HAI ANH EM
( Phương thức tích hợp : Trực tiếp )
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ : lấy lúa , rất đỗi , ngạc nhiên , ôm chầm .Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài .
- Hiểu nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được ý nghĩa của bài: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau của hai anh em.
- GD h/s tình cảm anh em như chân với tay. Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
- TCTV: Tăng cường phần luyện đọc.
TUẦN 15 Ngày soạn: 14/12/2012 Thứ 2 Ngày giảng: 17/12/2012 ( Tiết 1) Chào cờ: LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ( Tiết 2, 3): Tập đọc: HAI ANH EM ( Phương thức tích hợp : Trực tiếp ) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ : lấy lúa , rất đỗi , ngạc nhiên , ôm chầm ...Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài . - Hiểu nghĩa các từ mới: công bằng, kì lạ. Hiểu được ý nghĩa của bài: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau của hai anh em. - GD h/s tình cảm anh em như chân với tay. Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - TCTV: Tăng cường phần luyện đọc. II .CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Nội dung BVMT tích hợp : Trực tiếp ) Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức - Nhắc nhở học sinh 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi đọc bài : Nhắn tin.- TLCH. - Nhận xét đánh giá . 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Nội dung Hoạt động 1: Luyện đọc : * GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu . - Y/C đọc nối tiếp câu. -Từ khó. - Y/C đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn -Bài chia làm mấy đoạn ? Đó là những đoạn nào? * Đoạn 1: * Đoạn 2: BP: y/c đọc GT: công bằng. - YC đọc lại đoạn 2 * Đoạn 3: BP: y/c đọc đúng * Đoạn 4: GT: kì lạ - Nêu cách đọc toàn bài? * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - YC đọc thầm đoạn 1 TLCH * Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn? - Người em nghĩ gì và đã làm gì? *Câu hỏi 2: - YC đọc thầm đoạn 2 TLCH. * Người anh nghĩ gì và dã làm gì? *Câu hỏi 3: - YC đọc thầm đoạn 3 TLCH. * Mỗi người cho thế nào là công bằng? * Câu hỏi 4: - YC đọc thầm đoạn 4 TLCH * Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em? - Qua câu chuyện này con thấy tình cảm của hai anh em ntn? - Là anh em trong một gia đình phải ntn? *Luyện đọc lại. - Đọc toàn bài. 4.Củng cố dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? -Là anh em chúng ta phải biết nhường nhịn yêu thương nhau để cuộc sống gia đình thêm hạnh phúc. - LH: Em hãy liên hệ gia đình em? - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 30’ 15’ 15’ 5’ - Lớp hát. - 2 h/s đọc – TLCH. - Nhận xét. - Nhắc lại đầu bài. - HS lắng nghe. - Mỗi học sinh đọc một câu Lấy lúa, rất đỗi, Ngạc nhiên ôm chầm ... - Đọc câu lần hai. - Bài chia 4 đoạn. - H nêu các đoạn. - 1 hs đọc đoạn 1. - Nhận xét - 1 h/s đọc lại đoạn 1. - 1 h/s đọc đọan 2. + Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// - Hợp lẽ phải. - 1 h/s đọc lại đoạn 2. - 1 h/s đọc đoạn 3- nhận xét. + Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// - 1 hs đọc lại đoạn 3. - 1 h/s đọc. - Lạ đến mức không ngờ - 1 hs đọc lại đoạn 4. - Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở một số từ. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 h/s đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - Đọc thầm đoạn 1 - Họ chia thành hai đống bằng nhau. - Người em nghĩ : “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng” - Người em đã lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh. - Người anh nghĩ: Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng. - Người anh đã ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em. - Người em cho rằng: Chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ, nuôi con như vậy mới công bằng. - Người anh cho rằng: Chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả như vậy mới công bằng. - Anh em yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Anh em như thể tay chân. - Rách lành đùm bọc yêu thương đỡ đần. - Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau. - Thương yêu, đùm bọc, chia sẻ buồn vui với nhau. - 3 nhóm thi đọc. - Nhận xét – bình chọn. -Sự quan tâm, lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau của hai anh em. - HS chú ý lắng nghe. - HS liên hệ. ( Tiết 4) Toán: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ : dạng 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn trục. - Thực hiện thành thạo các dạng toán trên . - HS có óc tư duy toán,yêu thích môn học, vận dung vào thực tế. - TCtv nhắc lại theo y/c của học sinh . II. CHUẨN BỊ: -Giáo án, SGK. -Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - KT VBT làm ở nhà của HS - GV NX 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay thầy cùng cả lớp học bài: 100 trừ đi một số - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung Hoạt động 1: Bài toán: phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5 + Dạng 100- 36 : GV viết PT lên bảng - GV viết phép tính lên bảng 100 – 36 = ? - Muốn tính được kết quả phép tính này thường ta phải thực hiện như thế nào ? GV đặt tính: 100 - 36 64 Gọi HS đọc cách tính. Dạng 100 – 5 - Tương tự như dạng 100 – 36 * Chú ý đặt tính theo cột hàng dọc viết đầy đủ như SGK. - Nếu hàng ngang thì không cần nêu (viết) chữ số 0 ở bên trái kết quả tính. - Gọi HS đọc cách tính. - Yêu cầu HS mở SGK xem cách làm trên bảng và trong SGK có giống nhau không. + Dạng 100 - 5: GV viết phép tính trừ 100 - 5 lên bảng. - GV ghi lên bảng. - GV nêu: khi viết phép tính hàng ngang không cần viết số 0 đằng trước Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính - Y/c HS làm bài vào bảng con. - GV NX sửa sai cho HS. Bài tập 2 : Tính nhẩm - Khuyến khích HS nhẩm. - Mẫu : 100 – 20 = ? - Nhẩm 10 chục – 2 chục = 8 chục Vậy : 100 – 20 = 80 áp dụng vào mẫu HS nhẩm tiếp. - Các phép tính còn lại cho HS nêu cách làm. - GV chỉnh sửa cho HS. 4. Củng cố - dặn dò - Em hãy cho biết cách tính 100 trừ đi một số? - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. - Về nhà làm BT trong VBT toán - GV NX tiết học . 1’ 3’ 1’ 12’ 5’ 8’ 5’ - Lớp hát. - Để vở bài tập lên bàn. - 2 HS nhắc lại đầu bài. - HS tự nêu vấn đề và cách thực hiện. - HS nêu cách đặt tính - Đọc cánh tính CN-ĐT. - Nghe và ghi nhớ HĐCN: - 1 HS nêu yc của bài - Làm bảng lớp ,bảng con 100 100 100 100 100 - 4 - 9 - 22 - 3 - 69 96 91 78 97 31 - Nhận xét sửa sai. HĐCN: - Nêu y/c bài - Theo dõi làm mẫu - HS nêu cách làm bài: 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 - HS NX - HS trả lời. -HS chú ý lắng nghe. (Tiết 5) Mỹ thuật: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Ngày soạn: 15/12/2012 Thứ 3 Ngày giảng: 18/12/2012 TRÒ CHƠI "VÒNG TRÒN" I. MỤC TIÊU: - Ôn đi thường theo nhịp. Học trò chơi "Vòng tròn" - Thực hiện được đi thường theo nhịp (Nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải). Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Vòng tròn" - Giáo dục tính đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn sân tập. - Phương tiện: GV: chuẩn bị còi, trang phục. HS: trang phục III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại động tác đi thường theo nhịp. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: - Cho hoc sinh giãn cách đội hình cự li giãn cách 1 sải tay. GV bắt nhịp cho HS cùng hát * Khởi động: - chạy nhẹ nhàng thành đội hình vòng tròn - Xoay các khớp: hông, tay, chân. - đi thường theo vòng tròn hít thở sâu - Ôn bài TD phát triển chung 1 lần 2. Phần cơ bản: a. Ôn đi thường theo nhịp: GV cho HS đếm nhịp 1-2; 1-2 và đi thường theo nhịp. - Chú ý: Bước chân trái vào N1; chân phải vào N2. - GV cho cả lớp cùng thực hiện, GV hô cho HS tập và sửa sai cho HS. b. Trò chơi “Vòng tròn” - GV nêu tên trò chơi. - Cho HS đọc những lời vần điệu của trò chơi: "vòng tròn, vòng tròn Từ một(hai) vòng tròn Chúng ta cùng chuyển Thành hai(một) vòng tròn" Cách chơi: Khi dứt tiếng vòng tròn các em HS lập tức chuyển thành hai hay một vòng tròn (như GV hướng dẫn) - Cho HS chơi thử - Chơi chính thức + GV điều khiển HS chơi trò chơi. - Em nào thực hiện không đúng phải thực hiện theo Y/C của lớp. 3. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Cúi người thả lỏng - Gv cùng hs hệ thống bài: Hôm nay chúng ta đã cùng ôn lại cách đi thường theo nhịp và chơi trò chơi "Vòng tròn” - Gv nhận xét giờ học giao bài về nhà: - Ôn lại bài thể dục, tự tổ chức chơi trò chơi. 6 - 8 phút 2 x 8N 20 - 22 phút 4 - 6 lần 1 lần 3 - 5 lần 4 - 6 phút * * * * * * * * * * * * Đ H nhận lớp ĐH khởi động. * * * * * * * * * * * * ĐH ôn đi thường ĐH chơi trò chơi ĐH kết thúc ( Tiết 2) Toán: TÌM SỐ TRỪ I. MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các bài tập dạng : a-x=b (với a,b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng môi quan hệ giữa các thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu ). - Nhận biết số trừ, số bị trừ , hiệu . - Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết. - Vận dung cách tìm số trừ vào giải bài toán nhanh ,đúng. - Vận dụng vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ như SGK phóng to - Bảng phụ viết sẵn BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện PT - KT VBT làm ở nhà của HS - GV NX cho điểm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung Hoạt động 2: Tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu - GV cho HS quan sát hình vẽ rồi nêu bài tập - HS QS hình vẽ nêu lại bài toán có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi. - GV nói số ô vuông lấy đi là chưa biết, ta gọi số đó là x. Có 10 ô vuông (GV viết số 10 lên bảng), lấy đi số ô vuông chưa biết -(GV viết tiếp dấu - và chữ x bên phải số 10) còn lại 6 ô vuông (GV viết tiếp = 6 vào đường đang viết để thành 10 - x = 6 - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - GV ghi lên bảng 10 – x = 6 x = 10 – 6 x = 4 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tìm x - GV HD 1 PT các PT còn lại yc HS làm vào bảng con - GV NX chỉnh sửa Bài 2: viết số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ -Y/c HS ... a còn có nhiều phòng chức năng. - GV LH: Chúng ta cần yêu trường học của mình và tự hào về ngôi trường mình đang học. - Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 12’ 8’ 7’ 5’ - Lớp hát. -Trả lời. - Nhắc lại. HĐCN: *Quan sát trường học. - HS đi tham quan trường học cổng trường, sân trường, các phòng học. - HS chú ý lắng nghe. HĐ nhóm: * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Các nhóm quan sát tranh hình 3,4,5 thảo luận theo câu hỏi: - Ngoài phòng học, trường học còn có những phòng nào nữa? - Nêu các hoạt động diễn ra ở lớp học, phòng thư viện trường học. - Bạn thích phòng nào nhất tại sao? - Các nhóm trình bày. - Nhận xét – bổ xung. - HS chú ý lắng nghe. * Chơi trò chơi: HD viên du lịch. - Phân vai – nhập vai + 1h/s trong vai HD viên du lịch. + 1 h/s vai nhân viên phòng thư viện. + 1 h/s vai cán bộ phòng chữ thập đỏ. + 1 số h/s vai khách đến tham quan nhà trường. - Nhận xét – bình chọn. - Cả lớp hát bài : Em yêu trường em. -HS trả lời. - HS chú ý lắng nghe. - HS liên hệ. Ngày soạn: 18/12/2012 Thứ 6 Ngày giảng: 21/12/2012 ( Tiết 1) Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Củng cố bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập đúng ,nhanh, chính xác . - GD h/s ham tìm hiểu toán , vận dụng vào cuộc sống . II. CHUẨN BỊ: -Que tính, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng. -GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới : a. giới thiệu bài : - Ghi đầu bài lên bảng. b. Nội dung Bài tập 1: Tính nhẩm HS nhẩm rồi nêu kết quả . - GV và cả lớp nhận xét. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính - Cho HS tự làm bài rồi chữa -GV và cả lớp nhận xét. Bài 3: Tính - Cho h/s nêu yêu cầu bài. - Học sinh làm bảng con - Gv nhận xét, lớp nhận xét Bài 5 : Bài toán - GV cho HS giải bài toán vào vở. - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài . 4 . Củng cố, dặn dò : - Vài em nhắc lại bảng trừ? -GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. -Dặn HS về nhà làm bài tập vào VBT. -Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 5’ 7’ 5’ 7’ 5’ - Lớp hát. - HS lên làm bài. 38 64 71 - 9 - 27 - 35 29 37 36 - HS nhận xét. - HS nhắc lại đầu bài. HĐ nối tiếp: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu kết quả: 16 – 7 = 9 12 – 6 = 6 11 – 7 = 4 13 – 7 = 6 14 – 8 = 6 15 – 6 = 9 HĐCN: - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu kết quả: a) 35 61 - 25 - 19 10 42 - HĐCN: - Học sinh nêu yêu cầu bài - Làm bảng lớp bảng con 42 - 12 - 8 = 22 36 + 14 - 28 = 22 - HS nhận xét. HĐCN: -2 HS đọc yêu cầu bài toán. -Tự làm bài vào vở . -1 H lên chữa Bài giải Độ dài của băng giấy màu xanh là : 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số : 48 cm - HS nhận xét. - HS nhắc lại bảng trừ. - HS chú ý lắng nghe. - HS liên hệ thực tế. (Tiết 2) Chính tả: (nghe-viết): BÉ HOA I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng bài đoạn văn xuôi. - Làm được đúng BT(3) a /b phân biệt các tiếng có âm, vần dễ lẫn : ai/ay ; s/x ; ât/âc. - GD h/s yêu thích môn học giữ gìn vở sạch chữ đẹp - TCT V: đọc cn- đt . II. CHUẨN BỊ: -Bảng lớp viết bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động cuả học sinh 1. Ôn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS viết bảng cá từ có vần ai/ay . - Lớp viết bảng con. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài b. Nội dung * GV đọc đoạn viết chính tả. - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Lời người cha được ghi sau dấu câu gì ? Từ khó : Nụ , đen láy ... - GV nhận xét bảng con. * GV đọc HS viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết bài. - Theo dõi uốn nắn HS viết sai. * Chấm chữa bài: Thu bài chấm. GV nhận xét bài chấm. *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 -Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay : -Gọi HS đọc bài tập. - GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố – dăn dò : - Em hãy nêu nội dung bài viết? - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà xem lại lỗi chính tả, chữa lại lỗi viết sai. - GV nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 4’ 15’ 3’ 3’ 5’ - Lớp hát. - Chai, đay, mái, cày - HS viết. - HS nhắc lại đầu bài. - Lắng nghe - 2 HS đọc bài. - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy. - Được ghi sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng. - Đọc lại CN-ĐT HS viết bảng con - HS viết bài vào vở. HS xoát lại lỗi. -Dưới lớp đổi vở xoát bài. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng con : - H nối tiếp đọc bài làm của mình : bay, chảy, sai . - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy. -HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. (Tiết 3) Tập làm văn: CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM I. MỤC TIÊU: - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. - Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình. - Giáo dục H biết nói lời lời chúc mừng với những người thân. -TCTV: Tăng cường phần thực hành. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK. -VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiêm tra bài cũ: - Gọi 2 – 3 HS lần lượt lên đọc bài tập 2 – Tuần 14 - GV nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài. b. Nội dung Bài tập 1: (Miệng) -GV nêu lại yêu cầu bài tập. - Các con nói lời của Nam chúc mừng chị Liên khi nói cần nói một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị - GV nhận xét và khen HS nói lời đúng nhất. Bài tập 2 ( miệng ) * GVHD : Các con cần nói lại lời chúc mừng của chị Liên (Không nhắc lại lời của Nam) - GV và cả lớp nhận xét Bài tập 3 ( viết ) *GVHD : Các con cần chọn viết về một người đúng là chị em ruột hoặc họ hàng. * Khi viết giới thiệu người đó: có những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người đó , tình cảm của em đối với người đó. -Gọi nhiều HS đọc bài viết của mình -GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết hay. -GV đọc cho HS nghe bài mẫu. 4. Củng cố – dặn dò: - Em hãy nêu nội dung bài? - GV củng cố nội dung bài. - GV liên hệ thực tế. -Dặn HS về nhà thực hành nói lời chia vui. -Nhận xét tiết học. 1’ 3’ 1’ 5’ 5’ 15’ 5’ Lớp hát - HS lên đọc. - Nhắc lại đầu bài. HĐ nối tiếp: * HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng . HĐCN: *HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nói: VD : Em chúc mừng chị. Chúc mừng chị đạt được kết quả cao - Nhận xét lời chúc của bạn . HĐCN: HS viết bài vào VBT. - HS nhận xét bình chọn - Thực hành nói lời chia vui. - HS chú ý lắng nghe. ( Tiết 4) Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 15 I. MỤC TIÊU: - Nắm bắt tình hình lớp trong tuần 15: Những việc đã đạt được và những việc chưa đạt được của lớp và của trường. Nhận xét đánh giá lớp trong tuần 15. Tuyên dương những cá nhân có thành tích trong tuần. Phê phán, chấn chỉnh những cá nhân có hành vi không tốt, không năng nổ trong học tập. Triển khai kế hoạch tuần tới - Rèn kỹ năng thực hiện nề nếp của lớp. - Giáo dục các em có ý thức tôn trọng và thực hiện nội quy trường lớp. II. CHUẨN BỊ: - Ban cán sự đánh giá, tổng kết tình hình chung của lớp về học tập, lao động, nề nếp, tác phong của từng tổ từng cá nhân trong tuần. - Giáo viên nhận xét, tổng kết tuần15 về các mặt như học tập, lao động, nề nếp, tác phong, ý thức của học sinh... - Phổ biến công tác tuần 15. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức 2. Nội dung Hoạt động 1: Báo cáo kết quả học tập và rèn luyện tuần 15 - GV: Yêu cầu ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần qua. - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung về mọi mặt của cả lớp như học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua của lớp. - Lớp phó học tập báo cáo tình hình chung về học tập của lớp những cá nhân đạt thành tích tốt và không tốt tuyên dương và khen thưởng. - Lớp phó văn thể: Báo cáo tình hình văn nghệ, tập bài hát về chủ điểm. - Lớp phó lao động: Báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp, trong tuần qua. - Tổ trưởng tổ 1: Báo cáo tình hình chung của tổ 1 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 2: Báo cáo tình hình chung của tổ 2 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - Tổ trưởng tổ 3: Báo cáo tình hình chung của tổ 3 trong tuần qua đồng thời nêu những yêu cầu đã đạt được và chưa đạt được. Những ưu điểm và nhược điểm. - GV nhận xét đạo đức: Trong tuần qua đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đi học tương đối đúng giờ, không có hiện tượng cãi,... - Học tập: Các em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài, - Lao động – VS: Các em lao động vệ sinh xung quanh lớp học, sân trường, thực hiện trước buổi học và giờ ra chơi, - Thể dục: Các em ra xếp hàng còn chậm, động tác tập chưa chuẩn. - Khen thưởng tuyên dương những bạn: ................................................... - Phê bình: Trong tuần có bạn ........................................................... - Yêu cầu nhũng bạn vi phạm cần chú ý không để vi phạm, Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần tới GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới. * Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong: Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm pháp luật, giao thông, đánh nhau, ... * Học tập: Ôn bài, làm bài tập chưa khi đến lớp; nghiêm túc trong khi học tập. Hắng hái phát biểu xây dựng bài. Lao động: Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. * Văn thể mĩ: Tiếp tục tập hát những bài hát theo chủ điểm. + Đoàn thể và các hoạt động khác. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới. 1’ 22’ 10’ 2’ - Lớp hát. - Tình hình chung của lớp. - Tình hình học tập. - Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao. - Tình hình lao động. - Tình hình tổ 1. - Tình hình tổ 2. - Tình hình tổ 3. - Tư tưởng, đạo đức, tác phong. - Học tập. - Lao động. - Văn thể mĩ. - Đoàn thể và các hoạt động khác. - HS chú ý lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: