Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 18 năm học 2013

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 18 năm học 2013

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( Tiết 1)

I. Mục TIÊU:

-Đọc rõ ràng ,trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I ( phát âm rõ ràng ,biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; tốc độ khoảng 40 tiếng / phút ); hiểu ý chính của đoạn , nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đoạn đã đọc . Thuộc hai đoạn đã học .

 - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu ( BT2) ; biết viết đoạn tự thuật theo mẫu đã học ( BT3) .

 - GD h/s yêu thích môn học .

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 18 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn: 4/1/2013
Thứ 2
Ngày giảng: 7/1/2013
( Tiết 1) Chào cờ: 
( Tiết 2) Tiếng Việt: 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( Tiết 1)
I. Mục TIÊU:
-Đọc rõ ràng ,trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I ( phát âm rõ ràng ,biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; tốc độ khoảng 40 tiếng / phút ); hiểu ý chính của đoạn , nội dung của bài ; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đoạn đã đọc . Thuộc hai đoạn đã học .
 	 	- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu ( BT2) ; biết viết đoạn tự thuật theo mẫu đã học ( BT3) .
 	 - GD h/s yêu thích môn học .
	- TCTV HS đọc ĐT.
II. CHUẨN BỊ:
 	 	- Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc
 	 - Bảng phụ viết câu văn BT2.
 	- VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
1.Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau truyện “Gà tỉ tê với gà” và trả lời câu hỏi SGK.
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Ghi nội dung bài học.
b. Nội dung
Kiểm tra Tập đọc
 * GV gọi HS lên bốc thăm bài.Cho HS chuẩn bị bài trong 2 phút.
 * GV đặt câu hỏi của đoạn HS vừa đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho : (Miệng)
 - GV cho HS làm việc theo cặp.
- GV cho HS làm việc theo cặp .
 - GV mở bảng phụ viết bài tập 2.
 - GVvà cả lớp nhận xét chốt lại i lời giải đúng.
Viết bản tự thuật:
 -Các con đã được biết về tự thuật bạn Hà rồi. Vậy bây giờ các con nhớ lại cách viết đó và viết tự thuật về bản thân. .
- Gọi 3 HS đọc bản tự thuật của mình.
 - GV và cả lớp nhận xét. Khen những, HS làm bài tốt.
4.Củng cố – dặn dò
-Hôm nay các em ôn có nội dung nào?
- GV tổng kết nội dung tiết học.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài 
1’
3’
1’
15’
4’
6’
5’
- Lớp hát.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 -Nghe giới thiệu .
 - Nghe GV đọc mẫu
- HS chuẩn bị bài trong 2 phút.
- HS trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập cả lớp đọc thầm. 
 - HS làm việc theo cặp và viết ra giấy nháp.
 - HS lên bảng làm :
 Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non.
 - HS làm bài vào vở bài tập
Tự thuật
Họ và tên :
Sinh năm :
Quê quán :
Chỗ ở hiện nay :
 - 3 HS đọc , cả lớp theo dõi, NX.
- Kiểm tra đọc và viết tự thuật.
- GV củng cố nội dung bài.
( Tiết 3) Tiếng Việt: 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Biết đặt câu tự giớ thiệu mình với người khác( BT2).
 	- Bước đàu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả ( BT3).
 - Học sinh yêu thích môn học.
- Tăng cường TV : Tăng cường phần thực hành.
II. CHUẨN BỊ:
-Các tờ phiếu viết tên bài tập đọc
-Bảng phụ.
-VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc, ôn luyện về tự giới thiệu và luyện về dấu câu.
b. Nội dung
Kiểm tra Tập đọc :
* GV gọi HS lên bốc thăm bài.Cho HS chuẩn bị bài trong 2 phút.
* GV đặt câu hỏi của đoạn HS vừa đọc.
- GV nhận xét ghi điểm.
Tự giới thiệu : (Miệng)
- Nêu y/c bài
 - GV cho HS giỏi làm mẫu .
- GV cho HS tự giới thiệu về mình sau đó viết vào vở bài tập.
 GVvà cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn: (viết)
 - GV nêu lại yêu cầu và giải thích: Các em phải ngắt doạn văn đã cho thành 5 câu. Sau đó viết lại chính tả cho đúng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV và cả lớp nhận xét. Khen những HS làm bài tốt.
4. Củng cố – dặn dò
-Em hãy nêu nội dung bài?
 - GV tổng kết nội dung tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài 
 - GV nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
15’
5’
6’
5’
- Lớp hát.
-Nghe giới thiệu .
- HS chuẩn bị bài trong 2 phút.
- HS trả lời câu hỏi.
 - 1HS đọc yêu cầu bài tập cả lớp đọc thầm.
 - HS làm mẫu:
 VD : Thưa bác cháu là Sinh học với bạn Vạng. Bác cho cháu hỏi bạn Vạng có nhà không ạ ?
- HS tự giới thiệu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 - HS làm bài : 
* Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.
- HS nêu nội dung bài.
- HS chú ý lắng nghe.
( Tiết 4) Toán:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trờ , trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị .
- Rèn kĩ năng giải toán nhanh , đúng 
- Học sinh yêu thích môn học vận dụng tính toán vào thực tế .
II. CHUẨN BỊ:
-VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS .
- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài :
-Ôn tập về giải toán.
b. Nội dung:
Bài tập 1: Bài toán
- GV đọc lại.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt lại bài toán, dưới lớp tóm tắt bài toán vào vở.
- Dựa vào tóm tắt bài toán 1 HS lên giải bài toán cả lớp giải vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 2: Bài toán
- GV nêu lại bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Dựa vào tóm tắt gọi HS lên giải bài toán 
- Nhận xét - sửa sai 
Bài 3 : Bài toán
- GV nêu lại bài toán.
- Cho HS giải bài toán vào vở
- Yêu cầu lên chữa bài.
4 . Củng cố dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài?
- GV củng cố nội dung bài.
- GV liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
10’
8’
7’
5’
-Lớp hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
HĐCN:
-HS đọc bài toán.
-1 H lên bảng tóm tắt 
-1 H lên bảng giải
Tóm tắt :
Buổi sáng : 48 lít
Buổi chiều : 37 lít
Cả hai buổi : ? lít.
Bài giải
Cả hai buổi bán được số lít dầu là :
48 + 31 = 85 ( l )
 Đáp số : 85 Lít dầu
- HS nhận xét.
HĐCN:
- 1 H lên tóm tắt và giải 
 Bài giải
 An cân nặng là :
32 – 6 = 26 (Kg)
 Đáp số : 26 Kg
- Nhận xét bài bạn
HĐCN:
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tóm tắt bài toán
 Bài giải
 Liên hái được số bông hoa là :
24 + 16 = 40 ( bông)
 Đáp số : 40 bông hoa
- 1 HS lên chữa bài. 
- Ôn tập về giải toán.
( Tiết 5) Mỹ thuật:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
Ngày soạn: 5/1/2013
Thứ 3
Ngày giảng: 8/1/2013
( Tiết 1) Thể dục:
TRÒ CHƠI: “ VÒNG TRÒN VÀ NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. MỤC TIÊU:
	- Chơi trò chơi “Vòng tròn" và trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “Vòng tròn” và “nhanh lên bạn ơi”
 - Giáo dục tính đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật. 
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục, kẻ ba vòng tròn đồng tâm, 4 cờ nhỏ
 -HS: trang phục.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Định lượng
phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học.
* Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp: Hông, vai, gối..
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn các động tác: Tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
Cán sự điều khiển tập luyện, GV qsát sửa sai
- Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
6 - 8 phút
2 x 8N
1 x 80m
2 x 8N
* * * * * * *
* * * * * * *
Đ H nhận lớp
ĐH khởi động
2. Phần cơ bản
a. Ôn trò chơi: “Vòng tròn”
Giữ nguyên đội hình vòng tròn, GV cho HS chuyển nội dung trò chơi. Thực hiện điểm số theo chu kì 1 - 2.
- GV nêu tên trò chơi và cho HS đọc lại những lời vần điệu của trò chơi
- GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã được học chơi.
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- GV đánh giá kết quả trò chơi
b. Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”:
Gv cho HS tập trung sang đội hình hàng dọc, GV cho HS chuyển nội dung trò chơi. 
- GV nêu tên trò chơi. 
- GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã được học chơi.
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- GV đánh giá kết quả trò chơi.
20 - 22’
1 lần
5 - 7lần
1 lần
5 - 7lần
ĐH chơi trò chơi 
Vòng tròn
******
******
ĐH chơi trò chơi 
Nhanh lên bạn ơi
3. Phần kết thúc.
- Đi đều 2 - 4 hàng dọc, vỗ tay và hát
- Thực hiện một số động tác hồi tĩnh
- Gv cùng hs hệ thống bài
- Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà
4 - 6’
ĐH kết thúc
( Tiết 2) Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-Biết cộng , trừ nhẩm trong phạm vi 20. Biết làm tính cộng ,trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tìm số hạng, số trừ. Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Làm thành thạo các dạng toán trên, nhanh , đúng .
 	- Học sinh yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
-VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của thầy
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2.
- GV nhận xét.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài :
- Luỵên tập chung.
b. Nội dung:
Bài tập 1: Tính nhẩm
- GV Y/c HS làm bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính
- GV nêu lại bài toán.
- GV cho HS tính vào vở, rồi nêu cách thực hiện.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3 : Tìm x
- GV cho HS làm bài vào vở.Khi chữa bài nêu cách tìm thành phần ( số hạng, số bị trừ, số trừ) chưa biết.
 Nhận xét bài bạn
Bài 4 : Bài toán
- GV cho HS tóm tắt bài toán
- Cho HS giải bài toán , cả lớp làm bảng nhóm.
- Nhận xét - sửa sai
4. Củng cố - dặn dò :
- Em hãy nêu nội dung bài?
 -GV củng cố nội dung bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT.
- GV liên hệ: 
- Về nhà các em ôn lại các bảng cộng trừ có nhớ.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
5’
7’
5’
8’
5’
Lớp hát.
Bài giải
An cân nặng là :
32 – 6 = 26(kg)
Đáp số : 26 Kg
- Nhận xét bài bạn 
- HS nhắc lại đầu bài.
HĐCN:
- HS nhẩm và nêu ngay kết quả.
 12 – 4 = 8 9 +5 = 14
 15 – 7 = 8 7 + 7 = 14
 13 – 5 = 8 6 + 8 = 14
- Nhận xét bài bạn 
HĐCN:
- 2 HS đọc bài toán
- HS làm bài , nêu cách thực hiện.
 28 73 53 90
+19 - 35 +47 - 42
 47 38 100 48
- Nhận xét bài bạn 
HĐCN:
-2 H nêu y/c bài 
HS làm bài vào vở rồi nêu.
x +18 = 62 x-27 = 37
 x = 62 – 18 x = 37 + 27
 x = 44 x = 64
Nhận xét bài bạn. ... nh cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100....
- HS chú ý lắng nghe.
( Tiết 2)Tiếng việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( tiết 6)
I. MỤC ĐÍCH:
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện ; viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể.
 -Viết được tin nhắn ngắn gọn . 
 -GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
 	- Viết sẵn bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số từ chỉ hoạt động của loài vật?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b.Nội dung:
* Kiểm tra học thuộc lòng.
- Y/C h/s lên bốc thăm bài đọc.
- Nhận xét - đánh giá.
* Kể chuyện:
- YC quan sát tranh rồi kể chuyện theo tranh.
-Hãy đặt tên cho tranh?
- Nhận xét - đánh giá.
* Viết tin nhắn:
- Nêu y/c.
- Y/C làm bài- đọc bài.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò
- Em hãy nêu nội dung ôn tập?
- GV củng cố nội dung bài.
- Về nhà các con tiếp tục ôn tập bài sau KT.
- Nhận xét giờ học.
1’
3’
1’
10’
11’
7’
5’
- Lớp hát.
- HS nêu: chay, vồ, vật,...
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- H/s lên bốc thăm – xem lại bài trong 2 phút sauđó đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo y/c của GV.
* Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện.
+ T1: Bà cụ chống gậy đứng bên hè phố. Cụ muốn sang đường, nhưng đường đang đông xe cộ qua lại. Cụ lúng túng không biết qua bằng cách nào.
+ T2: Một bạn học sinh đi tới. Thấy bà cụ, bạn hỏi: Bà ơi ! Bà muốn sang đường phải không ạ? Bà cụ đáp: ừ nhưng đường phố đông bà sợ không dám sang. Cậu bé liền nói: Bà đừng sợ! Cháu sẽ giúp bà.
+ T3: Nói rồi, bạn nắm lấy tay bà cụ, đưa bà qua đường.
- Qua đường; giúp bà
- Nhận xét.
* Con đến nhà bạn để báo cho bạn đi dự tết trung thu, nhưng cả gia đình bạn đi vắng. Hãy viết lại tin nhắn cho bạn.
- Làm bài – Viết tin nhắn.
8 giờ: 7 / 1
Mạnh ơi! Mình đến nhà bạn nhưng cả nhà đi vắng. Mời bạn 7 giờ tối thứ bảy đến dự tết trung thu ở sân trường. Đừng quên nhé.
 Bạn: LòThị Anh
- Nhận xét.
- Chúng ta vừa ôn tập về cách tổ chức câu, viết tin nhắn.
- HS củng cố.
( Tiết 3) Âm nhạc:
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
( Tiết 4) Tiếng Việt: 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I ( Tiết 7)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu.
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo
- GD hs có ý thức tự giác ôn tập.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK , Phiếu ghi tên đầu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở Tập viết.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
 - Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Kiểm tra học thuộc lòng:
- YC h/s lên bốc thăm bài.
- Nhận xét – ghi điểm..
Bài 1. Tìm từ chỉ đặc điểm của người:
-Nêu y/c bài tập 1.
- YC làm bài – chữa bài.
- Nhận xét- đánh giá.
Bài 2 . Viết bưu thiếp. 
- YC h/s viết bưu thiếp.
- Gọi một số em đọc trước lớp.
- Nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dò
- Em hãy nêu nội dung bài ?
- GV củng cố nội dung bài.
- HD bài về nhà ôn tập để bài sau kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
10’
4’
12’
5’
- Lớp hát.
- HS nhắc lại.
- Lên bốc thăm bài, ôn lại bài ,rồi đọc bài. Đọc thuộc bài hoặc một đoạn theo y/c của phiếu.
HĐCN:
* Tìm từ chỉ đặc điểm của người và vật.
a, Càng về sáng tiết trời càng lạnh giá.
b, Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c, Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
- H đọc bài làm của mình .
- Nhận xét bài bạn.
HĐ nối tiếp: 
* Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo lớp 1 của em đã chuyển sang dạy ở một trường khác. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em hãy viết bưu thiếp chúc mừng cô (thầy)
 Kính thưa cô!
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11, em kính chúc thầy mạnh khoẻ, hạnh phúc và luôn thành công trong cuộc sống cũng như trong giảng dạy.
 Học trò cũ của thầy
Diệu Linh
- Nối tiếp đọc bài viết của mình.
- Đọc bài và viết bưu thiếp.
- HS chú ý lắng nghe.
(Tiết 4) Tự nhiên và xã hội: 
THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH, ĐẸP
( Mức độ tích hợp bảo vệ môi trường Toàn phần)
I. MỤC TIÊU :
 	- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sach, đẹp. Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
	- Rèn kỹ năng thự hành làm trường lớp sạch, đẹp,...
 	- Có ý thức và làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như : quét lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường,...góp phần bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
-Chổi , hót rác, xô
-VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
( Mức độ tích hợp Toàn phần )
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
- GV nhận xét .
3. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài :
Thực hành giữ trường học sạch đẹp
b . Nội dung :
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Các bạn trong tranh đang làm gì ?
- Việc làm đó có tác dụng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- GV cho HS trả lời các câu hỏi.
- Cho HS liên hệ thực tế.
+ Trên sân trường và xung quanh trường các phòng học sạch hay bẩn ?
+ Xung quanh trường có cây xanh ?
+ Có khu vệ sinh chưa ?
+ Trường học của em sạch đẹp chưa? 
+ Theo em làm thế nào để giữ trường lớp sạch đẹp ?
+ Em đã làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp ?
+ GV chốt ý: Điểm trường Trung Tâm của ta có một môi trường trong lành, sạch, đẹp chúng ta phải biết giữ gìn.
* Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp học.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV phân công các nhóm
+ Bước 2 : Các nhóm thực hành
+ Bước 3 : GV tổ chức cho HS các tổ xem lại việc làm của các nhóm.
* GVKL : Trường lớp sạch đẹp sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và học tập tốt.
4. Củng cố, dặn dò
- Em háy nêu nội dung?
- GV củng cố nội dung bài.
- Các em đã giữ vệ sinh môi trường chưa?
- GV nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
10’
15’
5’
-Lớp hát.
- HS thực hiện.
- HS nêu lại tên bài.
HĐ nhóm: 
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- HS trả lời các câu hỏi.
HĐCN:
- Thực hành làm vệ sinh theo nhóm
+ Nhóm 1 : Nhặt rác 
+ Nhóm 2: Quét cầu thang.
+ Nhóm 3 : nhổ cỏ...
- Các nhóm nhận xét đánh giá việc làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Thự hành làm cho trường, lớp sạch đẹp,...
- HS chú ý lắng nghe,...
Ngày soạn: 8/1/2013
Thứ 6
Ngày giảng: 11/1/2013
( Tiết 1) Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( CUỐI HỌC KỲ I)
(Đề do nhà trường ra, giáo viên coi chấm chéo)
( Tiết 2) Tiếng Việt: 
KIỂM TRA ĐỌC
(Đề do nhà trường ra, giáo viên coi chấm chéo)
( Tiết 3) Tiếng Việt: 
KIỂM TRA VIẾT
(Đề do nhà trường ra, giáo viên coi chấm chéo)
( Tiết 4) Sinh hoạt: 
NHẬN XÉT TUẦN 18
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 18: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 16. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới
	- Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp.
	- Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
	- Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần.
	- Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần 18 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh...
	- Phổ biến công tác tuần 17.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức
2. Nội dung
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 18
- GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua.
 - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp.
 - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng.
 - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm.
 - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua.
 - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
 - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm.
- GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi,...
- Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài,
- Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi,
- Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn.
- Khen thưởng tuyên dương những bạn: ...................................................
- Phê bình: Trong tuần có bạn ...........................................................
 - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm,
Hoạt động 2: 
Phổ biến kế hoạch tuần tới
GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới.
* Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong:
 Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm nội quy trường lớp,....
* Học tập:
 Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài. Lao động:
 Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
* Văn thể mĩ:
 Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. 
+ Đoàn thể và các hoạt động khác.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới.
1’
22’
10’
2’
- Lớp hát.
- Tình hình chung của lớp.
- Tình hình học tập.
- Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao.
- Tình hình lao động.
- Tình hình tổ 1.
- Tình hình tổ 2.
- Tình hình tổ 3.
- Tư tưởng, đạo đức, tác phong.
- Học tập.
- Lao động.
- Văn thể mĩ.
- Đoàn thể và các hoạt động khác.
- HS chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc