiêu que tính? Thầy hướng dẫn. Gộp 8 que tính với 5 que tính được 1 chục que tính (1 bó) và 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính. Vậy: 28 + 5 = 33 Thầy cho HS lên bảng đặt tính. Thầy cho HS lên tính kết quả. v Hoạt động 2: Thực hành Làm được các bài tập dạng 28 + 5 Luyện tập Bài 1: Thầy quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1 nửa, 1 nửa làm vở. Bài 2: Thầy cho HS tính nhẩm rồi nói với kết quả. Bài 3: Hướng dẫn HS tóm tắt. Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn? Bài 4: Nêu yêu cầu đề bài? Thầy cho HS vẽ. - HS thao tác trên que tính - 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 38 que tính. - HS đặt 28 + 5 33 - 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3. - Hoạt động cá nhân - HS làm bảng con 18 38 58 40 + 3 + 4 + 5 + 6 21 42 63 46 - HS sửa bài. - Nối phép tính và kết quả đúng (theo mẫu) - HS đọc bài - Gà :18 con - Vịt : 5 con - Tất cả? con - Làm tính cộng - Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm - HS vẽ - Sữa bài. - HS tham gia, nhóm nào có nhiều kết quả đúng nhóm đó thắng. 28 + 9 = 37 S 39 + 8 = 47 Đ 48 + 6 = 51 S 4. Củng cố: (2’) GV cho HS chơi trò chơi đúng, sai. 79 + 2 = 81 Đ 35 + 7 = 43 S 78 + 7 = 84 Đ IV Hoạt động nối tiếp: Làm bài 1 Chuẩn bị: 38 + 25 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC Tiết 4: THỰC HÀNH I. Mục tiêu Giúp HS nêu lại những lỗi đã mắc phải và cách giải quyết sau đó. Kể lại được 1 trường hợp mà mình mắc lỗi và hướng giải quyết. Quí trọng các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. Chuẩn bị GV: SGK. HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Biết nhận lỗi và sửa lỗi. HS đọc ghi nhớ HS kể lại chuyện “Cái bình hoa” Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (28’) TL Hoạt động dạy Hoạt động học v Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống. Giúp HS lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi. Sắm vai Thầy yêu cầu HS kể lại 1 trường hợp các em đã mắc lỗi và cách giải quyết sau đó. Thầy khen HS có cách cư xử đúng. Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm đáng khen. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Giúp HS phân biệt được những hành vi đúng sai và đưa ra được cách giải quyết hợp lí Nêu tình huống - Lịch bị đau chân không xuống tập thể dục cùng cả lớp được. Cuối tuần, lớp bị trừ điểm thi đua. Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do. Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết quả thi đua của cả tổ. Hải phải làm thế nào? Chốt: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị hiểu lầm; nên lắng nghe để hiểu người khác tránh trách lầm cho bạn; biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt v Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép đôi Giúp HS biết ứng xử nhanh và đúng Phổ biến luật chơi: + GV phát cho mỗi dãy 5 tấm bìa ghi các câu tình huống và các cách ứng xử + Khi bắt đầu chơi, GV sẽ chỉ bất kì một HS ở dãy cầm các tấm bìa ghi tình huống. Khi em HS đó đứng lên đọc câu tình huống của mình thì đồng thời em HS nào cầm tấm bìa ghi cách ứng xử tương ứng phải đọc ngay cách ứng xử +Đôi bạn nào ứng xử nhanh thì đôi bạn đó thắng cuộc Cho HS chơi thử GV tổ chức cho HS chơi GV nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc - Hoạt động cá nhân - Các nhóm thảo luận - Nhờ cô giáo can thiệp với - Hải có htể nói với tổ trưởng hoặc cô giáo chủ nhiệm - Chơi theo tổ (2 tổ) 4. Củng cố: (3’) Đọc thuộc ghi nhớ IV Hoạt động nối tiếp: ( 1 p ) Chuẩn bị bài Gọn gàng ngăn nắp Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: .. SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NgàyThángNăm BGH KÝ DUYỆT NgàyThángNăm
Tài liệu đính kèm: