Chào cờ
(Hiệu trưởng và TPT lên lớp)
--------------------------------------------------------------
Tập đọc
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK).
- KNS: Xác định giá trị; tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Khai thác tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Phßng gd&®t h¬ng khª Trêng tiÓu häc h¬ng tr¹ch ----------aôb---------- lÞch b¸o gi¶ng khèi: iI - tuÇn 10 N¨m häc: 2011 - 2012 Thø TiÕt M«n häc Buæi s¸ng Buæi chiÒu Bµi häc §å dïng 2 1 Chµo cê 2 TËp ®äc S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ (TiÕt 1). L. To¸n 3 TËp ®äc S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ (TiÕt 2). L. MÜ thuËt 4 MÜ thuËt VÏ tranh: §Ò tµi tranh ch©n dung. Tranh L. TiÕng viÖt 5 To¸n LuyÖn tËp. 3 1 ThÓ dôc Bài 19. Tranh Ho¹t ®éng kh¸c 2 To¸n Sè trßn chôc trõ ®i mét sè. B¶ng phô 3 ¢m nh¹c ¤n bµi h¸t: Chóc mõng sinh nhËt. §µn 4 KÓ chuyÖn S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ. 5 ChÝnh t¶ TËp chÐp: Ngµy lÔ. 4 1 To¸n 11 trõ ®i mét sè: 11 - 5. B¶ng phô 2 TËp ®äc Bu thiÕp. Tranh L. To¸n 3 §¹o ®øc Ch¨m chØ häc tËp (tiÕt 2). L. TiÕng viÖt 4 TËp viÕt Ch÷ hoa H. B¶ng phô L. ¢m nh¹c 5 Thñ c«ng GÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y cã mui (TiÕt 2). Tranh 5 1 ThÓ dôc Bµi 20. Tranh L. To¸n 2 LT& c©u Tõ ng÷ vÒ hä hµng. DÊu chÊm, dÊu chÊm hái. L. TiÕng viÖt 3 To¸n 31 - 5. L. TNXH 4 TNXH ¤n tËp: Con ngêi vµ søc kháe. 6 1 To¸n 55 - 15. B¶ng phô L. To¸n 2 TL v¨n KÓ vÒ ngêi th©n. L. TiÕng viÖt 3 ChÝnh t¶ Nghe - viÕt: ¤ng vµ ch¸u. H§TT 4 H§TT Sinh ho¹t líp. TuÇn 10: Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011 Chào cờ (Hiệu trưởng và TPT lên lớp) -------------------------------------------------------------- Tập đọc SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - Hiểu ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. (trả lời được các CH trong SGK). - KNS: Xác định giá trị; tư duy sáng tạo; thể hiện sự cảm thông; ra quyết định. II. Đồ dùng dạy - học: - Khai thác tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Trả bài kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: - Tiếp sau chủ điểm về nhà trường (Em là học sinh, Bạn bè, Trường học. Thầy cô), từ tuần 10, các em sẽ học chủ điểm nói về tình cảm gia đình: Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn trong nhà (các con vật nuôi trong nhà). Bài đọc mở đầu chủ điểm Ông bà có tên gọi Sáng kiến của bé Hà kể về một sáng kiến rất độc đáo của bé Hà để bày tỏ lòng kính yêu ông bà. Các em hãy đọc truyện để xem bé Hà có sáng kiến gì nhé. * Hoạt động 1: HD luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Huớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + HD đọc từ khó. +Yêu cầu đọc nối tiếp câu. - HD HS chia đoạn. - HD đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. + Yêu cầu luyện đọc lại đoạn 1 - Yêu cầu đọc đoạn 2. - Yêu cầu đọc đoạn 3. - Yêu cầu đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2. * Cho HS đọc thầm theo nhóm 3. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - HS đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm. * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu toàn bài. - HDHS đọc thầm từng đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi. + Bé Hà có sáng kiến gì? +Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ cho ông bà? + Hai bố con Hà chọn ngày nào làm ngày ông bà vì sao? + Bé Hà còn băn khoăn điều gì? + Ai đã gỡ bí cho Hà? + Hà tặng ông bà món quà gì? + Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì? Bé Hà là cô bé như thế nào? * Hoạt động 3: HD luyện đọc lại. - GV đọc mẫu toàn bài. - HD HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. 3 HS nối tiếp đọc theo đoạn. - Cho 3 HS thi đọc, mỗi em đọc 1 đoạn. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Hiện nay người ta lấy ngày 1/10 là ngày Quốc tế cho người cao tuổi. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: “Bưu thiếp”. - Nhận bài kiểm tra, lắng nghe và điều chỉnh ((nếu có). - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Mỗi học sinh đọc một câu. - Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn. - 1 học sinh đọc đoạn 1. + Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “Ngày ông bà”/ vì khi trời rét,/ mọi người cần chăm lo sức khoẻ/ cho các cụ già.// - 1 học sinh đọc đọan 2. - 1 học sinh đọc đoạn 3. + Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười/ của cháu đấy. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn. - Luyện đọc nhóm 3. - 1 học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc CN, ĐT theo nhóm. - Lắng nghe, đọc thầm theo. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Chọn ngày làm ngày lễ ông bà. - Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1/6. Bố có ngày 1/5 . Mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có. - Chọn ngày lập đông làm ngày lễ của ông bà. - Chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. - Bố thì thầm vào tai bé Hà mách nước, bé hứa sẽ làm theo lời bố. - Chùm điểm mười của bé Hà là món quà ông bà thích nhất. - Bé Hà là một cô bé ngoan nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. - Lắng nghe và đọc thầm theo. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Đọc thi nối tiếp 3 đoạn. - Nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe và thực hiện. Mĩ thuật (GV chuyên trách dạy) ---------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) - Biết giải bài toán có một phép trừ. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4, Bài 5. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán 2. III. Các hoạt động dạy - hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập và phát biểu quy tắc tìm số hạng chưa biết trong một tổng * Tìm x: x + 8 = 19 ; x + 13 = 38 ; 41 + x = 75 - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: - Tiết luyện tập hôm nay, cô sẽ củng cố lại cho các em về dạng toán tìm số hạng trong một tổng, và phép trừ trong phạm vi 10. Ghi tựa bài lên bảng. * Hoạt động 1: HD luyện tập. Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Hỏi: Vì sao x = 10 - 8 - Nhận xét và chấm điểm HS. Bài 2: HS làm bài miệng cột 1, 2. Khuyến khích HS khá giỏi thực hiện các cột còn lại. - GV ghi các phép tính lên bảng và lần lượt gọi HS lên bảng thực hiện 3 cột tính. - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả 10 - 9 và 10 - 1 được không? Vì sao? Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Gọi 1 HS đọc bài của mình. - GV hỏi và nhận xét đúng sai. Bài 5: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV nêu câu hỏi hệ thống lại nội dung bài. - Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau: “Số tròn chục trừ đi một số”. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - Tìm x. - HS cả lớp làm bài; 3 HS lên bảng làm. - Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta lấy tổng (10) trừ đi số hạng đã biết (8) - Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 - 9 là 1 và 10 - 1 là 9. Vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng 9 + 1 = 10. Lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia. - HS đọc đề bài. - Cam và quýt có 45 quả, trong đó có 25 quả cam. - Hỏi số quýt. - Dạng toán tìm số hạng chưa biết. - HS làm bài, 2 HS ngồi canh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - C. x = 10. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ thực hiện. Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011 Thể dục KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. II. §Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn: - S©n trêng, cßi. - §¸nh dÊu 5 ®iÓm theo hµng ngang c¸ch nhau 1 - 1,5m, ghÕ gi¸o viªn. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Nội dung Phương pháp tổ chức * Hoạt động 1: Phần mở đầu. - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu vµ ph¬ng ph¸p kiÓm tra. - ¤n bµi thÓ dôc ®· häc, mçi ®éng t¸c 2 × 8 nhÞp. ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ * Hoạt động 2: Phần cơ bản. * KiÓm tra bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: - Néi dung kiÓm tra: Mçi häc sinh thùc hiÖn tÊt c¶ c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Tæ chøc vµ ph¬ng ph¸p kiÓm tra: KiÓm tra lµm nhiÒu ®ît, mçi ®ît 4 häc sinh díi sù ®iÒu khiÓn cña GV. - C¸ch ®¸nh gi¸: + Hoµn thµnh: Thuéc bµi, c¸c ®éng t¸c thùc hiÖn t¬ng ®èi ®óng, cã thÓ cã 1 - 2 ®éng t¸c thùc hiÖn nhÇm nhng ®iÒu chØnh ®îc ngay. + Cha hoµn thµnh: cha thuéc bµi, tËp sai 3 ®éng t¸c trë lªn. ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● U GV ● ● ● ● U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ * Hoạt động 3: Phần kết thúc. - Cói ngêi th¶ láng - Nh¶y th¶ láng sau ®ã thu nhá vßng trßn, vÒ ®éi h×nh hµng ngang. - Gi¸o viªn cïng HS hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vÒ nhµ. U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ Toán SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số). + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán 2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi hai HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tựa bài lên bảng. * Hoạt động 1: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 8. + Bước 1: Nêu bài toán: có 40 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính. - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Viết lên bảng: 40 - 8 = ? + Bước 2: Tìm kết quả: - Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que tính để tìm kết quả. - Còn lại bao nhiêu que tính? - Hỏi em làm như thế nào? - Hướng dẫn lại cho HS cách bớt - Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng 40 - 8 = 32 + Bước 3: Đặt tính và tính. - Mời một HS lên bảng đặt tính. - Em dặt tính như thế nào? - Em thực hiện tính như thế nào? - Tính từ đâu tới đâu? - 0 có trừ được 8 hay không - Lúc trước chúng ta đã làm thế nào để bớt 8 que tính. - Đó chính là thao tác mượn một chục ở 4 chục. 0 không trừ được cho 8, mượn 1chục của 4 chục là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 và nhớ 1. - Hỏi tiếp: Viết 2 vào đâu? Vì sao? - 4 chục đã cho mượn, bớt đi 1 chục còn lại mấy chục? - Viết 3 vào đâu? - Gọi vài HS nhắc lại cách t ... đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động. - Hoạt động chung cả lớp: - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày. - GV nhận xét. * Hoạt đông 2: Cuộc thi tìm hiểu về con người và sức khoẻ. - GV chuẩn bị một số thăm ghi các câu hỏi: H1: Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn? H2: Tại sao phải ăn uống sạch sẽ? H3: Làm thế nào để phòng bệnh giun? H4: Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể? H5: Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hoá? H6: Hãy nói đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá? 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khỏe mạnh và chóng lớn . - Dặn HS ôn lại các bài đã học. Chuẩn bị bài sau: “Gia đình” - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS tham gia trò chơi. - Tập một số động tác thể dục. - Lần lượt các nhóm lên tập,các nhóm còn lại quan sát và cử đại diện ghi nhanh các nhóm cơ, xương,khớp xương thực hiện cử động đó vào bảng con rồi giơ lên. - Mỗi tổ cử 3 đại diện lên tham gia vào cuộc thi. - Mỗi cá nhân tự bốc thăm 1 câu hỏi và trả lời ngay sau 1 phút suy nghĩ - Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc - Cả lớp tuyên dương. - HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011 Toán 51 - 15 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li) + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b), Bài 4. II. Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + HS 1. đặt tính rồi tính: 71 - 6; 41 - 5. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 71 - 6. + HS 2. Tìm x. x + 7 = 51. - Nêu cách thực hiện phép tính. 51 - 7. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: - Trong tiết toán hôm nay cô cùng các em học bài 51 - 15 - GV ghi mục bài lên bảng. * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 51 - 15. - GV gài vào bảng gài 51 thẻ que tính - Cô có bao nhiêu que tính? - Nêu bài toán: có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào? + Bước 2: Tìm kết quả. - Yêu cầu HS lấy 5 que tính và 1 que tính rời. - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách bớt đi 15 que tính và nêu kết quả. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Có bao nhiêu que tính? - Bớt bao nhiêu que tính? - 15 que tính gồm mấy chục và mấy que tính? - 51 que tính bớt 15 que tính còn lại bao nhiêu que tính? - Vậy 51 trừ 15 bằng bao nhiêu. + Bước 3: Đặt tính và thực hiện tính. - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Em thực hiện tính như thế nào? - Yêu cầu 1 số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. + Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? - Cho HS làm bảng con. Gọi 2 HS lên bảng làm bài, và nêu cách tính. - Gọi 2 HS lần lượt nhận xét bài của bạn. + Bài 2: (bỏ c) Bài toán yêu cầu gì? - Phát phiếu cho HS làm bài trong phiếu - Gọi 1 HS làm bài bảng phụ - GV thu 1 số phiếu chấm và gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn. + Bài 4: Bài toán yêu cầu gì? - GV vẽ mẫu lên bảng và hỏi mẫu vẽ hình gì? - Muốn vẽ được hình tam giác ta phải nối mấy điểm với nhau? - Yêu cầu HS tự vẽ hình. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 51 - 15. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại. - Có 51 que tính - Nghe. Nhắc lại bài toán. Tự phân tích đề. - Thực hiện phép trừ 51 - 15. - Lấy que tính và nói có 51 que tính - Thao tác với que tính và trả lời, còn 36 que tính. - còn 36 que tính. - Có 51 que tính. - Bớt 15 que tính. - Gồm 1 chục và 5 que tính rời. - Còn lại 36 que tính - 51 trừ 15 bằng 36. - 1 HS thực hiện. - HS nêu. - Nhắc lại theo yêu cầu. - Tính. - HS làm bảng con theo yêu cầu. - HS nhận xét bài của bạn. - Đặt tính rồi tính hiệu. - HS làm bài vào phiếu bài tập. - HS nhận xét đúng / sai và tự sửa bài. - Vẽ hình theo mẫu. - Vẽ hình tam giác. - Nối 3 điểm với nhau. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu. - HS ghi nhớ và thực hiện. Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT1). - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đên 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2). - KNS: giao tiếp; thể hiện sự tự tin; tư duy sáng tạo; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên : Tranh minh họa Bài 1 trong SGK. - Học sinh : Sách Tiếng việt, vở ghi. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 1. 2. Bài mới: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. * Hoạt động 1: Làm bài tập. + Bài 1: - Đề yêu cầu gì ? - Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc. - GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay nhất. + Bài 2: - Bài yêu cầu gì ? - Giáo viên nhắc nhở: Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai. - Nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Hôm nay học bài gì ? - Dặn dò: Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn. - Chuẩn bị bài sau: “Chia buồn, an ủi”. - Nhận xét tiết học. - Theo dõi. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - 1 em đọc yêu cầu. - Một số HS trả lời. - 1 em giỏi kể mẫu trước lớp. - HS kể trong nhóm - Đại diện các nhóm lên thi kể. - Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em. Có gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo ban rất nhẹ nhàng. - Nhận xét bạn kể. - HS nêu - Làm bài viết. - Cả lớp làm bài viết. - 1 em giỏi đọc lại bài viết của mình. - Kể về người thân. - Tập kể lại chuyện, tập viết bài. - HS thực hiện theo yêu cầu. Chính tả (Nghe - viết) ÔNG VÀ CHÁU I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ. - Làm đúng BT2; BT(3) a. - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả. II. Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3 vào bảng phụ. - Bảng con, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Đọc cho HS viết các từ: nghỉ ngơi, lo nghĩ, nghỉ học. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. * Hoạt động 1: HD nghe viết. - GV Đọc đoạn viết. - Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không? - Tìm các dấu hai chấm, ngoặc kép trong bài. * HD viết từ khó: - Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn: vật, keo, chiều, - Nhận xét - sửa sai. * HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa. - Đọc từng dòng. - GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS. * Đọc soát lỗi. - Đọc lại bài, đọc chậm. * Chấm, chữa bài: - Thu 7- 8 bài chấm điểm. - Nhận xét, đánh giá. * Hoạt đông 2: HD làm bài tập. * Bài 2: - Nêu ghi nhớ. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. * Bài 3: - Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Yêu cầu đổi vở kiểm tra. - Nhận xét - đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu 2 HS nhắc lại qui tắc chính tả. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau: “Tập chép: Bà cháu”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết vào bảng con. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại. - Lắng nghe -1 học sinh đọc lại. - HS nêu: - Chữ đầu của mỗi bộ phận tên riêng.,.. - HS viết bảng lớp, bảng con. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Nghe và đọc thầm theo. - Lắng nghe và thực hiện. - Nghe viết bài. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. - Lắng nghe và điều chỉnh. * Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c/k? - Nêu. - Các nhóm thi đua nêu: + c: cây, cam, cười, cuội, cước, cõng, cong, còn + k: kiên, kiến, kéo, kẹo, kính, kể - Nhận xét. * Điền vào chỗ trống: a. n hay l? - Lên non mới biết non cao. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - Lắng nghe và thực hiện. Ho¹t ®éng tËp thÓ I. Muïc tiêu: - HS ñöôïc töï nhaän xeùt, ñaùnh giaù nhaän xeùt trong tuaàn 10. II. Chuaån bò: - GV naém tình hình lôùp trong tuaàn. - Caùc toå tröôûng naém tình hình cuûa toå. - Lôùp tröôûng, lôùp phoù naém tình hình cuûa lôùp theo töøng maët. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc: HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 1) Nhaän xeùt tình hình trong tuaàn: - Gôïi yù cho ban quaûn lí lôùp caùch laøm vieäc: - Toå tröôûng nhaän xeùt trong toå veà caùc maët: hoïc taäp, ñoàng phuïc, veä sinh thaân theå, neâu teân baïn toát hoaëc hoaëc chöa toát - Lôùp phoù hoïc taäp nhaän xeùt veà tình hình hoïc taäp cuûa lôùp trong tuaàn, neâu teân caù nhaân, toå toát hoaëc chöa toát. - Lôùp phoù vaên ngheä nhaän xeùt veà vieäc taäp haùt cuûa lôùp, thaùi ñoä caùc baïn khi haùt, veà ñoàng phuïc, veä sinh caù nhaân. - Lôùp phoù lao ñoäng nhaän xeùt toå tröïc, kæ luaät cuûa lôùp. - Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung veà caùc maët cuûa lôùp. - Mêi lôùp tröôûng leân ñieàu khieån sinh hoaït lôùp. - GV theo doõi HS laøm vieäc. 2) Neâu nhaän xeùt chung veà HS: - Veà hoïc taäp : HS ñi hoïc ñuùng giôø, caùc em tích cöïc trong hoïc taäp. Coøn moät soá baïn chuaån bò baøi chöa toát hay queân ñoà duøng hoïc taäp, thuï ñoäng trong giôø hoïc, chöõ vieát coøn xaáu, taåy xoaù. - Veà ñoàng phuïc: Thöïc hieän ñaày ñuû 5 buoåi/tuaàn. - Veä sinh caù nhaân: Moät soá em coøn ñeå moùng tay daøi. - Tröïc nhaät: toå 1 laøm toát. - Traät töï: - Ña soá caùc em ngoan traät töï, coøn moät vaøi em chöa ngoan coøn noùi chuyeän trong giôø hoïc: 3) Phöông höôùng cho tuaàn sau: - Tieáp tuïc giöõ vöõng neàn neáp ra vaøo lôùp, caàn häc thuoäc baøi tröôùc khi ñeán lôùp. - Toå tröïc nhaät: Toå 2. 4) Cho HS neâu yù kieán: 5) Giaûi quyeát caùc yù kieán thaéc maéc cuûa HS (neáu coù). - Lôùp tröôûng ñieàu khieån caùc baïn sinh hoaït - HS neâu yù kieán thaéc maéc.
Tài liệu đính kèm: