TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO + KNS
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu ND: nhờ những quả đào, ông biết tính các cháu, ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi ban ốm. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
*KNS: KN tự nhận thức; KN xác định giá trị bản thân.
II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Trình bày ý kiến cá nhân. – Trình bày 1 phút – Thảo luận cặp đôi – chia sẻ.
III. Đồ dùng dạy học :
- GV: tranh minh hoạ.
- HS: xem bài trước.
IV. Các hoạt động dạy và học .
TUẦN 29 Ngày soạn : Ngày 18 tháng 3 năm 2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 TIẾT 1,2 TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO + KNS I. Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu đọc phân biệt được lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu ND: nhờ những quả đào, ông biết tính các cháu, ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi ban ốm. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) *KNS: KN tự nhận thức; KN xác định giá trị bản thân. II. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: -Trình bày ý kiến cá nhân. – Trình bày 1 phút – Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. III. Đồ dùng dạy học : - GV: tranh minh hoạ. - HS: xem bài trước. IV. Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: cây dừa. GV gọi 3 em lên học thuộc lòng bài cây dừa và trả lời câu hỏi + Các bộ phận của cây dừa ( lá, ngọn, thân, quả) được tác giả so sánh với những gì? + Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Gv ghi tựa bài lên bảng lớp. * Luyện đọc: 1. Gv đọc mẫu diễn cảm tồn bài ( như yêu cầu). 2. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu ( 2 lượt) b) Đọc từng đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc phần chú giỉa SGK - GV giảng thêm " nhân hậu" là thương người, đói xử có tình có nghĩa với mọi người. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm (CN. ĐT) Tiết 2 * Hướng dẫn tìm hiểu bài - Câu 1: Người ông dành những quả đào cho ai? - Câu 2: mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? + Bé Xuân làm gì với quả đào? + Bé Vân làm gì với quả đào? + Việt đã làm gì với quả đào? - Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì so ông nhận xét như vậy? + Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao ông nói vậy. + Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói vậy? + Oâng nói gì về Việt? Vì sao ông nói vậy? - Câu 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao? - GV khuyến khích những em có ý kiến hay. * Luyện đọc lại: - GV cho 2, 3 nhóm HS đọc phân vai ( Người dẫn chuyện, ông, Vân, Xuân, Việt). 4. Củng cố: - Gọi 1 em đọc lại tồn bài và trả lời lại câu hỏi nêu ở phần tìm hiểu bài. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau " cây đa quê hương". - Báo cáo sĩ số - 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - HS lặp lại tựa bài. - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài. - HS luyện đpcj từng đoạn trước lớp. - HS đọc chú giải - HS đọc thầm cả bài và trả lời. - HS đọc thầm lại tồn bộ bài và trả lời từng ý. - HS thảo luận trả lời. - HS phân vai đọc. TIẾT 3 TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu : - Nhận biết được các số 111 đến 200 - Đọc, viết thành thạo các số 111 đến 200. - Biết so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. II. Đồ dùng dạy học : - GV: bài dạy. - HS: vở bài tập, dụng cụ môn học. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới: * GV giải thích và ghi tựa bài bảng lớp * Đọc viết các số từ 11 đến 200. a) Làm việc chung cả lớp. GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày trên bảng như SGK. GV viết số và đọc số 111 - GV yêu cầu HS xác định số trăm, chục, đơn vị, cho biết cần điền chữ số thích hợp nào, viết số. - GV viết số 112 Tương tự GV hướng dẫn HS làm việc như trên với các số khác trong bảng. - GV cho HS làm việc tiếp các số khác chẳng hạn: 142, 121, 173. * Thực hành Bài 1: GV cho HS chép bài vào vở, tự điền theo mẫu. -Bài 2: Cho HS vẽ tia số và viết các số cho trước vào vở, sau đó tự điền số thích hợp vào chỗ chấm GV nhận xét. - Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu BT và hướng dẫn HS làm mẫu một bài - HS tự làm các bài còn lại 4. Củng cố: - Tổ chức trò chơi: sắp xếp thứ tự các số. - GV tổ chức trò chơi sắp xếp các số giống ở bài 133, các số được sắp xếp là một đoạn cácc sô liền nhau nào đó ( trong khoảng 111 -> 200) - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau " Các số có ba chữ số". - Hát vui HS lặp lại tựa bài. Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số : Một trăm mười một - HS đọc: Một trăm mười một - HS thực hành Bài 1/145 - Bài 2/ 145 a) - Bài 3: (điền số vào chỗ chấm) 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 .. . 155 < 158 199 < 200 .. TIẾT 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu : - Nêu được tên và lợi ích của một số động vật sống dưới nước đối với con người. *KNS: KN quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin về động vật sống dưới nước. KN ra quyết định; phát triển KN hợp tác; phát triển KN giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học : - GV: tranh minh hoạ - HS: SGK, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài em lên kiểm tra và trả lời câu hỏi. + Em hãy kể 1 số lồi vật sống trên mặt đát. + Em hãy kể tên 1 số lồi vật đào hang dưới mặt đất. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học tiếp bài “ Một số lồi vật sống dưới nước” - GV ghi tựa bài bảng lớp a) Hoạt động 1: Nhận biết các vật sống dưới nước . - Chia lớp thành nhóm 2 bàn quay mặt vào nhau - tranh trang 60, 61 và cho biết: + Tên các con vật trong tranh? + Chúng sông ở đau? + Các con vật ở hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào? - Gọi 1 nhóm trình bày. * Tiểu kết: ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống trong nước mặn ( ở biển) sống cả ở nước ngọt ( sống ở ao, hồ, sông) b) Hoạt động 2: Thi hiểu biết * Vòng 1: Chia lớp thành 2 đội: - Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng. - Tổng hợp kết quả vòng 1. * Vòng 2: - GV hỏi về nơi sống của từng con vật. - Cuối cùng Gv nhận xét tuyên bố kết quả đội thắng. c) Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất - Gv treo bảng hình các con vật sống dưới nước – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội câu cá. - GV hô: nước ngọt ( nước mặn) HS phải câu được 1 con vật sống ở vùng nước ngọt (mặn) con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình. - sau 3’ đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố thắng cuộc. d) Hoạt động 4: Tìm hiểu ích lợi và bảo vệ các con vật - Hỏi HS: các con vật dưới nớc sống có ích lợi gì? - Có nhiều lồi có ích nhưng cũng có những lồi có thể gay ra nguy hiểm cho con người. Hãy kể tên một số con vật này. - Có cần bảo vệ các con vật này không? - Chia lớp về nhóm: thảo luận về các việc làm để bảo vệ các lồi vật dưới nước. + Vật nuôi + Vật sống trong tự nhiên - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày. * Kết luận: Bảo vệ nguồn nước giữ VS môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngồi ra với cá cảnh chúng ta phải giữ gìn sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khoẻ mạnh được. 4. Củng cố: - Hôm nay các em học TNXH bài gì? - Em hãy kể 1 số lồi cá sống ở nước mặn. - Em hãy kể 1 số lồi cá sống ở nước ngọt. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau. - Hát vui - 2 HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe - HS lặp lại tựa bài - HS về nhóm – nhóm trưởng báo cáo viên, 1 thư ký, 1 quan sát viên. - Nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV. - Nhóm 1 báo cáo bằng cách: Báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh GV treo bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này ( nước mặn hay nước ngọt) - Các nhóm theo dõi bổ sung nhận xét. - Lắng nghe và phổ biến luật chơi - HS chơi trò chơi: các HS khác theo dõi, nhận xét con vật câu được là đúng hay si - Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm thuốc (cá ngựa) cứu người (cá heo, cá voi) - Phải bảo vệ tất cả các lồi vật - HS về nhóm của mình như ở hoạt động1 cùng thảo luận về vấn đề GV nêu ra. - Đại diện nhóm trình bày, sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung.- 1 em nêu lại các việc làm để bảo vệ các con vật dưới nước. .. Ngày soạn : Ngày 19 tháng 3 năm 2012 Ngày dạy : Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 TIẾT 1 CHÍNH TẢ (Tập chép) NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu : - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm được BT2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn II. Đồ dùng dạy học : - GV: Chép bài sẵn. - HS: xem bài trước. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết – cả lớp viết bảng con các từ: ( giếng sâu, xâu kim, xong việc, song cửa, nước sôi) - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * Hôm nay các em viết chính tả tập chép bài “ Những quả đào?” - Gv ghi tựa bài bảng lớp * Hướng dẫn tập chép 1. Hướng dẫn chuẩn bị. - Gv đọc mẫu 1 lần - GV hướng dẫn HS nhận xét. + GV hỏi: những chữ nào trong bài viết hoa/ vì sao viết hoa? - Hướng dẫn HS viết chữ khó vào bảng con. 2. hướng dẫn HS chép bài vào vở. 3. Gv chấm, chữa bài. * Hướng dẫn làm bài tập. a) Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2 - Gv nhận xét chốt lại ý dúng Đang học bài. Cửa sổ, em thấy lòng trống không, chú sáo nhỏ sổ lòng, chú đangsân, Bổng một chú mèo mươp xồ tới. Mướp định. Xoan rất cao. b) Điền vào chỗ trống in/inh - To như cột đình – kín như bưng. - Kính trên nhường dưới – Tình làng nghĩa xóm 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát vui - HS viết bảng con - HS lập lại tựa bài - 2 em nhìn bảng đọc lại. - Những chữ cái đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa. - HS tập viết vào bảng con những chữ các em dễ chép sai. * Đoạn viết: Một người ông có ba đứa cháu nhỏ.. còn Việt là người nhân hậu. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào bảng con . TIẾT 2 TOÁN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết só có ba chữ số gồm số trăm, số chục và số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học: - GV: bài dạy, các hình vuông to, nhỏ, HCN. - HS: dụng cụ môn học. III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học tiếp bài “ Các số có ba chữ số”. - Gv ghi tựa bài bảng lớp 1) Đọc viết các số từ 111 đến 200 a) làm việc chung cả lớp Gv nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày trên bảng như SGK (146) - Cho HS viết số 234 - ... 0, 950, 960, 970, 980, 990, 1000. 3). 543 < 590 342 < 432 670 = 670 987 > 897 699 < 701 665 = 600 +65. 4). - HS làm vào vở, 1 em ghi kết quả lên bảng, cả lớp nhận xét kết quả? Xếp các số từ bé đến lớn (299, 420, 875, 1000) .. TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2) + HCM + KNS I.MỤc tiêu: - Biết mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xữ bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. *KNS: KN thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật; KN ra quyết định và giải quyết vấn đề; Kn thu thập và xử lí thông tin. II. Đồ dùng dạy học : -GV: Bài dạy, phiếu thảo luận. HS: xem trước bài III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KT bài cũ - GV nhận xét cho điểm từng em. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài đạo đức “ Giúp đõ người khuyết tật” - GV ghi tựa bài bảng lớp. a) Hoạt động 1: Xử lý tình huống * Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. * Cách tiến hành: GV nêu tình huống như (SGK) GV hỏi: Nếu là Thuỷ, em sẽ làm gì khi đó. - GV kết luận: Thuỷ nên khuyện bạn, cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm b) Hoạt động 2: giới tiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. * Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về cách cư xử đối với người khuyết tật. * Cách tiến hành. - Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. - Sau mỗi lần trình bày - GV tổ chức cho HS thảo luận. - GV kết luận - khen ngợi HS. * Kết luận chung: - Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi trong cuộc sống cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu tàn tật. *Củng cố. -Hôm nay các em học đạo đức bài gì? -HS tự liên hệ bản thân -Nhận xét tiết học. *Dặn dò: -Về xem lại bài. - Nhắc nhở HS thực hiện những điều học được. - Chuẩn bị bài sau - Hát vui - HS lắng nghe. - HS lặp lại tựa bài. - Đại diện nhóm trình bày và thảo luận - HS trình bày tư liệu. .. Ngày soạn : Ngày 22 tháng 3 năm 2012 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHIA VUI NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu : - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Nghe kể và trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). *KNS: KN giao tiếp: ứng xử văn hóa; KN lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị : - Gv: bài dạy, tranh minh hoạ. - HS: vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: * Gv giải thích và ghi tựa bài bảng lớp * Hướng dẫn bài tập - Bài tập 1 (miệng) - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 1 - Gọi 2 HS đối đáp theo tình huống a) Yêu cầu nhiều HS đối đáp tình huống b, c GV khuyến khích những em nói lời chia vui và đáp lời theo những cách diễn đạt khác nhau. - Bài 2: (miệng) Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2 - Lớp quan sát tranh minh hoạ nói về tranh (cảnh đêm, trăng, ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây hoa) - GV kể chuyện (3 lần) - GV nêu câu hỏi HS trả lời. + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? + Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? + Về sau cây hoa xin trời điều gì? + Vì ao trời lại cho hoa có hương vào ban đêm? - Gọi 1, 2 HS kể lại tồn bộ câu chuyện 4. Củng cố: - Qua câu chuyện nói lên điều gì? (Ca ngợi cây hoa dạ lan hướng biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống chăm sóc nó). - Gv nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem và chuan bị bài sau - Báo cáo sĩ số HS lặp lại tựa bài - 1 HS đọc - lớp theo dõi + HS1 nói: chức mừng bạn tròn 8 tuổi/ chức mừng sinh nhật bạn. + HS2: Rất cám ơn bạn/ cám ơn bạn đã nhớ ngày sinh của mình/.. - Nhiều HS đối đáp b) Năm mới bác chúc bố mẹ cháu luôn khoẻ mạnh. Riêng cháu học giỏi. - Cháu cám ơn bác. Cháu cũng xin chúc bác năm mới được nhiều mai mắn và hạnh phúc. c) Cô rất mừng vì lớp mình đã đạt giải về mọi mặt hoạt động, chúc các em giữ vững thành tích trong năm tới - Chúng em cảm ơn cô. Nhờ có cô dạy bảo - 1 em đọc yêu cầu BT2. - Vì ông lão nhặt cây hoa bị cho cây sống lại và nở hoa. - Cây tỏ lòng biết ơn bằng cách.nở những bông hoa thật to thật lộng lẫy. - Cây xin đổi vẻ đẹp lấy hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Vì ban đêm lúc yên tĩnh ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. . TIẾT 2 CHÍNH TẢ (nghe viết) HOA PHƯỢNG I. Mục tiêu : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài thơ 5 chữ. - Làm được BT2 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn II. Đồ dùng dạy học : - GV: chép bài bảng lớp - HS: Dụng cụ môn học III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng lớp - cả lớp viết bảng con các từ sau: (tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh). - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết chính tả bài " Hoa phượng". Gv ghi tựa bài bảng lớp. * Hướng dẫn nghe - viết 1. hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài thơ 1 lần. - GV hỏi HS về nội dung bài thơ - GV hướng dẫn học sinh phân tích và viết chữ khó bảng con. 2. GV đọc HS viết bài vào vở ( nhắc 1 số yêu cầu khi viết). 3. GV thu và chấm chữa bài. * Hướng dẫn làm BT: gọi 1 em đọc yêu cầu BT - GV dán bảng 3, 4 tờ giấy khổ to yêu cầu HS lên bảng chơi tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. a) Bầu trời xám xịt, sà xuống, sát tận, xơ xác, sập xuống, loảng xoảng, sủi bọt. b) Chú Vinh là thương binh, tính tốn, xinh xắn, gia đình, tin yêu, kính phục. 4. Củng cố - dặn dò: - Hôm nay chính tả các em viết bài gì. - Gọi HS lên bảng viết lại những chữ khó. - Nhận xét tiết học. - Báo cáo sĩ số - HS lặp lại tựa bài - 2 em đọc lại bài - lớp tđọc thầm theo - Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - HS viết bảng con các từ ngữ chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa * Bài viết: Hoa Phượng - Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh - Bà ơi! Sao mà nhanh! - Hay đêm qua không ngủ .. Cho hoa bừng hôm nay? - 1 em đọc yêu cầu bài tập - điền S/x, in/inh - Mỗi em nối tiếp nhau điền 1 âm đầu rồi chuyền bút cho bạn HS cuối cùng đọc lại kết quả. TIẾT 3 TOÁN : MÉT I. Mục tiêu : - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với ccs đơn vị đọ độ dài : đê-xi-mét, xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính có kem đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học. - GV: bài dạy, thước mét. - HS: dụng cụ môn học. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv chấm 1 số vở bài tập ở tiết trước các em đã làm ở nhà. - Nhận xét. 3. Bài mới: * Gv giới thiệu và ghi tựa bài bảng lớp * hướng dẫn ôn tập, kiểm tra - GV yêu cầu HS + Hãy chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1dm. + Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1 cm, 1dm. + Hãy chỉ ra trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1 dm. 2) Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước kẻ mét. a) GV hướng dẫn HS quan sát cái thước mét (có vạch chia từ o đến 100) và giới thiệu " độ dài từ vạch o đến vạch 100 là 1 mét". Sau đó GV vẽ thêm trên bảng 1 đoạnm thẳng 1m ( nối 2 chấm từ vạch 0 đến vạch 100) và nói:" độ dài đoạn thẳng này là 1 mét". - HV nói: mét là một đơn vị đo độ dài. Viết tắt là m" rồi viết lên bảng "m". - GV yêu cầu HS lên bảng dùng loại thước 1dm để đo độ dài đoạn thẳng trên HS vừa đo vừa đếm để tả lời câu hỏi GV. " Đoạn thẳng vừa vẽ dài mấy đêximet? GV nói: Một mét bằng 10 dm rồi viết bảng. b) Gọi 1 số HS quan sát các vạch chia trên thước và trả lời câu hỏi. " Một mét dài bằng bao nhiêu centimet?" - GV khẳng định: " Một mét bằng 100 xentimet và viết (lên bảng) gọi 1 HS nhắc lại. - GV hỏi tiếp" độ dài tính được từ vạch nào đến vạch nào trên mét? c) GV yêu cầu HS xem tranh SGK. * Thực hành: - Bài tập 1: gọi 1 em đọc yêu cầu BT1, 2 em lên bảng giải - lớp làm vào vở. - Bài 2: HS làm rồi chữa, lưu ý các em đề bài yêu cầu thực hiện các phép tính cộng trừ theo độ dài đơn vị mét. - Bài 3: gọi 1 em đọc đề tóm tắt rồi giải - lớp vào nháp - Bài 4: yêu cầu HS tập ước lượng và dự đốn độ dài của đối tượng. 4. Củng cố: - Hôm nay tốn các em học bài gì. - Gọi HS lên bảng cầm sợi dây, ước lượng độ dài của nó. Sau đó dùng thước mét đo KIỂM TRA cho độ dài chính xác. - 1 m bằng bao nhiêu đêximet? - 1 m bằng bao nhiêu xentimet? - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà học và xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau " kilômet". - Hát vui - HS lặp lại tựa bài - HS thực hành chỉ trên thước. - HS khác nhận xét Mét là đơn vị đo độ dài 10 dm 10 dm = 1m, 1m = 10 dm - Gọi nhiều em đọc lại " một đeximet bằng một mét hay 10 đêximet bằng 1 mét. Bằng 100 mét 1 m = 100 cm - 1 em nhắc lại 1m = 10dm, 1m = 100cm - Tính từ vạch 0 đến vạch 100. a) điền số (?) - HS nêu yêu cầu BT 1dm = 10cm ; 100cm = 1 m 1 m = 100 cm ; 10 dm = 1m. 17m + 6m = 23m ; 15m + 6m = 21m 8m + 30m = 38m ; 38m - 24m = 04m - Bài 3 (giải) Cây thông cao là 8 + 5 = 13 (mét) ĐS: 13 m -Bài 4: Viết cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp a) Cột cờ trong sân cao 10m. b) Bút chì cao 19 m. c) cây cau cao 6m = 6dm. d) Chú Tư cao 16T= . HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ Nhận xét tuần qua: Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ mình. + Nề nếp + Chuyên cần + Vệ sinh + Tình hình học tập Lớp trưởng nhận xét lớp. - GV nhân xét, biểu dương ca nhân học tốt II/ Kế hoạch tuần tới : -Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi cuối kì II. - Phải rèn đọc và rèn viết nhiều hơn ở nhà. - Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ. -Đi học đều, nghỉ học phải có phép - Giáo dục đạo đức cho HS. * Văn nghệ * Kể chuyện ==============================
Tài liệu đính kèm: