Tập đọc
Tiết 85+86: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 22 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Chào cờ . Toán Kiểm tra (1 tiết) (Đề và đáp án nhà trường ra) ............................................................... Tập đọc Tiết 85+86: Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời. - Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc. III. các hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Đọc thuộc lòng bài: Vè chim - 2 HS đọc - Em thích loài chim nào trong vườn vì sao ? - 1 HS trả lời. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1p 2. Luyện đọc: 9p 2.1. GV mẫu toàn bài. - HS nghe. 2.2. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 6p d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài. 7p - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm CN đọc tốt nhất. 3p Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: 12p Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng ? - Chồn vẫn ngầm coi thường bạn ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm. Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Khi gặp nạn chồn như thế nào ? - Khi gặp nạn, chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì ? Câu 3: - Gà rừng nghĩ ra điều gì ? để cả hai thoát nạn ? - Gà rừng giả chết rồi bỏ chạy để đánh lạc hướng người thợ săn tạo thời cơ cho chồn vọt ra khỏi hang. Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu - Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ? - Chồn thay đổi hẳn thái độ. Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. Câu 5: - 1 HS đọc yêu cầu - Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ? - Chọn gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đang được ca ngợi. 4. Luyện đọc lại: 10p - Trong chuyện có những nhân vật nào ? - Người dẫn chuyện, gà rừng, chồn. - Các nhóm đọc theo phân vai - 3, 4 em đọc lại chuyện C. Củng cố - dặn dò: 5p - Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao ? - Thích gà rừng vì nó bình tĩnh, thông minh có thể thích chồn vì đã hiểu ra sai lầm của mình. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này. Tự nhiên xã hội Tiết 22: Cuộc sống xung quanh (tiếp) I. Mục tiêu: HS biết: - Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. - HS có ý thức, gắn bó yêu quê hương. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ trong SGK ( T 44, 45, 46, 47) - Tranh ảnh sưu tầm về nghề nghiệp và hoạt động chính của người dân. III. các Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Kể tên các nghề nghiệp của người dân mà em biết. - Nghề đánh cá, nghề làm muối ở vùng biển, trồng trọt B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ trước các em đã được biết một số ngành nghề ở miền núi và các vùng nông thôn. Còn thành phố có những ngành nghề nào hôm nay chúng ta học. 1p *Hoạt động 1: Kể tên ngành nghề ở thành phố. 9p - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS thảo luận - Kể tên một số ngành nghề ở thành phố ? *VD: Nghề công nhân, công an, lái xe - Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì ? - ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau. *Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác ở mọi miền những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau. *Hoạt động 2: Kể và nói tên một số người dân ở thành phố thông qua hình vẽ. 12p - Ngành nghề của người dân trong hình đó ? - Nghề lái ô tô, bốc vác, nghề láo tàu, hải quan. - Hình vẽ 3 nói gì ? - ở đó có rất nhiều người đang bán hàng, đang mua hàng. - Người dân ở khu chơ đó làm nghề gì ? - Hình 4 vẽ gì ? - Nghề buôn bán - Vẽ nhà máy - Những người làm trong nhà máy đó gọi là nghề gì ? - Công nhân. - Em thấy hình 5 vẽ gì ? - Vẽ 1 khu nhà, trong đó có nhà trẻ, bách hoá, giải khát. - Những người làm trong nhà đó là làm nghề gì ? - Cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng. *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 10p Bước 1: - Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ? - Bác hàng xóm làm nghề thợ điện. - Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết ? - Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng. c. Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét, khen ngợi một số tranh vẽ đẹp - HS nghe - Chuận bị cho bài học sau. .. Thể dục Tiết 41: Đi đường theo vạch kẻ thẳng trò chơi: nhảy ô I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn 2 động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Ôn trò chơi: Nhảy ô 2. Kỹ năng: - Thực hiện tương đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Kẻ ô cho trò chơi, vạch kẻ thẳng. Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cô chân, xoay khớp đầu gối, hông - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc. - Trò chơi: Có chúng em Cán sự điều khiển b. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 2-3 lần - Giáo viên làm mẫu - Đi thường theo vạch kẻ 2 tay dang ngang 2-3 lần - Trò chơi: Nhảy ô 3-4 lần - GV nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi - Tập luyện theo tổ. C. Phần kết thúc: - Đi đều 2 – 4 hàng dọc và hát 2' - GV điều khiển - Một số động tác thả lỏng 1' - Nhận xét – giao bài 1' .............................................................................................................. Thứ ba ngày 26 tháng1 năm 2010 Chính tả: (Tập chép) Tiết 43: Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn có lời nhân vật, trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 2. Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 a. III. hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò TG 1- Kiểm tra bài cũ: 5p - Viết 2 tiếng bắt đầu bằng: ch - Cả lớp viết bảng con B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe viết 7p 2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc bài chính tả - HS nghe - 2 HS đọc lại bài - Sự việc gì xảy ra với gà rừng và chồn trong lúc dạo chơi ? - Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc vào hang bắt chúng. - Tìm câu nói của người thợ săn ? - Có mà trốn bằng trời. - Câu nói đó được đặt trong dấu gì ? - Câu nói đó được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. - Viết chữ khó - HS tập viết trên bảng con 2.2. GV đọc bài chính tả - HS chép bài 12p - Đọc cho HS chép bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. 3. Hướng dần làm bài tập: 8p Bài 2: Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh - HS làm bảng con a. reo – giật – gieo b. giả – nhỏ – hẻm (ngõ) Bài 3: Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn học sinh làm vào vở a. .mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim. .tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung. C. Củng cố - dặn dò: 5p - Nhận xét tiết học .................................................................... Thủ công Tiết 21: Gấp, cắt, dán phong bì (t2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Cắt, gấp, dán được phong bì - Thích làm phong bì để sử dụng. II. chuẩn bị: GV: - Phong bì mẫu - Mẫu thiếp chúc mừng của bài 1. HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ. II. hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2p 2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: 9p - Giới thiệu phong bì mẫu - HS quan sát. - Phong bì có hình gì ? - Hình chữ nhật - Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào ? - Mặt trước ghi chữ người gửi, người nhận. - Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thiếp chúc mừng sau khi cho thư vào phong bì ta dán nốt cạnh còn lại. - So sánh kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng. - Phong bì rộng hơn thiếp chúc mừng. 3. Hướng dẫn mẫu: 8p Bước 1: Gấp phong bì - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác. - HS quan sát Bước 2: Cắt phong bì. - Mở tờ giấy cắt theo đường dấu, bỏ phần gạch chéo ở (h4) được (h5) Bước 3: Dán phong bì - Dán 2 mép trên - Mời HS lên thao tác lại các bước gấp ? - 1 HS lên thao tác lại. - GV tổ chức cho HS tập gấp. 10p C. Nhận xét – dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập gấp lại phong bì. Tiết 107: Toán Phép chia I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết phép chia & mối quan hệ giữa phép nhân với phép chia. - Biết đọc, tính kết quả của phép chia. II. Đồ dùng – dạy học: - Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Chữa bài kiểm tra một tiết. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 3p - Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6 - Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ? - Có 6 ô. - Viết phép tính 2 x 3 = 6 2. Giới thiệu phép chia cho 2: 8p - GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ) - 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ? - Có 3 ô - Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ? - Vậy là 6 : 2 = 3, dấu ( : ) gọi là dấu chia. 3. Giới thiệu phép chia cho 3: 7p - Vẫn dùng 6 ô như trên. - 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ? - 6 ô chia thành 2 phần. - Ta có phép chia ? - Sáu chia ba bằng hai viế ... Một phần hai I. Mục tiêu: Giúp HS: Giúp HS nhận biết "Một phần hai"; biết viết và đọc .( bằng hình ảnh trực quan). Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. II. đồ dùng dạy học: - Các mảnh giấy hoặc bìa vuông, hình tròn, hình tam giác đều. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Đọc bảng chia 2 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Một phần hai 2p * Giới thiệu - Cho HS quan sát hình vuông - HS quan sát. 9p - Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau. - 2 phần bằng nhau trong đó có 1 phần được tô màu. - Như thế đã tô màu một phần hai hình vuông. - Hướng dẫn viết đọc: Một phần hai *Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông. - Một phần hai còn gọi là gì ? còn gọi là một nửa. 2. Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu 5p - Đã tô màu hình nào ? - HS quan sát các hình A, B, C, D - Đã tô màu hình vuông (hình A) - Đã tô màu hình tam giác (hình C) - Đã tô màu hình tròn (hình D) - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - HS quan sát hình 5p - Hình nào đã khoanh vào số con cá ? - Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá. C. Củng cố - dặn dò. 5p - Nhận xét tiết học. . Chính tả: (Nghe – viết) Cò và cuốc I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Cò và Cuốc. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi, thanh ngã. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài 2. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - GV đọc cho HS viết: reo hò, giữ gìn, bánh dẻo. - HS viết bảng con. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2p - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: 5p - GV đọc bài chính tả một lần - HS nghe - 2 HS đọc lại bài. - Đoạn viết nói chuyện gì ? - Cuốc thấy Cò lội ruộng hỏi cò có ngại bẩn không. - Bài chính tả có một câu hỏi của Cuốc, 1 câu hỏi của Cò, các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào ? - Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng. - Cuối câu hỏi của Cuốc có dấu chấm hỏi. 2.2. GV đọc cho HS viết bài vào vở: - HS viết bài. 15p - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. 2.3. Chấm chữa bài: 3p - Chấm 5 - 7 bài nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 7p Bài 2: Lựa chọn - 1 HS đọc yêu cầu - GV đưa bảng phụ mời HS lên bảng làm a) ăn riêng, ở riêng - loài rơi, rơi vãi, rơi rụng, sáng dạ, chột dạ, vâng dạ. Bài 3: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu a. Các tiếng bắt đầu bằng r ( hoặc d, gi) - rồi rào, ra - dao, dong, dung - giao, giã (gạo), giảng - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố – dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ ngữ viêt sai. ....................................................................................................... Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Thể dục Tiết 42: đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (dang ngang) trò chơi "Nhảy ô" I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Học động tác đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông (dang ngang). - Ôn trò chơi: "Nhảy ô" 2. Kỹ năng: - Thực hiện động tác tương đối đúng. - Biết cách chơi và bước đầu tham gia trò chơi. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi. III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. 10' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông X X X X X D X X X X X X X X X X - Cán sự điều khiển - Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung. B. Phần cơ bản: 20' - Ôn đứng hai chân rộng bằng vai Lần 1: GV làm mẫu Lần 2: Cán sự điều khiển - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Trò chơi: "Nhảy ô" c. Phần kết thúc: 5' - Cúi lắc người thả lỏng 1-2' - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 1-2' - GV điều khiển - Nhận xét giao bài 1-2' .............................................................. Toán Tiết 110: Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS học thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia trong bảng chia 2. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2p 2. Bài tập: Bài 1: Tính nhẩm - 1 HS đọc yêu cầu 7p - Học sinh tự nhẩm và điền kết quả vào SGK. 8 : 2 = 4 14 : 2 = 7 - HS đọc nối tiếp. 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10 10 : 2 = 5 18 : 2 = 9 6 : 2 = 3 12 : 2 = 6 - Nhận xét chữa bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu 9p - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào SGK. - HS làm bài sau đó tiếp nối nhau đọc từng phép tính. 2 x 6 = 12 2 x 2 = 4 12 : 2 = 6 4 : 2 = 2 2 x 8 = 16 2 x 1 = 2 16 : 2 = 8 2 : 2 = 1 - Nhận xét chữa bài. Bài 3: - HS đọc đề toán 6p - Bài toán cho biết gì ? Tóm tắt: - Gọi HS lên bảng chữa bài - Một em tóm tắt - Một em giải Có : 18 lá cờ Chia đều : 2 tổ Mỗi tổ : . Lá cờ ? Bài giải: Mỗi tổ có số lá cờ là. 18 : 2 = 9 (lá cờ) ĐS: 9 lá cờ Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu đề toán. 5p - Giáo viên hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải. Bài giải Tất cả có số hàng là: 20 : 2 = 10 (hàng ) ĐS: 10 hàng. Bài 5: Hình nào có số con chim đang bay ? - Học sinh quan sát hình. - Hình a. có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có số con chim đang bay. - Hinh c. có 3 con chim đang đậu có số con chim đang bay. 5p C. Củng cố – dặn dò: 3p - Nhận xét tiết học. ....................................................................... Tập làm văn Tiết 22: Đáp lời xin lỗi. tả ngắn về loài chim I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. 2. Rèn kỹ năng viết đoạn: Biết sắp sếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1 - 3 bộ băng giấy mỗi bộ gồm 4 băng, mỗi băng viết sẵn, 1 câu a, b, c. III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Thực hành nói lời cảm ơn đáp lại lời cảm ơn ở bài tập 2. - 2 cặp HS thực hành B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu 6p - Đọc lời các nhân vật trong tranh - Cả lớp quan sát tranh và đọc thầm lời các nhân vật. - 1 HS nói về nội dung tranh (bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái. Vội nhặt ở và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời "không sao". - Yêu cầu 2 cặp HS thực hành - HS thực hành nói lời xin lỗi và đáp lại. - Trong trờng hợp nào cần nói lời xin lỗi ? - Khi làm điều gì sai trái. - Nên đáp lại lời xin lỗi của ngời khác với thái độ nh thế nào ? - Tuỳ theo lỗi có thể nói lời đáp khác nhau. Bài 2: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu 8p - Mỗi cặp HS làm mẫu - HS làm mẫu HS1: Xin lỗi cho tớ đi trớc một chút. HS 2: Mời bạn. - Tơng tự phần trên cho nhiều HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp. - Nhiều HS thực hành Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu 16p - GV hướng dẫn HS làm - Câu b: Câu mở đầu - Xắp xếp lại thứ tự các câu thành đoạn văn - Câu a: Tả hình dáng - Câu d: Tả hoạt động - Câu c: Câu kết C. Củng cố - dặn dò: 5p - Nhận xét tiết học. .......................................................... Tập viết Chữ hoa S I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết chữ: 1. Biết viết chữ S hoa theo cỡ vừa và nhỏ. 2. Biết viết ứng dụng câu Sáo tắm thì mưa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa S đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Sáo tắm thì mưa III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - Nhắc lại câu ứng dụng - 1 HS nhắc lại: Rít rít chim ca - Cả lớp viết bảng con. - GV nhận xét, chữa bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2p 2. Hướng dẫn viết chữ hoa S: 6p - Chữ S có độ cao mấy li ? - Cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp giữa 2 nét cơ bản, cong dưới ngược nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - GV vừa viết mẫu vừa nối lại cách viết. 2.2. Hướng dẫn cách viết trên bảng con. - HS tập viết bảng con. - GV nhận xét sửa sai cho HS 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 6p 3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Sáo tắm thì mưa - Em hiểu nghĩa câu trên như thế nào ? - Hễ thấy có sáo tắm là sắp có mưa. 3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét: - Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ? - S, h - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ t - Các chữ còn lại cao mấy li ? - Các chữ còn lại cao 1 li - Khoảng cách giữa các chữ ? - Bằng khoảng cách viết 1 chữ o. 3.2. Hướng dẫn HS viết chữ Sáo vào bảng con - HS viết bảng. 4. Hướng dẫn viết vở - HS viết vở theo yêu cầu của GV. 9p - GV quan sát theo dõi HS viết bài. 5. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: 3p - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ S. Sinh hoạt lớp Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 1- Ưu điểm: - HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan. - Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp. - Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ. - Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử: Thaỷo, Hà, Dương, Lan Anh, Phượng... - Hoùc taọp tieỏn boọ nhử:Quyết, Long, Hiếu.... Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc nhử: Trung Anh,Đức, Trang... 2 –Nhược điểm: - Hay queõn saựch vụỷ: Nam,Hiếu.... - ẹoà duứng hoùc taọp thieỏu nhử: Long, Thành, Huy. - Hay noựi chuyeọn rieõng trong lụựp:Trung Anh, Cường, Hà. 3. Keỏ hoaùch: - Duy trỡ neà neỏp cuừ. - Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ. - Phaựt ủoọng phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”. - Thi ủua hoùc taọp toỏt chaứo mửứng ngaứy 3– 2. - Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp. - Tửù quaỷn 15 phuựt ủaàu giụứ toỏt. - Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu. - Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ. 3. Sinh hoaùt vaờn ngheọ:
Tài liệu đính kèm: