Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2011 - Phạm Thị Lệ

Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2011 - Phạm Thị Lệ

Tập đọc

Chiếc rễ đa tròn

I- Mục tiêu :

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.

- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật.

- Hiểu nghĩa từ mới: thờng lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.

- Hiểu nội dung của truyện: Bác Hồ có tình thơng bao la đối với mọi ngời, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng nh thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.

 

doc 51 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 31 - Năm 2011 - Phạm Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31: 	 Thứ hai ngày 11 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
(Đồng chí Trung dạy)
Tiết 3, 4: Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
I- Mục tiêu : 
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. 
- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa từ mới: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc. 
- Hiểu nội dung của truyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng như thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
II- Đồ dùng :
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc.
- HS : Sách giáo khoa.
 III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1:
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GVkiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Cháu nhớ Bác Hồ và trả lời câu hỏi ở SGK.
- 2 HS đọc bài.
B- Bài mới:
- Nhận xét, ghi điểm.
1- Giới thiệu bài :
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- HS quan sát tranh vẽ.
2- Luyện đọc : 
+ GV hướng dẫn và đọc mẫu:
- HS lắng nghe.
+ GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu :
- GV uốn nắn cho HS.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từ khó :
+ Đọc từng đoạn trước
 thường lệ , rễ , ngoằn ngoèo  
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
lớp :
- Đọc câu khó :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm :
 Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất.//
- Hướng dẫn HS giải thích một số từ khó.
- HS nêu cách đọc.
th thường lệ , tần ngần , chú cần vụ , thắc mắc.
- H HS đọc theo nhóm 3.
+ Thi đọc giữa các nhóm : 
- GV quan sát HS đọc bài.
- GV ghi điểm
- Các nhóm thi đọc nối đoạn.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
+ Đọc đồng thanh:
- HS đọc một lượt.
Tiết 2:
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm cả bài.
Câu 1:
Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?
- Bác bảo chú cần vụ trồng cho nó mọc tiếp.
- Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?
- Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống.
Câu 2:
Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?
- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.
Câu 3:
Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào?
- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa có vòng lá tròn.
Câu 4:
Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
- Các bạn vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòm lá tròn được tạo nên từ rễ đa.
Câu 5:
Hãy nói một câu về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và thái độ của Bác Hồ đối với các vật xung quanh?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. / Bác Hồ luôn nghĩ đến thiếu nhi. / Bác rất quan tâm đến thiếu nhi. 
4- Luyện đọc lại :
- GV cho HS bình chọn nhóm và người đọc hay nhất, ghi điểm.
- Một số HS thi đọc lại câu chuyện theo cách đọc nối đoạn, đọc cả bài, đọc phân vai.
C- Củng cố- dặn dò:
- Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác.
- Nhận xét giờ. Tuyên dương HS.
- Bài sau Cây và hoa bên lăng Bác.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 5: mĩ thuật
(Đồng chí Hương dạy)
 Tiết 6: Toán
Luyện tập (đánh lại)
I- Mục tiêu :
Giúp HS :
 - Biết km là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km. 
- Hiểu được mối quan hệ giữa ki lô met (km) và mét (m).
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với đơn vị đo độ dài ki lô met.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- HS yêu thích giờ học.
II- Đồ dùng :
- Bộ đồ dùng, tranh minh họa
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đọc, viết về mét
Nhận xét 
HS 1: đọc, viết: 15m, 105m
HS 2: tính 1m = 10dm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng :
* Giới thiệu ki lô met (km).
- Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là xăng ti met, đê xi met, mét Trong thực tế, con người thường xuyên phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, con đường nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông,  Khi đó, việc dùng các đơn vị như xăng ti met, đê xi met hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều công để thực hiện phép đo, vì thế người ta đã nghĩ
ra một đơn vị đo lớn hơn mét là ki lô met.
3- Luyện tập :
- Ki lô met kí hiệu là km.
- 1 ki lô met có độ dài bằng 1000 mét.
- Viết lên bảng: 1 km = 1000 m
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK.
- HS đọc: 1 km bằng 1000 m.
Bài 1 : (SGK tr 151) 
Số?
- Viết bảng: 1 km =  m và hỏi: Điền số nào vào ô trống? Vì sao?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Điền số 1000 vì 1 ki lô met bằng 1000 mét.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 2 : (SGK tr 151) 
Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu của bài.
a) Quãng đường AB dài bao nhiêu ki lô met?
- Quãng đường AB dài 23 km.
b) Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki lô met?
+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90 km vì BC dài 42 km, CD dài 48 km, 42 km cộng 23 km bằng 90 km.
c) Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu ki lô met?
+ Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 km vì CB dài 42 km, BA dài 23 km, 42 km cộng 48 km bằng 65 km.
Bài 3 : (SGK tr 152) 
Nêu số đo thích hợp (theo mẫu):
- GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
- Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
C- Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò, nhắc nhở. 
Xem lại bài 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 7: Hướng dẫn tự học
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp 
Lớp hát
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:   
Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu 
Hoạt động 3
Bồi dưỡng HS giỏi 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Thứ ba ngày 12 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: chính tả (nghe - viết)
Việt Nam có Bác
I- Mục tiêu : 
- Nghe và viết lại chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam có Bác.
- Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
- Biết cách viết hoa các danh từ riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r / d / gi và dấu hỏi / dấu ngã.
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng :
- GV : - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập.
- HS : Sách giáo khoa, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS viết bảng.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- chói chang, chân thật, trập trùng, học trò .
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn viết bài :
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị : 
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung của bài.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài chính tả.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Bài thơ nói về ai?
- Bài thơ nói về Bác Hồ.
+ Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?
- Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn.
+ Nhân dân ta quý mến và kính trọng Bác Hồ như thế nào?
- Nhân dân coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác.
- Hướng dẫn HS nhận xét :
+ Bài thơ có mấy dòng thơ?
- Bài thơ có 6 dòng thơ.
+ Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết?
- Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng.
+ Các chữ đầu dòng được viết như thế nào?
- Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào 1 ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề. 
+ Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng ta còn viết hoa những chữ nào?
- Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng với Bác.
Tập viết bảng con những chữ khó : 
Non nước, Trường Sơn, nghìn năm, lục bát
- HS viết và nêu cách viết.
b) Viết bài vào vở:
- HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết, mỗi dòng thơ đọc 2, 3 lần.
- HS viết bài vào vở.
- GV uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
- Đọc soát lỗi lần 1.
- HS tự chữa lỗi.
- Đọc soát lỗi lần 2.
- HS đổi vở.
c) Chấm và chữa bài : 
3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- GV chấm 7 đến 9 bài.
Bài tập 2 :
Điền vào chỗ trống r / d / gi , dấu hỏi /dấu ngã :
bươi ,đo , nhưng , gô, chăng 
ường, ừa , ào , au 
- GV gọi một HS lên bảng làm mẫu.
- GV mời 1 HS làm bài tập trên bảng quay.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Các HS khác làm bài vào vở ô li.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
bưởi , đỏ, những , gỗ, chẳng 
giường, dừa , rào , rau
- HS đọc lại bài thơ sau khi đã điền dấu  ... thế!/ Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ 
- Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
thương ghê!/ 
- Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn!/ 
c) - Cháu ngoan quá! Cháu thật ttốt bụng!/ 
- Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./ 
Bài tập 2 : ( miệng)
Quan sát ảnh Bác Hồ treo trong lớp học, trả lời các câu hỏi sau :
GV nhận xét , bình chọn nhóm nói hay nhất.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát ảnh Bác treo ở lớp học và tập trả lời trong nhóm.
Đại diện các nhóm trả lời.
a) ảnh Bác được treo ở đâu?
- ảnh Bác được treo trên tường.
b)Trông Bác như thế nào? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt )
- Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời
c) Em muốn hứa với Bác điều gì?
- Em muốn hứa với bác là sẽ chăm ngoan học giỏi.
Bài tập 3 : ( viết)
Viết lại các câu trả lời của BT 2.
- Nhận xét , chấm điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết vào vở ô li.
- Đọc tiếp nối bài viết.
 VD: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng.
C- Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương HS.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
- Bài sau: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 2: Toán (đl)
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I- Mục tiêu :
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (không nhớổntng phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
II- Đồ dùng :
- Bộ đồ dùng học toán.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
Đọc và so sánh 2 cặp số có 3 chữ số.
Nhận xét, cho điểm 
2 HS đọc, so sánh: 315, 278, 480, 491.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng :
* Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ).
+ Giới thiệu phép cộng.
GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
Bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
- HS phân tích bài toán.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
- Ta thực hiện phép cộng 326 + 253.
- Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 
326 + 253.
+ Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi:
- Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
- Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông.
- Gộp 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông lại thì tất cả có bao nhiêu hình vuông?
- Có tất cả 579 hình vuông.
- vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu?
326 + 253 = 579.
+ Đặt tính và thực hiện.
2- Luyện tập :
- GV hướng dẫn đặt phép tính và tính 
 326 Hàng đơn vị : 6 cộng 3 bằng 9 , 
+ viết 9. 
 253 Hàng chục:2 cộng 5 bằng 7
 579 viết 7. 
 Hàng trăm:3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
HS nêu quy tắc đặt tính và cách tính. 
Bài 1 : (SGK tr 156) 
Tính: 
 235 637 503 200 
+ + + +
 451 162 354 627
 686 799 857 827
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa bài, nhận xét 
Bài 2 : (SGK tr 156) 
Đặt tính rồi tính:
a) 832 + 152 257 + 321
- HS nêu yêu cầu của bài .
- Lớp làm vở ô li.
- 2 HS chữa bảng.
- HS nêu cách đặt tính và tính.
Bài 3 : (SGK tr156) 
Tính nhẩm (theo mẫu):
200 + 100 = 300
800 + 200 = 1000
HS làm bài
500 + 200 = 700 
500 + 100 = 600
300 + 200 = 500
300 + 100 = 400
400 + 600 = 1000
500 + 500 = 1000
Củng cố cách cộng các số tròn trăm
Chữa, nhận xét 
C- Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau. 
Xem lại bài 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 3: mĩ thuật (bs)
(Đồng chí Hương dạy)
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chăm sóc công trình măng non (tuần 26, 22)
I- Mục tiêu: 
- HS biết làm vệ sinh lớp học sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học.
- Có thái độ tham gia tích cực trong khi làm vệ sinh.
II- Đồ dùng:
- Dụng cụ làm vệ sinh, chổi, giẻ lau,...
 III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét, nhắc nhở
HS nghe
Chuẩn bị dụng cụ vệ sinh
2. Phân công
Yêu cầu làm theo tổ.
GV phân công công việc cho từng tổ:
Làm theo tổ
Tổ trưởng các tổ điều khiển công việc 
Chọn dụng cụ phù hợp công việc 
Chú ý nhắc bạn tham gia tích cực, đầy đủ.
3. Thực hành công việc:
Giúp các tổ làm tốt công việc của mình
Chú ý: cần đảm bảo an toàn trong khi làm việc
Cần tích cực trong công việc
GV +lớp nhận xét, xếp loại tổ, chọn tổ làm tốt nhất biểu dương.
Các tổ triển khai công việc theo sự phân công.
Tập trung làm tốtcông việc
Kiểm tra kết quả công việc - báo cáo - nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Nhắc nhở, dặn dò HS thường xuyên giữ vệ sinh môi trường 
Thực hành: luôn giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ
Tiết 5: luyện viết 
Thi viết bài Quả măng cụt
I- Mục tiêu: 
- HS viết được bài viết Quả măng cụt
- Viết đúng, đẹp. Có ý thức rèn luyện viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng:
- Bài viết, vở, bút.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Chuẩn bị vở viết, bút
2. Bài mới
Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu bài học
HS nghe
Đọc mẫu bài viết 
2 HS đọc lại
H: Nêu hình dáng bên ngoài của Quả măng cụt?
1 HS nêu, nhận xét 
Nêu cách trình bày bài viết 
1 HS nêu: chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 1 ô
Viết bài
Đọc cho HS viết bài
HS nghe, viết 
Trình bày bài viết
Nhận xét, đánh giá chọn bài viết đẹp, khen
Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 6: thủ công 
Làm con bướm (tiết 1)
I- Mục tiêu : 
- HS biết cách làm con bướm.
- HS làm được con bướm. 
- HS hứng thú học tập.
II- Đồ dùng :
- GV: Bài mẫu : con bướm bằng giấy thủ công.
 Nguyên vật liệu: Giấy thủ công hoặc giấy màu khổ A4. Quy trình làm con bướm.
 Dụng cụ thiết bị: Giấy màu, kéo, bút màu, thước kẻ.
- HS: Giấy thủ công khổ A4, bút màu.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy trình làm vòng đeo tay.
- 1 HS nêu.
B- Bài mới:
- Nhận xét.
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS thực hành: 
* GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
HĐ1: GV giới thiệu bài mẫu.
HS quan sát mẫu. 
HĐ2: Nhận xét bài mẫu. 
Nhận xét bài mẫu: khổ giấy, màu sắc, vật liệu, cách gấp cánh bướm (gấp cách đều).
* GV hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1: Cắt giấy. 
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông 14 ô, 1 tờ giấy hình vuông 10 ô, 1 nan giấy dài 12 ô rộng gần nửa ô.
- HS quan sát. 
- HS thao tác cắt và gấp vào giấy nháp. 
+ Bước 2: Gấp cánh bướm 
- Tạo các đường nếp gấp bằng các nếp gấp cách đều.
- Gấp đôi và mở rộng để tạo 2 cánh bướm. 
- Gấp tương tự với tờ giấy kia.
+ Bước 3 : Buộc thân bướm.
- Dùng chỉ buộc vào nếp gấp giữa thân bướm.
+ Bước 4 : Làm râu bướm. 
Dùng bút chì vuốt cong râu bướm.
* HS thực hành làm con bướm. 
- GV cho HS nhắc lại quy trình làm con bướm.
- 2 HS nêu.
- GV quan sát uốn nắn HS.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS thực hành làm con bướm theo nhóm.
C- Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập của HS. Tuyên dương những cá nhân và nhóm gấp cắt dán đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Dặn dò HS giờ học sau: Mang giấy thủ công, bút chì, bút màu, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “ Làm con bướm ” (tiết 2) 
- Cho HS thu dọn đồ dùng và vệ sinh cá nhân.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 
Tiết 7: Hướng dẫn tự học
I- Mục tiêu: 
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp 
Lớp hát
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:   
Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu 
Hoạt động 3
Bồi dưỡng HS giỏi 
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... 
.................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_31_nam_2011_pham_thi_le.doc